hotboy_hongkong_chimmocdaylong9x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 7. trang bị điện - điện tử thang máy - máy xúc và thiết bị vận tải liên tục
A. trang bị điện - điện tử thang máy
3.1. Khái quát chung về thang máy
Thang máy là thiết bị dùng để chở người hàng hoá chuyển động theo phương thẳng đứng. Thang
máy có kết cấu phức tạp, hệ truyền động, điều khiển và quan sát ứng dụng kỹ thuật điều khiển và giám
sát hiện đại. Các thiết bị cấp nguồn cho hệ thống truyền động điên hiện nay được sử dụng phổ biến là các
loại biến tần PWM sử dụng Sensor tốc độ hay Sensorless hay biến tần trực tiếp. Hệ thống điều khiển
sử dụng cảm biến thông minh để đo vị trí kiểu NO – OFF hay loại analog, các thiết bị điều khiển hiện
nay thường sử dụng là hệ DCS, PLC có khả năng lập trình được. Thiết bị quan sát và báo động tự động
thường sử dung camêra, CPU và các màn hình tinh tể lỏng…
Cấu trúc của thang máy bao gồm cá phần chủ yếu sau: 1. Hố giếng thang là khoảng không gian từ
mặt sàn tầng 1 cho đến đáy thang nếu hố giếng thang sâu hơn 2m thì cấu trúc cần có cửa ra vào; 2. Giếng
thang là không gian để buồng thang chuyển động theo phương thẳng đứng mà các điểm dừng là các mặt
sàn của tầng; Buồng máy thường bố trí trên tầng thượng là nơi để lắp đặt động cơ truyền động, các thiết
bị cấp nguồn, bộ truyền cơ khí và tang nâng; 3. Thiết bị buồng thang dùng để chuyên chở hành khách,
hàng hoá. Buồng thang là thiết bị kỹ thuật quan trọng của thang máy, buồng thang có cửa đóng mở tự
động, thiết bị chiếu sáng, gọi cấp cứu và thiết bị hãm an toàn. Thiết bị hãm an toàn cần đảm bảo:
- Phanh bảo hiểm giữ buồng thang tại chỗ khi đứt cáp, mất điện và khi tốc độ buồng thang chuyển
động vượt quá (20 – 40)% tốc độ định mức.
Hình 7.1: Phanh bảo hiểm kiểu kìm.
1 – Thanh dẫn hướng; 2 – gọng kìm trượt; 3 – Hệ thống bánh vít – trục vít; 5 – Nêm
- Phanh bảo hiểm thương có 3 kiểu: Phanh bảo hiển kiểu nêm, phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm và
phanh bảo hiểm kiểu kìm.
Trong các loại phanh bảo hiển thì phanh kiểu kìm có ưu điểm nổi bật nhất như hãm êm, và độ bền
cao, cấu trúc của phanh được biểu diễn trên hình 7.1.
Ngoài ra còn các thiết bị gọi tầng, quan sát, báo động lắp đặt tại chỗ và từ xa…Các trạm gọi tầng có
thể thực hiện tại chỗ có kiểm soát hay không có kiểm soát bằng thẻ.147
7.2. Phân loại và các thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy
Phân loại theo chức năng:
1. Thang máy chở người trong nhà cao tầng;
2. Thang máy dùng cho bệnh viện;
3. Thang máy có người điều khiển
4. thang máy cho nhà ăn, bệnh viện.
Phân loại theo trọng tải:
1. Thang máy cỡ nhỏ Q < 160 kG;
2. Thang máy cỡ trung bình Q = 500kG - 2000 kG;
3. 1. Thang máy cỡ lớn Q > 2000 kG;
Phân loại theo tốc độ chuyển động của buồng thang:
1. Thang máy chạy chậm v = 0.5m/s;
2. Thang máy chạy trung bình v = 0.75m/s – 1.5m/s;
3. Thang máy chạy nhanh v = 2.5m/s – 5m/s;
Chú ý: Ngoài ra còn tuỳ từng trường hợp mục đích như quản lý và dự trữ vật tư, khai thác vận hành, xuất xứ hàng
hoá mà còn có thể phân loại theo mục đích riêng.
7.3. Tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy
Để tính chọn được công suất động cơ truyền động thang máy cần có các điều kiện và tham số sau :
- Sơ đồ động học của thang máy
- Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép
- Trọng tải
- Trọng lượng buồng thang.
Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng được tính theo công thức sau :
Pc =
k Gbt G v.g.103
, [kW] (7.1)
Trong đó : Gbt – khối lượng buồng thang [kg]
G – khối lượng hàng, [kg]
v – tốc độ nâng, [m/s]
g – gia tốc trọng trường, [m/s2]
- hiệu suất của cơ cấu nâng (0,5 0,8).
Khi có đối trọng, công suất tĩnh của động cơ lúc nâng tải được tính theo biểu thức sau :
Pcn = 1 . .103
G Gbt Gdt vkg
, [kW]. (7. 2)
Và khi hạ tải
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi148
Pch = . 1 .103
G Gbt Gdt vkg
, [kW]. (7. 3)
Trong đó : Pcn – công suất tĩnh của động cơ khi nâng có dùng đối trọng
Pch - công suất tĩnh của động cơ khi hạ có dùng đối trọng
Gđt – khối lượng của đối trọng, [kg]
k – hệ số tính đến ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng (k = 1,15 1,3).
Khối lượng của đối trọng được tính theo biểu thức sau đây :
Gđt = Gbt + G, [kg]. (7. 4)
Trong đó : - hệ số cân bằng ( = 0,3 0,6).
Phần lớn các thang máy chở khách chỉ vận hành đầy tải trọng những giờ cao điểm, thời gian còn lại
luôn làm việc non tải ; cho nên đối với thang máy chở khách nên chọn hệ số = 0,35 0,4.
Đối với thang máy chở hàng, khi nâng thường là đầy tải và khi hạ thường là không tải, nên chọn =
0,5.
Dựa trên hai biểu thức (7. 2) và (7. 3) có thể xây dựng được biểu đồ phụ tải và chọn sơ bộ công suất của
động cơ theo sổ tay tra cứu.
Muốn xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác, cần tính đến thời gian mở máy, thời gian hãm, thời gian
đóng, mở cửa và số lần dừng của buồng thag khi chuyển động.
Thông số tương đối để tính toán các thời gian trên được đưa ra trong bảng 7. 1.
Bảng 7.1: Thông số tương đối để tính toán các thời gian .
Thời gian mở máy
và hãm máy với
khoảng
cách giữa của tầng (s)
Tốc độ Tổng thời gian còn lại (s)
di
chuyển
(m/s)
3,6 m = 7,2 m Buồng thang
có cửa rộng
dưới 800mm
(mở bằng tay)
Buồng
thang có cửa
rộng dưới
800mm (mở
tự động)
Buồng
thang có cửa
rộng dưới
1000mm (mở
tự động)
0,5
0,75
1,0
1,5
2,5
3,5
1,6
1,6
1,8
1,8
2,8
3,2
1,6
1,6
1,8
1,8
2,0
2,5
12,0
12,0
13,0
_ _ _
7,0
7,0
7,0
7,2
_ _
_ _
6,3
6,3
6,5
7,0
Phương pháp tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy tiến hành theo các bước sau đây :
1.Tính lực kéo đặt lên puli cáp kéo buồng thang ở tầng dưới cùng và các lần dừng tiếp theo :149
F = (G + Gbt – k1 . ?G1 - Gdt) g , [N] (7. 5)
trong đó :
k1 – số lần dừng của buồng thang.
?G1 – thay đổi (giảm) khối lượng tải sau mỗi lần dừng.
g – gia tốc trọng trường, [m/s2]
2. Tính mômen tương ứng với lực kéo.
M =
i
F.R
, [Nm] nếu F > 0
Và : M =
i
F.R
, [Nm] nếu F < 0 (7.6)
trong đó R – bán kính của puli, [m]
i – tỉ số truyền của cơ cấu.
- hiệu suất của cơ cấu.
3. Tính tổng thời gian hành trình nâng và hạ của buồng thang bao gồm : thời gian buồng thag di chuyển
với tốc độ ổn định, thời gian mở máy và hãm máy và tổng thời gian còn lại (thời gian đóng mở cửa buồng
thang, thời gian ra vào buồng thang của hành khách) theo bảng 7. 1.
4. Dựa trên kết quả của các bước tính toán trên, tính mômen đẳng trị và tính chọn công suất động cơ.
5. Xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác của động cơ truyền động có tính đến các quá trình quá độ và tiến
hành kiểm nghiệm công suất động cơ đã chọn theo điều kiện phát nóng, quá tải.
7.4. ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ dật đối với hệ truyền động thang máy
Một số yêu cầu cơ bản:
- Yêu cầu cơ bản nhất đối với hệ truyền động điện cho thang máy là khởi động êm. Buồng thang
chuyển động có êm hay không phụ thuộc vào gia tốc khi khởi đông, hãm.
- Các thông số đặc trưng cho chuyển động của thang máy là: Tốc độ di chuyển v (m/s); Gia tốc a )m/s; Độ
dật p
- Tốc độ di chuyển buồng thang quyết định đến năng suất thang máy, và các ý nghĩa quan trọng
khác.
- Độ dật gia tốc, tốc độ và quảng đường đi được của buồng thang liên quan chặt chẽ với biểu thức
toán học:
- Các thông số này khi cần xác định ta chỉ cần một Sensor duy nhất để quan sát trực tiếp hoặc
quan sát gián tiếp nếu dùng thiết bị cấp nguồn là biến tần gián tiếp Sensorless.
Phân tích quan hệ giữa tốc độ, gia tốc, độ giật trong điều khiển chuyển động buồng thang
Đồ thị tốc độ công nghệ và mối quan hệ giữa quảng đường, gia tốc và độ dật được biểu diễn trên hình 7.2.
Qua đặc tính công nghệ trong quá trình thiết kế điều khiển hệ truyền động điện cần chú ý:
- Nếu thang máy hay máy nâng có hành trình cố định thì chiến lược gia tốc hệ thống cần
chọn hợp lý để giảm thời gian hành trình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi150
- Các thang phục vụ đặc biệt như thang bệnh viện thì cần chọn gia tốc, độ dật theo đúng quy phạm
yêu cầu.
- Về thiết kế chương trình điều khiển tốc độ nên thiết kế bằng mô phỏng để đánh giá các chỉ tiêu
trứơc khi triển khai mô hình vật lý.
- Các thang máy hiện nay sử dụng hệ truyền động điện biến tần PWM - Động cơ không đồng bộ là
chủ yếu vì loại này có nhiều ưu điểm nổi bật về điều khiển, độ bền hệ thống, tính kinh tế cao.
- Hệ thống điều khiển thường dùng DCS hay PLC có khả năng lập trình được vì vậy vấn đề hiệu
chỉnh dừng chính xác buồng thang trở nên đơn giản.
Hình 7. 2: Các đường cong biểu diễn sự phụ thuộc giữa quảng đường S, tốc độ v; gia tốc a và độ giật theo
thời gian.
7.5. Sơ đồ điện điều khiển thang máy nhà 5 tầng sử dụng rơle công tắc tơ
Hệ thống truyền động điện thang máy tốc độ trung bình thường là hệ truyềnđọng điện xoay chiều
với động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ. Hệ thống đảm bảo dừng chính xác, thực hiện dừng bằng cách
chuyển xuống tốc độ thấp (v0 = 2.5m/s) trước khi buồng thang sắp đến sàn tầng.
Hệ thống này dùng để chở khách trong các nhà cao tầng với tốc độ không quá 1mm/s. Nghiên cứu
sơ đồ nhằm hình thành tư duy điều khiển thang máy, làm cơ sở để cải tiến ứng dựng các thiết bị lập trình
được cũng cố kiến thức về điều khiển truyền động điện thang máy. Sơ đồ của hệ thống biểu diễn trên hình
7.3.
Cấp nguồn cung cấp cho hê thống bằng cầu dao CD và áptômát Ap. Cuộn dây stator của động cơ
được nối vào nguồn cấp qua các tiếp điểm của công tắc tơ nâng N hay côngtắctơ hạ H và các tiếp điểm
của công tắc tơ độ cao hay công tắc tơ độ thấp T.151
Nguồn cấp cho mạch điều khiển lấy từ hai pha qua hai cầu chì 1CC. Các cửa tầng được trag bị
khoá liên động với các hãm cuối 1CT ữ5CT. Then cài ngang cửa liên động với các hãm cuối 1PK ữ5PK.
Việc đóng – mở cửa tầng sẽ tác động lên khoá và then cài cửa tầng làm cho nam châm NC1 tác động. Khi
cắt nguồn nam châm NC1 lúc buồng thang đến sàn tầng, làm quay then cài, then cài tác động lê một trong
các hãm cuối PK và mở khoá cửa tầng.
Để dừng buồng thang tại mỗi sàn tầng, trong sơ đồ dùng hãm cuối HC đặt trong buồng thang. Tác
động lên tiếp điểm HC hay bằng nam châm dừng theo tầng NC2 hay bằng cần đóng – mở cửa tầng.
Công tắc chuyển đổi tầng 1CĐT ữ 5CĐT có ba vị trí là cảm biến dừng buồng thang và xác định vị
trí thực của buồng thang so với các tầng.
Điều khiển hoạt động của thang máy được thực hiện từ hai vị trí : tại cửa tầng bằng nút bấm gọi
tầng 1GT ữ 5GT và trong buồng thang bằng các nút bấm đến tầng 1ĐT ữ 5ĐT.
2
1,37
J
Trong đó hệ số c có tính đến dạng đặc tính cơ của các hệ truyền động (c = 87,5 hệ truyền động xoay
chiều dùng động cơ KĐB ; c = 137 – hệ truyền động F - Đ và c = 220,5 đối với hệ truyền động F - Đ có
khuyếch đại trung gian).
Theo kết quả Pmax và max để chọn công suất động cơ truyền động cơ cấu quay bàn
c. trang bị điện - điện tử các thiết bị vân tải liên tục
7.10. Khái quát chung và phân loại
Các thiết bị vân tải liên tục thường dùng để vân chuyển thể hạt, cục kích thước nhỏ, chuyên chở các chi
tiết ở dang thành phẩm và bán thành phẩm, chở hành khách theo một cung đường nhất định không có
trạm dừng giữa đường. Thiết bị vận tải liên tục bao gồm : băng tải, băng chuyền, băng gầu, đường goòng
treo và thang chuyền. Các thiết bị vận tải liên tục có năng suất cao so với các phương tiện khác, nhất là ở
các vùng núi non hay địa hình phức tạp.
Băng tải dùng để vận chuyển vật liệu dạng hạt và cục kích thước nhỏ.
Băng chuyền dùng để vận tải các vật thành phẩm và bán thành phẩm trong các phân xưởng, nhà may
sản xuất theo dây chuyền.
Băng gầu dùng để vận tải vật thể dạng hạt theo phương thẳng đứng. Bộ phận bốc hàng là những gầu
nhỏ.
Đường goòng treo dùng để chở hàng và vận chuyển hành khách ở những địa hình phúc tạp, núi non
hiểm trở.
Thang chuyền dùng để chuyên chở hành khách trong các cửa hàng siêu thị, các toà thị chính, nơi có lưu
lượng hành khách lớn và trong các nhà ga tàu điện ngầm.
7.11. Cấu tạo và thông số kỹ thuật
1. Băng tải
Băng tảI là thiết bị vận tải liên tục dùng để chở hàng dạng hạt, cục theo phương nằm ngang, hay theo
mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng không lớn hơn 30o). Kết cấu của một băng tải cố định được biểu diễn
trên hình 7.10. Băng tải 7 chở hàng di chuyển trên các con lăn đỡ 12 và cơn lăn đỡ dưới 11. Các con lăn
lắp trên một khung làm giá đỡ 10. Truyền động kéo băng tải nhờ hai tang : tang chủ động 8 và tang thụ
động 5. Tang chủ động 8 gá chặt trên hai giá đỡ và nối với trục động cơ truyền động qua hộp giảm tốc.
Tạo ra sức căng ban đầu của băng tải nhờ cơ cấu kéo căng bao gồm đối trọng 1, cơ cấu định vị và dẫn
hướng 2, 3 và 4. Băng tải vận chuyển hạt từ phễu 6 đến đổ ở máng 9.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 7. trang bị điện - điện tử thang máy - máy xúc và thiết bị vận tải liên tục
A. trang bị điện - điện tử thang máy
3.1. Khái quát chung về thang máy
Thang máy là thiết bị dùng để chở người hàng hoá chuyển động theo phương thẳng đứng. Thang
máy có kết cấu phức tạp, hệ truyền động, điều khiển và quan sát ứng dụng kỹ thuật điều khiển và giám
sát hiện đại. Các thiết bị cấp nguồn cho hệ thống truyền động điên hiện nay được sử dụng phổ biến là các
loại biến tần PWM sử dụng Sensor tốc độ hay Sensorless hay biến tần trực tiếp. Hệ thống điều khiển
sử dụng cảm biến thông minh để đo vị trí kiểu NO – OFF hay loại analog, các thiết bị điều khiển hiện
nay thường sử dụng là hệ DCS, PLC có khả năng lập trình được. Thiết bị quan sát và báo động tự động
thường sử dung camêra, CPU và các màn hình tinh tể lỏng…
Cấu trúc của thang máy bao gồm cá phần chủ yếu sau: 1. Hố giếng thang là khoảng không gian từ
mặt sàn tầng 1 cho đến đáy thang nếu hố giếng thang sâu hơn 2m thì cấu trúc cần có cửa ra vào; 2. Giếng
thang là không gian để buồng thang chuyển động theo phương thẳng đứng mà các điểm dừng là các mặt
sàn của tầng; Buồng máy thường bố trí trên tầng thượng là nơi để lắp đặt động cơ truyền động, các thiết
bị cấp nguồn, bộ truyền cơ khí và tang nâng; 3. Thiết bị buồng thang dùng để chuyên chở hành khách,
hàng hoá. Buồng thang là thiết bị kỹ thuật quan trọng của thang máy, buồng thang có cửa đóng mở tự
động, thiết bị chiếu sáng, gọi cấp cứu và thiết bị hãm an toàn. Thiết bị hãm an toàn cần đảm bảo:
- Phanh bảo hiểm giữ buồng thang tại chỗ khi đứt cáp, mất điện và khi tốc độ buồng thang chuyển
động vượt quá (20 – 40)% tốc độ định mức.
Hình 7.1: Phanh bảo hiểm kiểu kìm.
1 – Thanh dẫn hướng; 2 – gọng kìm trượt; 3 – Hệ thống bánh vít – trục vít; 5 – Nêm
- Phanh bảo hiểm thương có 3 kiểu: Phanh bảo hiển kiểu nêm, phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm và
phanh bảo hiểm kiểu kìm.
Trong các loại phanh bảo hiển thì phanh kiểu kìm có ưu điểm nổi bật nhất như hãm êm, và độ bền
cao, cấu trúc của phanh được biểu diễn trên hình 7.1.
Ngoài ra còn các thiết bị gọi tầng, quan sát, báo động lắp đặt tại chỗ và từ xa…Các trạm gọi tầng có
thể thực hiện tại chỗ có kiểm soát hay không có kiểm soát bằng thẻ.147
7.2. Phân loại và các thông số kỹ thuật cơ bản của thang máy
Phân loại theo chức năng:
1. Thang máy chở người trong nhà cao tầng;
2. Thang máy dùng cho bệnh viện;
3. Thang máy có người điều khiển
4. thang máy cho nhà ăn, bệnh viện.
Phân loại theo trọng tải:
1. Thang máy cỡ nhỏ Q < 160 kG;
2. Thang máy cỡ trung bình Q = 500kG - 2000 kG;
3. 1. Thang máy cỡ lớn Q > 2000 kG;
Phân loại theo tốc độ chuyển động của buồng thang:
1. Thang máy chạy chậm v = 0.5m/s;
2. Thang máy chạy trung bình v = 0.75m/s – 1.5m/s;
3. Thang máy chạy nhanh v = 2.5m/s – 5m/s;
Chú ý: Ngoài ra còn tuỳ từng trường hợp mục đích như quản lý và dự trữ vật tư, khai thác vận hành, xuất xứ hàng
hoá mà còn có thể phân loại theo mục đích riêng.
7.3. Tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy
Để tính chọn được công suất động cơ truyền động thang máy cần có các điều kiện và tham số sau :
- Sơ đồ động học của thang máy
- Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép
- Trọng tải
- Trọng lượng buồng thang.
Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng được tính theo công thức sau :
Pc =
k Gbt G v.g.103
, [kW] (7.1)
Trong đó : Gbt – khối lượng buồng thang [kg]
G – khối lượng hàng, [kg]
v – tốc độ nâng, [m/s]
g – gia tốc trọng trường, [m/s2]
- hiệu suất của cơ cấu nâng (0,5 0,8).
Khi có đối trọng, công suất tĩnh của động cơ lúc nâng tải được tính theo biểu thức sau :
Pcn = 1 . .103
G Gbt Gdt vkg
, [kW]. (7. 2)
Và khi hạ tải
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi148
Pch = . 1 .103
G Gbt Gdt vkg
, [kW]. (7. 3)
Trong đó : Pcn – công suất tĩnh của động cơ khi nâng có dùng đối trọng
Pch - công suất tĩnh của động cơ khi hạ có dùng đối trọng
Gđt – khối lượng của đối trọng, [kg]
k – hệ số tính đến ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng (k = 1,15 1,3).
Khối lượng của đối trọng được tính theo biểu thức sau đây :
Gđt = Gbt + G, [kg]. (7. 4)
Trong đó : - hệ số cân bằng ( = 0,3 0,6).
Phần lớn các thang máy chở khách chỉ vận hành đầy tải trọng những giờ cao điểm, thời gian còn lại
luôn làm việc non tải ; cho nên đối với thang máy chở khách nên chọn hệ số = 0,35 0,4.
Đối với thang máy chở hàng, khi nâng thường là đầy tải và khi hạ thường là không tải, nên chọn =
0,5.
Dựa trên hai biểu thức (7. 2) và (7. 3) có thể xây dựng được biểu đồ phụ tải và chọn sơ bộ công suất của
động cơ theo sổ tay tra cứu.
Muốn xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác, cần tính đến thời gian mở máy, thời gian hãm, thời gian
đóng, mở cửa và số lần dừng của buồng thag khi chuyển động.
Thông số tương đối để tính toán các thời gian trên được đưa ra trong bảng 7. 1.
Bảng 7.1: Thông số tương đối để tính toán các thời gian .
Thời gian mở máy
và hãm máy với
khoảng
cách giữa của tầng (s)
Tốc độ Tổng thời gian còn lại (s)
di
chuyển
(m/s)
3,6 m = 7,2 m Buồng thang
có cửa rộng
dưới 800mm
(mở bằng tay)
Buồng
thang có cửa
rộng dưới
800mm (mở
tự động)
Buồng
thang có cửa
rộng dưới
1000mm (mở
tự động)
0,5
0,75
1,0
1,5
2,5
3,5
1,6
1,6
1,8
1,8
2,8
3,2
1,6
1,6
1,8
1,8
2,0
2,5
12,0
12,0
13,0
_ _ _
7,0
7,0
7,0
7,2
_ _
_ _
6,3
6,3
6,5
7,0
Phương pháp tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy tiến hành theo các bước sau đây :
1.Tính lực kéo đặt lên puli cáp kéo buồng thang ở tầng dưới cùng và các lần dừng tiếp theo :149
F = (G + Gbt – k1 . ?G1 - Gdt) g , [N] (7. 5)
trong đó :
k1 – số lần dừng của buồng thang.
?G1 – thay đổi (giảm) khối lượng tải sau mỗi lần dừng.
g – gia tốc trọng trường, [m/s2]
2. Tính mômen tương ứng với lực kéo.
M =
i
F.R
, [Nm] nếu F > 0
Và : M =
i
F.R
, [Nm] nếu F < 0 (7.6)
trong đó R – bán kính của puli, [m]
i – tỉ số truyền của cơ cấu.
- hiệu suất của cơ cấu.
3. Tính tổng thời gian hành trình nâng và hạ của buồng thang bao gồm : thời gian buồng thag di chuyển
với tốc độ ổn định, thời gian mở máy và hãm máy và tổng thời gian còn lại (thời gian đóng mở cửa buồng
thang, thời gian ra vào buồng thang của hành khách) theo bảng 7. 1.
4. Dựa trên kết quả của các bước tính toán trên, tính mômen đẳng trị và tính chọn công suất động cơ.
5. Xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác của động cơ truyền động có tính đến các quá trình quá độ và tiến
hành kiểm nghiệm công suất động cơ đã chọn theo điều kiện phát nóng, quá tải.
7.4. ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ dật đối với hệ truyền động thang máy
Một số yêu cầu cơ bản:
- Yêu cầu cơ bản nhất đối với hệ truyền động điện cho thang máy là khởi động êm. Buồng thang
chuyển động có êm hay không phụ thuộc vào gia tốc khi khởi đông, hãm.
- Các thông số đặc trưng cho chuyển động của thang máy là: Tốc độ di chuyển v (m/s); Gia tốc a )m/s; Độ
dật p
- Tốc độ di chuyển buồng thang quyết định đến năng suất thang máy, và các ý nghĩa quan trọng
khác.
- Độ dật gia tốc, tốc độ và quảng đường đi được của buồng thang liên quan chặt chẽ với biểu thức
toán học:
- Các thông số này khi cần xác định ta chỉ cần một Sensor duy nhất để quan sát trực tiếp hoặc
quan sát gián tiếp nếu dùng thiết bị cấp nguồn là biến tần gián tiếp Sensorless.
Phân tích quan hệ giữa tốc độ, gia tốc, độ giật trong điều khiển chuyển động buồng thang
Đồ thị tốc độ công nghệ và mối quan hệ giữa quảng đường, gia tốc và độ dật được biểu diễn trên hình 7.2.
Qua đặc tính công nghệ trong quá trình thiết kế điều khiển hệ truyền động điện cần chú ý:
- Nếu thang máy hay máy nâng có hành trình cố định thì chiến lược gia tốc hệ thống cần
chọn hợp lý để giảm thời gian hành trình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi150
- Các thang phục vụ đặc biệt như thang bệnh viện thì cần chọn gia tốc, độ dật theo đúng quy phạm
yêu cầu.
- Về thiết kế chương trình điều khiển tốc độ nên thiết kế bằng mô phỏng để đánh giá các chỉ tiêu
trứơc khi triển khai mô hình vật lý.
- Các thang máy hiện nay sử dụng hệ truyền động điện biến tần PWM - Động cơ không đồng bộ là
chủ yếu vì loại này có nhiều ưu điểm nổi bật về điều khiển, độ bền hệ thống, tính kinh tế cao.
- Hệ thống điều khiển thường dùng DCS hay PLC có khả năng lập trình được vì vậy vấn đề hiệu
chỉnh dừng chính xác buồng thang trở nên đơn giản.
Hình 7. 2: Các đường cong biểu diễn sự phụ thuộc giữa quảng đường S, tốc độ v; gia tốc a và độ giật theo
thời gian.
7.5. Sơ đồ điện điều khiển thang máy nhà 5 tầng sử dụng rơle công tắc tơ
Hệ thống truyền động điện thang máy tốc độ trung bình thường là hệ truyềnđọng điện xoay chiều
với động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ. Hệ thống đảm bảo dừng chính xác, thực hiện dừng bằng cách
chuyển xuống tốc độ thấp (v0 = 2.5m/s) trước khi buồng thang sắp đến sàn tầng.
Hệ thống này dùng để chở khách trong các nhà cao tầng với tốc độ không quá 1mm/s. Nghiên cứu
sơ đồ nhằm hình thành tư duy điều khiển thang máy, làm cơ sở để cải tiến ứng dựng các thiết bị lập trình
được cũng cố kiến thức về điều khiển truyền động điện thang máy. Sơ đồ của hệ thống biểu diễn trên hình
7.3.
Cấp nguồn cung cấp cho hê thống bằng cầu dao CD và áptômát Ap. Cuộn dây stator của động cơ
được nối vào nguồn cấp qua các tiếp điểm của công tắc tơ nâng N hay côngtắctơ hạ H và các tiếp điểm
của công tắc tơ độ cao hay công tắc tơ độ thấp T.151
Nguồn cấp cho mạch điều khiển lấy từ hai pha qua hai cầu chì 1CC. Các cửa tầng được trag bị
khoá liên động với các hãm cuối 1CT ữ5CT. Then cài ngang cửa liên động với các hãm cuối 1PK ữ5PK.
Việc đóng – mở cửa tầng sẽ tác động lên khoá và then cài cửa tầng làm cho nam châm NC1 tác động. Khi
cắt nguồn nam châm NC1 lúc buồng thang đến sàn tầng, làm quay then cài, then cài tác động lê một trong
các hãm cuối PK và mở khoá cửa tầng.
Để dừng buồng thang tại mỗi sàn tầng, trong sơ đồ dùng hãm cuối HC đặt trong buồng thang. Tác
động lên tiếp điểm HC hay bằng nam châm dừng theo tầng NC2 hay bằng cần đóng – mở cửa tầng.
Công tắc chuyển đổi tầng 1CĐT ữ 5CĐT có ba vị trí là cảm biến dừng buồng thang và xác định vị
trí thực của buồng thang so với các tầng.
Điều khiển hoạt động của thang máy được thực hiện từ hai vị trí : tại cửa tầng bằng nút bấm gọi
tầng 1GT ữ 5GT và trong buồng thang bằng các nút bấm đến tầng 1ĐT ữ 5ĐT.
2
1,37
J
Trong đó hệ số c có tính đến dạng đặc tính cơ của các hệ truyền động (c = 87,5 hệ truyền động xoay
chiều dùng động cơ KĐB ; c = 137 – hệ truyền động F - Đ và c = 220,5 đối với hệ truyền động F - Đ có
khuyếch đại trung gian).
Theo kết quả Pmax và max để chọn công suất động cơ truyền động cơ cấu quay bàn
c. trang bị điện - điện tử các thiết bị vân tải liên tục
7.10. Khái quát chung và phân loại
Các thiết bị vân tải liên tục thường dùng để vân chuyển thể hạt, cục kích thước nhỏ, chuyên chở các chi
tiết ở dang thành phẩm và bán thành phẩm, chở hành khách theo một cung đường nhất định không có
trạm dừng giữa đường. Thiết bị vận tải liên tục bao gồm : băng tải, băng chuyền, băng gầu, đường goòng
treo và thang chuyền. Các thiết bị vận tải liên tục có năng suất cao so với các phương tiện khác, nhất là ở
các vùng núi non hay địa hình phức tạp.
Băng tải dùng để vận chuyển vật liệu dạng hạt và cục kích thước nhỏ.
Băng chuyền dùng để vận tải các vật thành phẩm và bán thành phẩm trong các phân xưởng, nhà may
sản xuất theo dây chuyền.
Băng gầu dùng để vận tải vật thể dạng hạt theo phương thẳng đứng. Bộ phận bốc hàng là những gầu
nhỏ.
Đường goòng treo dùng để chở hàng và vận chuyển hành khách ở những địa hình phúc tạp, núi non
hiểm trở.
Thang chuyền dùng để chuyên chở hành khách trong các cửa hàng siêu thị, các toà thị chính, nơi có lưu
lượng hành khách lớn và trong các nhà ga tàu điện ngầm.
7.11. Cấu tạo và thông số kỹ thuật
1. Băng tải
Băng tảI là thiết bị vận tải liên tục dùng để chở hàng dạng hạt, cục theo phương nằm ngang, hay theo
mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng không lớn hơn 30o). Kết cấu của một băng tải cố định được biểu diễn
trên hình 7.10. Băng tải 7 chở hàng di chuyển trên các con lăn đỡ 12 và cơn lăn đỡ dưới 11. Các con lăn
lắp trên một khung làm giá đỡ 10. Truyền động kéo băng tải nhờ hai tang : tang chủ động 8 và tang thụ
động 5. Tang chủ động 8 gá chặt trên hai giá đỡ và nối với trục động cơ truyền động qua hộp giảm tốc.
Tạo ra sức căng ban đầu của băng tải nhờ cơ cấu kéo căng bao gồm đối trọng 1, cơ cấu định vị và dẫn
hướng 2, 3 và 4. Băng tải vận chuyển hạt từ phễu 6 đến đổ ở máng 9.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: