Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
cho mình (rút đại sứ về nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây cấm vận kinh tế, giáng trả…).
Cấm vận hay trừng phạt kinh tế áp đặt lên một quốc gia là một biện pháp nhằm mục đích làm thay đổi các chính sách, chế độ chính trị tại quốc gia đó
Ví dụ 1 : Cấm vận của Mỹ
Như trong quan hệ giữa Mỹ - Iran thì Trong hơn 30 năm qua, Mỹ áp dụng chính sách cấm vận kinh tế chống Iran vì một số "tội" như sau: Iran "chống lại" tiến trình hòa bình Trung Đông, ủng hộ các phong trào Hồi giáo Hezbollah và Hamas, tiếp thu công nghệ hạt nhân và chế tạo tên lửa đạn đạo, có thái độ chống Mỹ, trong đó việc Iran theo đuổi chương trình hạt nhân bí mật được xem là trọng tâm của mọi vấn đề.
Cụ thể từ năm 1979 đến nay Mỹ tiến hành các hoạt động cấm vận riêng lẻ như:
- Mỹ đã đóng băng các tài sản tài chính của Iran
- Kế đến, Mỹ cấm nhập khẩu dầu thô từ Iran nhưng vẫn cho nhập các sản phẩm dầu mỏ đã qua chế biến. Tiếp sau đó nữa, Mỹ cấm nhập khẩu toàn bộ sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ và cả các sản phẩm phi dầu mỏ của Iran.
- Vào giữa thập niên 80 thế kỉ XX, Mỹ cấm hoàn toàn việc xuất khẩu hang hóa sang Iran.
- Mỹ ban hành Luật cấm vận Iran- Libya (ILSA, luật này ngày nay rút gọn còn ISA do Libya đã được rút tên) vào năm 1996, theo đó cấm đầu tư vào ngành năng lượng Iran.
Ví dụ 2: Triệu hồi đại sứ
Nhật Bản ngày 2-11/2010 nói rằng, Tokyo đang triệu hồi đại sứ nước này tại Nga về nước để phản đối việc Tổng thống Dmitry Medvedev đến thăm đảo Kurils mà hai bên đều tuyên bố chủ quyền.
Ngày 5-11/2010, Thái Lan đã triệu hồi đại sứ của mình tại Phnom Penh để phản đối việc Campuchia bổ nhiệm cựu thủ tướng Thaksin Shinawatra làm cố vấn kinh tế cho Thủ tướng Hun Sen và chính phủ Campuchia.
Ví dụ 3: Cắt đứt quan hệ ngoại giao
Ngày 03/03/2008 Ecuador và Venezuela đã đồng loạt cắt đứt quan hệ ngoại giao với Colombia nhằm phản đối việc quân đội Colombia tấn công vào căn cứ của tổ chức nổi dậy Các lực lượng vũ trang Cách mạng Colombia (FARC) bên trong lãnh thổ Ecuador.
Ví dụ 4: Trả đũa
Tranh chấp giữa Thái Lan và Campuchia, ngày 12/11/2009 Bộ ngoại giao Capuchia ra lệnh trục xuất thư ký thứ nhất của Đại sứ quán Thái Lan trong 48 giờ kể từ 5 giờ chiều cùng ngày. Thái Lan cũng hạ lệnh trục xuất thư ký thứ nhất của đại sứ quán Campuchia để trả đũa.
3.2. Biện pháp cưỡng chế tập thể
Cưỡng chế tập thể là biện pháp mà quốc gia bị hại có quyền liên minh các quốc gia trên cơ sở các cam kết phù hợp để chống lại các quốc gia gây hại cho mình. Thường thì biện pháp cưỡng chế tập thể được thực hiện thông qua Liên Hợp Quốc.
Liên Hợp Quốc giao cho Hội Đồng Bảo An có nhiệm vụ giữ gìn hòa bình và an ninh của các quốc gia trong khuôn khổ tuân thủ hiến chương Liên Hợp Quốc, có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế và trừng phạt kể cả dùng vũ lực chống lại các quốc gia vi phạm hòa bình và anh ninh thế giới.
Biện pháp cưỡng chế của Liên hợp quốc
Theo Điều 24 của Hiến chương Liên hợp quốc, các nước thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm chính trong việc giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế. Theo đó, Hội đồng Bảo an có thể áp dụng các biện pháp nhằm giải quyết hoà bình các tranh chấp, xung đột và khi cần thiết, có thể sử dụng các biện pháp, kể cả cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ các mối đe doạ, phá hoại hoà bình, hay các hành động xâm lược. Các quy định của Hiến chương liên quan đến HĐBA nằm trong các chương V, VI, VII, VIII và XII.
Chế tài được áp dụng theo quyết định của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhằm loại trừ mối đe doạ đối với hoà bình, an ninh quốc tế, loại trừ sự vi phạm hòa bình và hành vi xâm lược. Để chấm dứt các cuộc xung đột vũ trang có nguy hại đến nền hoà bình thế giới hay có hành vi xâm lược. Hội đồng bảo an là cơ quan duy nhất trong hệ thống Liên hợp quốc có toàn quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhân danh Liên hợp quốc, trên cơ sở quyết định phù hợp với nguyên tắc nhất trí của các uỷ viên thường trực của Hội đồng bảo an. Hội đồng bảo an cũng vận dụng các thoả hiệp khu vực hay các cơ quan khu vực để thực hiện việc cưỡng chế dưới sự chỉ đạo của Hội đồng bảo an, hay uỷ quyền cho các cơ quan đó thực hiện biện pháp cưỡng chế, trừ trường hợp quy định tại Điều 53, 107 - Hiến chương Liên hợp quốc. Đây là các biện pháp chế tài áp dụng đối với những nước thù địch trong Chiến tranh thế giới II và những nước tái diễn hành vi xâm lược chống các nước thành viên khác. Các biện pháp cưỡng chế kém phần hiệu quả do chính sách dung túng của các thế lực phản động .
Hội đồng bảo an là cơ quan xác định sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược và đưa ra những kiến nghị hay quyết định những biện pháp để duy trì hay khôi phục hòa bình và an ninh thế giới10. Những biện pháp mà Hội đồng bảo an có quyền quyết định bao gồm: thứ nhất, Hội đồng bảo an yêu cầu các thành viên áp dụng các biện pháp kinh tế và các biện pháp khác (không bao gồm dùng vũ lực) như đình chỉ một phần hay toàn bộ những quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng không, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện và các phương tiện giao thông khác (cấm vận), cắt đứt quan hệ ngoại giao để ngăn chặn hay chấm dứt hành động xâm lược11. Thứ hai, Hội đồng bảo an thực hiện hành động quân sự đối với quốc gia có hành động
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
cho mình (rút đại sứ về nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây cấm vận kinh tế, giáng trả…).
Cấm vận hay trừng phạt kinh tế áp đặt lên một quốc gia là một biện pháp nhằm mục đích làm thay đổi các chính sách, chế độ chính trị tại quốc gia đó
Ví dụ 1 : Cấm vận của Mỹ
Như trong quan hệ giữa Mỹ - Iran thì Trong hơn 30 năm qua, Mỹ áp dụng chính sách cấm vận kinh tế chống Iran vì một số "tội" như sau: Iran "chống lại" tiến trình hòa bình Trung Đông, ủng hộ các phong trào Hồi giáo Hezbollah và Hamas, tiếp thu công nghệ hạt nhân và chế tạo tên lửa đạn đạo, có thái độ chống Mỹ, trong đó việc Iran theo đuổi chương trình hạt nhân bí mật được xem là trọng tâm của mọi vấn đề.
Cụ thể từ năm 1979 đến nay Mỹ tiến hành các hoạt động cấm vận riêng lẻ như:
- Mỹ đã đóng băng các tài sản tài chính của Iran
- Kế đến, Mỹ cấm nhập khẩu dầu thô từ Iran nhưng vẫn cho nhập các sản phẩm dầu mỏ đã qua chế biến. Tiếp sau đó nữa, Mỹ cấm nhập khẩu toàn bộ sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ và cả các sản phẩm phi dầu mỏ của Iran.
- Vào giữa thập niên 80 thế kỉ XX, Mỹ cấm hoàn toàn việc xuất khẩu hang hóa sang Iran.
- Mỹ ban hành Luật cấm vận Iran- Libya (ILSA, luật này ngày nay rút gọn còn ISA do Libya đã được rút tên) vào năm 1996, theo đó cấm đầu tư vào ngành năng lượng Iran.
Ví dụ 2: Triệu hồi đại sứ
Nhật Bản ngày 2-11/2010 nói rằng, Tokyo đang triệu hồi đại sứ nước này tại Nga về nước để phản đối việc Tổng thống Dmitry Medvedev đến thăm đảo Kurils mà hai bên đều tuyên bố chủ quyền.
Ngày 5-11/2010, Thái Lan đã triệu hồi đại sứ của mình tại Phnom Penh để phản đối việc Campuchia bổ nhiệm cựu thủ tướng Thaksin Shinawatra làm cố vấn kinh tế cho Thủ tướng Hun Sen và chính phủ Campuchia.
Ví dụ 3: Cắt đứt quan hệ ngoại giao
Ngày 03/03/2008 Ecuador và Venezuela đã đồng loạt cắt đứt quan hệ ngoại giao với Colombia nhằm phản đối việc quân đội Colombia tấn công vào căn cứ của tổ chức nổi dậy Các lực lượng vũ trang Cách mạng Colombia (FARC) bên trong lãnh thổ Ecuador.
Ví dụ 4: Trả đũa
Tranh chấp giữa Thái Lan và Campuchia, ngày 12/11/2009 Bộ ngoại giao Capuchia ra lệnh trục xuất thư ký thứ nhất của Đại sứ quán Thái Lan trong 48 giờ kể từ 5 giờ chiều cùng ngày. Thái Lan cũng hạ lệnh trục xuất thư ký thứ nhất của đại sứ quán Campuchia để trả đũa.
3.2. Biện pháp cưỡng chế tập thể
Cưỡng chế tập thể là biện pháp mà quốc gia bị hại có quyền liên minh các quốc gia trên cơ sở các cam kết phù hợp để chống lại các quốc gia gây hại cho mình. Thường thì biện pháp cưỡng chế tập thể được thực hiện thông qua Liên Hợp Quốc.
Liên Hợp Quốc giao cho Hội Đồng Bảo An có nhiệm vụ giữ gìn hòa bình và an ninh của các quốc gia trong khuôn khổ tuân thủ hiến chương Liên Hợp Quốc, có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế và trừng phạt kể cả dùng vũ lực chống lại các quốc gia vi phạm hòa bình và anh ninh thế giới.
Biện pháp cưỡng chế của Liên hợp quốc
Theo Điều 24 của Hiến chương Liên hợp quốc, các nước thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm chính trong việc giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế. Theo đó, Hội đồng Bảo an có thể áp dụng các biện pháp nhằm giải quyết hoà bình các tranh chấp, xung đột và khi cần thiết, có thể sử dụng các biện pháp, kể cả cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ các mối đe doạ, phá hoại hoà bình, hay các hành động xâm lược. Các quy định của Hiến chương liên quan đến HĐBA nằm trong các chương V, VI, VII, VIII và XII.
Chế tài được áp dụng theo quyết định của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhằm loại trừ mối đe doạ đối với hoà bình, an ninh quốc tế, loại trừ sự vi phạm hòa bình và hành vi xâm lược. Để chấm dứt các cuộc xung đột vũ trang có nguy hại đến nền hoà bình thế giới hay có hành vi xâm lược. Hội đồng bảo an là cơ quan duy nhất trong hệ thống Liên hợp quốc có toàn quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhân danh Liên hợp quốc, trên cơ sở quyết định phù hợp với nguyên tắc nhất trí của các uỷ viên thường trực của Hội đồng bảo an. Hội đồng bảo an cũng vận dụng các thoả hiệp khu vực hay các cơ quan khu vực để thực hiện việc cưỡng chế dưới sự chỉ đạo của Hội đồng bảo an, hay uỷ quyền cho các cơ quan đó thực hiện biện pháp cưỡng chế, trừ trường hợp quy định tại Điều 53, 107 - Hiến chương Liên hợp quốc. Đây là các biện pháp chế tài áp dụng đối với những nước thù địch trong Chiến tranh thế giới II và những nước tái diễn hành vi xâm lược chống các nước thành viên khác. Các biện pháp cưỡng chế kém phần hiệu quả do chính sách dung túng của các thế lực phản động .
Hội đồng bảo an là cơ quan xác định sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược và đưa ra những kiến nghị hay quyết định những biện pháp để duy trì hay khôi phục hòa bình và an ninh thế giới10. Những biện pháp mà Hội đồng bảo an có quyền quyết định bao gồm: thứ nhất, Hội đồng bảo an yêu cầu các thành viên áp dụng các biện pháp kinh tế và các biện pháp khác (không bao gồm dùng vũ lực) như đình chỉ một phần hay toàn bộ những quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng không, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện và các phương tiện giao thông khác (cấm vận), cắt đứt quan hệ ngoại giao để ngăn chặn hay chấm dứt hành động xâm lược11. Thứ hai, Hội đồng bảo an thực hiện hành động quân sự đối với quốc gia có hành động
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links