rainie_leeyoung
New Member
Download miễn phí Đồ án Tổng quan về xăng động cơ và các trang thiết bị kinh doanh tại kho xăng dầu
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4
1. Lịch sử hình thành và phát triển kho Đức Giang 4
2. Các thành tích đạt được 4
3. Cơ cấu tổ chức của Tổng kho Đức Giang 5
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 6
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ XĂNG ĐỘNG CƠ VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ KINH DOANH XĂNG TẠI KHO XĂNG DẦU 11
I. TỔNG QUAN VỀ XĂNG ĐỘNG CƠ 11
1. Giới thiệu chung về động cơ xăng 11
2. Nguồn gốc và yêu cầu chất lượng của xăng động cơ 18
3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng xăng động cơ. 19
4. Phô gia cho xăng động cơ: 30
5. Phân loại gọi tên, phạm vi sử dụng xăng động cơ 31
PHẦN III. CÁC TRANG THIẾT BỊ TỒN CHỨA KINH DOANH XĂNG DẦU 33
1. Bể chứa 33
2. Đường ống 45
3. Trạm bơm trong kho dầu 48
4. Thiết bị đo lường 48
PHẦN IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ 49
CHẤT LƯỢNG XĂNG TẠI KHO XĂNG DẦU 49
1. Nguyên nhân của sự biến chất xăng trong kho xăng dầu 50
2. Biện pháp quản lý chất lượng xăng trong quá trình tồn chứa và bảo quản 51
3. Sử lý xăng kém phẩm chất. 55
PHẦN V. CÔNG TÁC AN TOÀN PHÒNG 56
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 56
1. Công tác an toàn trong sản xuất kinh doanh xăng dầu 56
2. Các thiết bị văn phòng chữa cháy trong kho và tại nơi kinh doanh xăng dầu. 58
3. Công tác phòng chữa cháy trong sản xuất kinh doanh xăng dầu 60
4. Phòng chông cháy nổ tại các công trình xăng dầu. 62
5. Một số thiết bị chữa cháy chuyên dụng 65
6. Công tác phòng cháy chữa cháy tại tổng kho đức giang 66
PHẦN VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 70
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-27-do_an_tong_quan_ve_xang_dong_co_va_cac_trang_thiet.BD5Ep0PgKa.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-51558/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
D15 xăng không lớn hơn 0,753.12. Màu sắc:
Các loại xăng có thể có nhiều loại màu sắc khác nhau điều này phụ thuộc vào các yếu tố, chủng loại, tỷ lệ phụ gia, mức độ biến chất,...
Sự biến đổi màu sắc của sản phẩm xăng dầu được coi là dấu hiệu của sự biến chất, sự nhiễm bẩn, lẫn loại.
Trong thực tế màu sắc của xăng có ý nghĩa về mặt quản lý chánh nhầm lẫn giữa các loại xăng.
Ví dụ: Với xăng A92, A95 có màu xanh sáng
A83 có màu xanh sẫm...
Xăng không chì theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776-2005
Các chỉ tiêu chất lượng
Phương pháp thử
Xăng không chì
M90
M92
M95
1. Trị số octan
ASTM – D2699/
TCVN2703-2002
- Phương pháp nghiên cứu (RON) Min
90
92
95
- Phương pháp mô tơ (MON) Min
ASTM – D2700
79
81
84
2. Thành phần cất
TCVN 2698: 2002 ASTM-D86
Nhiệt độ sôi đầu (MIN)
Báo cáo
Nhiệt độ sôi 10% vol (Max)
70oC
Nhiệt độ sôi 50% vol (Max)
120 oC
Nhiệt độ sôi 90% vol (Max)
190 oC
Nhiệt độ sôi cuối (Max)
215 oC
Căn cuối % vol (Max)
20%vol
3. Ăn mòn T. Đồng 50oC/sb (Max)
TCVN 2694:2000/
ASTM.D130
No1
4. Hàm lượng nhựa mg 400ml
TCVN 6593:2000/
ASTM.D381
5 mg/100ml
5. Độ ổn định oxi hóa (Min)
TCVN 6778:2000/
ASTM.D525
480 (phót)
6. Hàm lượng lưu huỳnh (Max)
TCVN 6701:2000/
ASTM.2622 (ASTM.D5453)
500 mg/kg
7. Hàm lượng chì Max
TCVN 7143:2002/
ASTM.D3237
0,013 (g/l)
8. Áp suất hơi bão hòa 37,8oC
TCVN 7023:2002/
ASTM.4953 (ASTM.D5191)
43 ¸ 75 (Kpa)
9. Hàm lượng benzen Max
TCVN 6703:2000/
ASTM..D3606 (ASTM.D4420)
2,5% vol
10. Hidro cacbon thơm Max
TCVN 7330:2003/
ASTM..D1319
40%vol
11. Olefil Max
TCVN 7330:2003/
ASTM..D1319
38%vol
12. Hàm lượng oxi Max
TCVN 7332:2003/
ASTM..D4815
2,7% (kl)
13. Khối lượng riêng tại 15oC
TCVN 6549:2000/
ASTM..D1298
ASTM..D4052
Báo cáo
14. Hàm lượng kim loại (Max)
TCVN 7331:2003/
ASTM.D3831
5 mg/l
15. Ngoại quan
ASTM 4176
Trong, không có TK lở lưng
Bảng 1: Xăng không chì theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776-2005
4. PHÔ GIA CHO XĂNG ĐỘNG CƠ:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng và chất lượng xăng đông cơ. Người ta pha cho xăng các loại phụ gia khác nhau nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng, nâng cao công suất, hiệu suất đông cơ.
Phô gia pha cho xăng động cơ bao gồm nhiều loại, tính chất và tỷ lệ pha trộn rất khác nhau, phổ biến nhất là các loại phụ gia sau:
4.1. Phô gia tăng tính chống kích nổ:
a) Phô gia chứa chì:
+ Phô gia chì: Alkyl chì : Alkyl ch×
Dịch chì
+ Chất dẫn chì: Halogen Alkyl : Halogen Alkyl
- Tác dụng
- Tác hại
(xtui lại mục 3.3)
b. Phô gia không chứa chì:
Có nhiều loại hợp chất được sử dụng làm phụ gia tăng ON mà trong thành phần không có chì thông thường phổ biến nhất là những hợp chất chứa oxi.
Thường gặp các loại phụ gia sau:
* Rượu Metanol – Etanol
- Ưu điểm: dễ sx, giá thành rẻ, không độc hại, không gây ÔNMT.
- Nhược điểm: Tăng mạnh áp suất hơi bão hòa của xăng, tăng mức nguy hiểm cháy nổ. Có khả năng hòa tan vô hạn trong nước do vậy làm chohàm lượng nước trong xăng tăng khi xăng gặp nước.
* Metyl – tertiary butyl Eter MTBM.
- Ưu điểm: Không làm tăng áp suất hơi bão hòa của xăng, hòa tan Ýt trong nước không lớn hơn 14% vol, không làm tăng tính nguy hiểm cháy nổ, tăng đáng kể trị số octan.
- Nhược điểm: khó sản xuất, giá thành cao.
* Tertiary butyl alcol (TBA):
- Ưu điểm: Dễ sản xuất, giá thành rẻ, Ýt độc hại, không làm tách pha khi sử dụng.
- Nhược điểm: Làm tăng mạnh áp suất hơi bão hòa, tăng mức nguy hiểm cháy nổ, hao hụt lớn, hòa tan vô hạn trong nước có điểm đông đặc cao, không cho phép sử dụng ở điều kiện nhiệt độ thấp.
4.2. Các loại phụ gia khác:
Tuỳ từng loại xăng của từng đơn vị, hãng quốc gia khác nhau mà xăng được pha thêm các loại phụ gia theo yêu cầu và nhu cầu sử dụng trong thực tế ngoài phụ gia làm tăng khả năng chống kích nổ còn có một số loại phụ gia sau:
+ Phô gia tăng tính chống oxi hóa
+ Phô gia tăng tính chống ăn mòn kim loại
+ Phô gia biến đổi cặn
+ Phô gia tạo màu...
5. PHÂN LOẠI GỌI TÊN, PHẠM VI SỬ DỤNG XĂNG ĐỘNG CƠ
5.1. Gọi tên xăng động cơ:
+ Trước năm 1990, xăng nước ta được nhập khẩu từ Liên Xô cũ tên xăng được ký hiệu bởi chữ A (ABIOBENZUH) chữ số đi kèm cho ta biết giá trị RON (MON).
Trong tên xăng có thêm ký hiệu n thì giá trị đi kèm chỉ RON.
Ví dô: AU92: Xăng động cơ có trị số octan nghiên cứu là 92.
+ Từ năm 1990 trở lại đây, xăng nước ta được nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á, Đài Loan, Trung Quốc.
Xăng được ký hiệu: Mogas (Motergasolise) con số đi kèm chỉ giá trị RON
5.2. Phân loại xăng động cơ:
* Theo trị số octan:
Xăng thông dụng RON không lớn hơn 90 RON kh«ng lín h¬n 90
Xăng cao cấpRON: 90 RON: 90 ¸ 95
Xăng đặc biệtRON không nhỏ hơn 95 RON kh«ng nhá h¬n 95
* Theo công nghệ sản xuất:
+ Xăng Cr-acking (nhiệt, xúc tác).
+ Xăng Alkyl hóa
+ Xăng riorming
+ Xăng Izo me hóa (...)
* Theo phô gia: Theo phương pháp này xăng được gọi tên theo đặc điểm tính chất của phụ gia chủ yếu là phụ gia tăng tính chống kích nổ.
Xăng Alcol
Xăng chì (...)
* Theo đối tượng sử dụng:
Một số loại động cơ do điều kiện sử dụng và chế độ vận hành đòi hỏi phải có loại xăng riêng với các tiêu chuẩn riêng. Khi đó tên xăng được gọi theo đối tượng sử dụng.
5.3. Sử dụng xăng động cơ:
+ Nguyên tắc: Việc lùa chọn xăng động cơ phù hợp chủ yếu căn cứ vào tỷ số nén, tỷ số nén của động cơ càng cao, đòi hỏi xăng phải có ON càng lớn.
+ Trong thực tế việc chọn xăng cho động cơ là phù hợp khi lấy gần đúng RON » 10 e (với e là tỷ số nén).
+ Ở nước ta quy định:
- Loại xăng M85 ¸ M90 sử dụng cho động cơ thông dụng tỷ số nén không cao, tốc độ không lớn hơn 70km/h.
- Loại xăng M92, M95 sử dụng cho động cơ cao cấp, tốcd độ cao, > 70km/h.
- Trong thực tế chỉ cho phép sử dụng xăng cao cấp thay thế cho xăng thông dụng, tuyệt đối không được sử dụng ngược lại.
- Trong nguyên tắc, xăng có ON càng cao càng tốt, tuy nhiên việc lùa chọn xăng phù hợp với động cơ là chưa đủ mà quan trọng là xăng đó phải phù hợp với chế độ vận hành của động cơ thì mới đạt hiệu quả sử dụng cao.
PHẦN III. CÁC TRANG THIẾT BỊ TỒN CHỨA
KINH DOANH XĂNG DẦU
1. BỂ CHỨA
1. Phân loại bể chứa
* Căn cứ vào vật liệu làm bể ta có các loại bể.
a. Bể kim loại chủ yếu được làm bằng thép.
+ Có độ bền cơ học cao
+ Không bị thấm dầu
+ Bể có hình dáng bất kỳ
+ Dễ bị ăn mòn hoá học
+ Dẫn nhiệt nhanh.
b. Bể phi kim
- Bể bê tông cốt thép.
+ Dễ bị thấm dầu, làm tăng hao hụt tổng số.
+ Tuổi thọ cao không bị ăn mòn hoá học.
+ Khó thay đổi các thiết bị lắp đặt trên bể.
- Bẻ cao su chịu xăng dầu
+ Gọn nhẹ dễ di chuyển
+ Dễ bị lão hoá, khi bị lão hoá ảnh hưởng xấu đến chất lượng xăng dầu.
+ Giá thành chi phí rẻ so với bể kim loại.
* Căn cứ vào áp suất chịu đựng của bể ta có các loại bere.
a. Bể cao áp: Là bể có áp suất chi ³ 1200mm H2O
+ chữa các loại dầu nhẹ dễ bay hơi
b. Bể trung áp
Là bể có áp suất dự trữ từ 200 - 1200mm H2O
Dùng để chứa các loại dầu nhẹ dễ bay hơi
c. Bể thường áp có áp suất luôn luôn cân bằng với áp suất khí quyển.
+ Chịu các loại dầu nặng Ýt bay hơi.
* Căn cứ vào chiều cao xây dựng bể ta phân ra các loại bể.
a. Bể nổi:
- Là bể được xây dựng hoàn toàn trên mặt đất tự nhiên.
+ Dễ thi công xây dựng
+ Dễ kiểm tra bảo ...