le_tuandt_2503

New Member

Download Trắc nghiệm Sinh học theo từng chủ đề kèm đáp án miễn phí





Câu 15 Đặc điểm nào dưới đây của một quần thể giao phối là không đúng:
A) Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
B) Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
C) Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
D) Tần số tương đối của các alen trong một gen nào đó không đặc trưng cho từng quần thể
Đáp Án D
Câu 16 Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
A) Tỷ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
B) Tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể
C) Tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể
D) Tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể
Đáp Án C
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Câu 1
Quần thể giao phối là một tập hợp cá thể ..............(K: khác loài; C: cùng loài), trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một khoảng không gian ............(X: xác định; Y: không xác định), trong đó các cá thể ...........(G: giao phối tự do; H: không giao phối) với nhau, được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài:
A)
C, Y, G
B)
K, X, H
C)
K, Y, H
D)
C, X, G
Đáp Án
D
Câu 2
Đặc điểm nào dưới đây về quần thể giao phối là không đúng:
A)
Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung
B)
Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
C)
Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời
D)
Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài
Đáp Án
C
Câu 3
Quần thể giao phối có đặc điểm:
A)
Là một tập hợp cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định
B)
Các cá thể trong quần thể có thể giao phối tự do với nhau, được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài
C)
Là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên, có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
D)
Tất cả đều đúng
Đáp Án
-D
Câu 4
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm :
A)
Đa dạng và phong phú về kiểu gen
B)
Chủ yếu ở trạng thái dị hợp
C)
Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
D)
Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp
Đáp Án
C
Câu 5
Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì:
A)
Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể
B)
Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản
C)
Có sự hạn chế trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong một loài
D)
Tất cả đều đúng
Đáp Án
-D
Câu 6
Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy trong quá trình:
A)
Ngẫu nhiên
B)
Tự phối
C)
Sinh sản sinh dưỡng
D)
Sinh sản hữu tính
Đáp Án
B
Câu 7
Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng:
A)
Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể
B)
Có sự đa hình về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình
C)
Các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một loài không thể giao phối lẫn nhau
D)
Các cá thể trong quần thể giống nhau ở những nét cơ bản và sai khác về rất nhiều chi tiết
Đáp Án
C
Câu 8
Trong một quần thể giao phối nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra bao nhiêu tổ hợp kiểu gen khác nhau?(*)
A)
8 tổ hợp gen
B)
10 tổ hợp gen
C)
6 tổ hợp gen
D)
4 tổ hợp gen
Đáp Án
C
Câu 9
Điều nào dưới đây nói về quần thể tự phối là không đúng:
A)
Quần thể bị phân hoá dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B)
Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ
C)
Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ
D)
Thể hiện đặc điểm đa hình
Đáp Án
D
Câu 10
Theo định luật Hacddi-Vanbec: Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể...........(G: giao phối; T: tự phối) tần số tương đối của các...........(A: alen; B: gen) ở mỗi..........(C: gen; D: kiểu gen) có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
A)
G, A, C
B)
G, B, D
C)
T, A, C
D)
T, B, D
Đáp Án
A
Câu 11
Một gen gồm 2 alen A và a, giả sử trong một quần thể ngẫu phối tần số tướng đối của các kiểu gen là 0.4AA + 0.5Aa + 0.1aa = 1. Hãy cho biết:
a.Tần số tương đối của các alen A, a trong quần thể
A)
A: 0.4; a: 0.6
B)
A: 0.6; a: 0.4
C)
A: 0.65; a: 0.35
D)
A: 0.35; a: 0.65
Đáp Án
C
Cách tính tần số của các alen: pA=0.4+0.5/2=0.65; q=1-0.65=0.35
b. Thế hệ sau sẽ có phân bố tấn xuất của các kiểu gen như thế nào, đánh giá về trạng thái cân bằng của quần thể này
A)
0.4225AA; 0.1225aa; 0.455Aa. Chưa cân bằng
B)
0.4225AA; 0.1225aa; 0.455Aa. Cân bằng
C)
0.16AA; 0.36aa; 0.48Aa. Chưa cân bằng
D)
0.16AA; 0.36aa; 0.48Aa. Cân bằng
Đáp Án
B
Câu 12
Một gen gồm 2 alen B và b, giả sử trong một quần thể ngẫu phối tấn số tương đối của các kiểu gen là 0.64BB + 0.32Bb + 0.04bb= 1. Hãy cho biết:
a. Tần số tương đối của các alen A, a trong quần thể và đánh giá về trạng thái cân bằng của quần thể này như sau:
A)
B:0.6; b:0.4. Chưa cân bằng
B)
B:0.8; b:0.2. Cân bằng
C)
B:0.64; b:0.04. Cân bằng
D)
B:0.96; b:0.04. Chưa cân bằng
Đáp Án
C
Câu 13
Thế hệ sau sẽ có phân bố tấn xuất của các kiểu gen như thế nào, đánh giá về trạng thái cân bằng của quần thể này
A)
0.64BB; 0.32Bb; 0.04bb.Chưa cân bằng
B)
0.64BB; 0.32Bb; 0.04bb.Cân bằng
C)
0.16BB; 0.48Bb; 0.36bb.Chưa cân bằng
D)
0.16BB; 0.36Bb; 0.48bb.Cân bằng
Đáp Án
B
Câu 14
Trong một quần thể giao phối, mô tả nào dưới đây là đúng:
A)
Tần số tương đối của các alen trong một gen nào đó là không đặc trưng cho từng quần thể
B)
Tần số tương đối của của các alen trong một kiểu gen nào đó trong quần thể thay đổi qua các thế hệ
C)
Tần số tương đối của các alen trong một gen nào đó là đặc trưng cho từng quần thể
D)
Tần số tương đối của các kiểu gen có tính đặc trưng cho từng quần thể
Đáp Án
C
Câu 15
Đặc điểm nào dưới đây của một quần thể giao phối là không đúng:
A)
Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
B)
Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
C)
Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
D)
Tần số tương đối của các alen trong một gen nào đó không đặc trưng cho từng quần thể
Đáp Án
D
Câu 16
Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
A)
Tỷ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
B)
Tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể
C)
Tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể
D)
Tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể
Đáp Án
C
Câu 17
Ở người hệ nhóm máu MN do 2 gen M và N quy định, gen M trội không hoàn toàn so với N. Kiểu gen MM quy định nhóm máu M, kiểu gen NN quy định nhóm máu N, kiểu gen MN quy định nhóm máu MN. Nghiên cứu một quần thể 730 người gồm 22 người nhóm máu M, 216 người nhóm máu MN và 492 người nhóm máu N. Tần số tương đối của alen M và N trong quần thể là bao nhiêu?
A)
M= 50%; N=50%
B)
M= 25%; N=75%
C)
M= 82.2%; N=17.8%
D)
M= 17.8%; N=82.2%
Đáp Án
D
Câu 18
Giả sử một gen có 2 alen A và a. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp sau với thành phần kiểu gen:
A)
pAA; qaa
B)
AA ; aa
C)
AA ; 2pqAa; aa
D)
AA ;pqAa; aa
Đáp Án
C
Câu 19
Giả sử trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của 2 alen là A: 0.7; a: 0.3. Tần số tương đối của chúng ở thế hệ sau sẽ là:
A)
A:0.7; a: 0.3
B)
A:0.75; a: 0.25
C)
A:0.5; a: 0.5
D)
A:0.8; a: 0.2
Đáp Án
A
Câu 20
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:
A)
Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B)
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top