kAjzU_bEe

New Member

Download miễn phí Đồ án Triển khai định tuyến với EIGRP-for-IPv6 trên môi trường Frame Relay





MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC BẢNG 7
DANH MỤC VIẾT TẮT 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TUYẾN TRÊN MẠNG IPv6 9
1.1. Giới thiệu IPv6 9
1.2. Những đặc trưng của IPv6 so với IPv4 10
1.2.1. Tăng kích thước của địa chỉ 10
1.2.2. Sự phân cấp địa chỉ toàn cầu 12
1.2.2.1. Phân cấp địa chỉ lúc ban đầu 12
1.2.2.2. Phân cấp địa chỉ hiện nay 12
1.3. Phân loại địa chỉ IPv6 16
1.3.1. Unicast Address 16
1.3.1.1. Global Unicast Address 16
1.3.1.2. Link-local Address 16
1.3.1.3. Site-local Address 18
1.3.2. Multicast Address 18
1.3.3. Anycast Address 20
1.4. Tổng quan về giao thức định tuyến 21
1.4.1. Khái niệm về định tuyến 21
1.4.2. Phân loại định tuyến 21
1.4.2.1. Định tuyến tĩnh 21
1.4.2.2. Định tuyến động 23
1.4.2.3. Phân loại các giao thức định tuyến 23
1.4.3. So sánh và phân biệt định tuyến theo Vectơ khoảng cách và trạng thái đường liên kết 27
1.5. Giao thức định tuyến EIGRP-for-IPv6 29
1.5.1. Giới thiệu chung. 29
1.5.2. So sánh EIGRP Và IGRP. 30
1.5.3. Tính tương thích 30
1.5.4. Cách tính thông số định tuyến 30
1.5.5. Số lượng Hop 31
1.5.6. Hoạt động phân phối thông tin tự động 31
1.5.7. Đánh dấu đường đi 32
1.5.8. Các khái niệm và thuật ngữ trong EIGRP-for-IPv6. 32
1.5.8.1. Hoạt động của giao thức EIGRP 32
1.5.8.2. Thuật toán Dual 33
1.5.9. Cấu trúc dữ liệu EIGRP-for-IPv6. 34
1.5.9.1. Gói Hello 34
1.5.9.2. Gói báo nhận 35
1.5.9.3. Gói cập nhật 35
1.5.9.4. Gói yêu cầu 36
1.5.9.5 Gói đáp ứng 36
1.6. Xây dựng bảng láng giềng 36
CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ FRAME RELAY 38
2.1. Tổng quan mạng WAN 38
2.1.1. Khái quát về mạng WAN 38
2.1.2. Các lợi ích và chi phí khi kết nối WAN 38
2.2. Các công nghệ WAN 39
2.2.1. Công nghệ xDSL (Digital Subscribers Line) 39
2.2.2. ISDN (Intergrated Service Digital Network) 41
2.2.3. X.25 42
2.3. Công nghệ Frame Relay 43
2.3.1.Khái niệm 43
2.3.2. Cấu trúc của Frame Relay 44
2.3.2.1.Cấu trúc frame của Frame Relay 44
2.3.2.2. DLCI 45
2.3.3. Hoạt động của Frame Relay. 48
2.3.3.1 . Quá trình đóng gói Frame Relay. 48
2.3.3.2. Frame Relay Multicast 49
2.3.3.3. Giao thức phân giải địa chỉ Frame Relay 50
2.3.4. Các tính năng của Frame relay: 52
2.3.4.1 Sự phân mảnh PVC (PVC Fragmentation) 52
2.3.4.2. Các mô hình phân mảnh (Fragmentation models) 53
2.3.4.3. Phân mảnh các Header (Fragmentation headers) 55
2.3.4.4. Các thủ tục phân mảnh (Fragmentation procedure) 56
CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI ĐỊNH TUYẾN VỚI EIGRP-for-IPv6 TRÊN MÔI TRƯỜNG FRAME RELAY. 58
3.1. Giới thiệu kịch bản 58
3.1.1. Nhu cầu của công ty 58
3.1.2. Yêu cầu chính sách 58
3.2. Thực hiện 58
3.2.1. Lựa chọn công cụ 58
3.2.2. Giới thiệu phần mềm GNS3 59
3.2.3. Mô tả kịch bản 60
3.2.4. Cài đặt và cấu hình hệ thống 60
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

generation (RIPng - RFC 2080) là một giao thức định tuyến theo vector khoảng cách để tìm đường đi tốt nhất tới đích, với số hop count giới hạn là 15. Sử dụng các kỹ thuật split-horizon…để ngăn chặn tình trạng lặp vòng định tuyến.
RIPng bao gồm các chức năng sau đây
- Tương tự với RIP và RIPv2 cho địa chỉ IPv4, RIPng sử dụng giao thức định tuyến dựa trên giải thuật Bellman-Ford để tìm đường đi tốt nhất tới đích.
Sử dụng hop count như là metric.
Bao gồm IPv6 prefix và địa chỉ IPv6 của hop tiếp theo.
Sử dụng địa chỉ FF02::9 là địa chỉ multicast cho tất cả các RIP-Router.
FF02::9 được xem như địa chỉ đích cho tất cả các gói tin RIP updates.
Gửi thông tin update trên UDP port 521.
0
15
31
15
7
0
7
0
7
0
Command
Version
Must be zero
Route table entry 1 (20 octets)
:
Route table entry n (20 octets)
Hình 1.11. Định dạng gói tin RIPng
Trong đó:
Command : Loại thông điệp. 0x01 là thông điệp Request, 0x02 là thông điệp Response.
Version : Phiên bản của RIPng. Hiện tại chỉ là 0x01.
Route table entry (RTE): giá trị bảng định tuyến.
Có 2 định dạng RTE cho RIPng:
Next hop RTE : Định nghĩa địa chỉ IPv6 của hop tiếp theo.
IPv6 prefix RTE : Mô tả địa chỉ IPv6 đích, route tag, chiều dài prefix và metric trong bảng định tuyến RIPng.
31
15
7
0
IPv6 Next hop address (16 octets)
Must be zero
Must be zero
0xFF
Hình 1.12. Next hop RTE
31
15
7
0
IPv6 Prefix (16 octets)
Route tag
Prefix length
Metric
Hình 1.13. IPv6 Prefix RTE
Hoạt động của giao thức RIPng
Một router chạy giao thức RIPng gửi 1 bảng update cho các router láng giềng của nó cứ 30s một lần. Mỗi bảng update chứa các cặp giá trị, mỗi cặp giá trị đó bao gồm địa chỉ mạng IPv6 và khoảng cách tới mạng đó. RIPng sử dụng số lượng hop count để làm thước đo khoảng cách đến đích. Một router quảng bá những mạng kết nối trực tiếp có metric mặc định bằng 1. Những mạng truy cập qua một cổng khác có hop count bằng 2. Như vậy, số lượng hop count dọc theo đường đi từ nguồn đến đích dựa vào số lượng cổng mà nó đi qua. Sử dụng hop count để tính toán đường đi ngắn nhất không phải luôn luôn tạo ra kết quả tối ưu. Ví dụ, một đường đi với hop count bằng 3 đi qua 3 mạng Ethernet có tốc độ nhanh hơn với đường đi có hop count bằng 2 nhưng đi qua 2 đường dây có kết nối tốc độ chậm. Để bù đắp cho sự khác biệt trong công nghệ, nhiều router quảng bá các hop count ảo cao cho các liên kết chậm.
Lúc khởi động, RIPng đưa ra một yêu cầu cho thông tin định tuyến và lắng nghe phản hồi yêu cầu đó. Nếu một hệ thống mà được cấu hình để hổ trợ RIPng nghe được yêu cầu thì nó phản hồi với gói tin dựa vào thông tin trong cở sở dữ liệu định tuyến của nó. Gói tin phản hồi này bao gồm địa chỉ mạng đích và tham số định tuyến cho mỗi điểm đích.
Khi router nhận được gói tin phản hồi, nó sẽ nhận thông tin và xây dựng lại bảng định tuyến. Thêm các tuyến mới và các tuyến tốt hơn (có số metric nhỏ nhất) đến đích mà vừa được liệt kê trong cơ sở dữ liệu. RIPng cũng xoá những tuyến từ cơ sở dữ liệu nếu router tiếp theo cho biết đích chứa hơn 15 hop count hay tuyến đó đã bị xoá. Tất cả các tuyến qua một cổng bị xoá nếu không có bảng update nào được nhận từ cổng đó trong khoảng thời gian quy định. Trong nhiều triển khai, nếu một cổng không nghe trong 180s, thì tất cả các tuyến từ cổng đó sẽ bị xoá từ bảng định tuyến. Khoảng thời gian 180s cũng được áp dụng để xoá các đường cụ thể.
OSPFv3
OSPFv3 là một giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết (RFC 2740) được sử dụng để định tuyến cho môi trường IPv6. OSPF được thiết kế để chạy như một hệ tự trị. OSPFv3 được xây dựng trên OSPFv2 của IPv4. OSPFv3 vẫn sử dụng giải thuật Dijkstra để xây dựng bảng định tuyến. Đây là giải thuật xây dựng các đường đi ngắn nhất SPF (shortest-path first) để đi đến đích. Thông điệp quảng cáo LSA mang thông tin của router và trạng thái các router lân cận. Dựa trên các thông tin học được khi trao đổi các thông điệp LSA, OSPF sẽ xây dựng topology mạng.
Nếu so sánh với RIP phiên bản 1 và phiên bản 2 thì OSPF là một giao thức định tuyến nội (IGP) tốt hơn vì khả năng mở rộng của nó. RIP chỉ giới hạn trong 15 hop, hội tụ chậm và đôi khi chọn đường có tốc độ chậm vì khi quyết định chọn đường nó không quan tâm đến các yếu tố quan trọng khác như băng thông. OSPF khắc phục được các nhược điểm của RIP và nó là một giao thức định tuyến mạnh, có khả năng mở rộng, phù hợp với các hệ thống mạng hiện đại. OSPF có thế được cấu hình từ đơn vùng cho mạng nhỏ cho đến đa vùng sử dụng cho các mạng vừa và lớn.
Hoạt động của OSPFv3
OSPFv3 là một giao thức định tuyến cho IPv6. Hoạt động của nó vẫn dựa trên OSPFv2 và có gia tăng thêm một số chức năng. OSPF là một giao thức định tuyến đường liên kết (link-state), trái ngược với một giao thức vector khoảng cách. Ớ đây, một link (đường liên kết) như là một interface trên thiết bị mạng. Một giao thức link- state quyết định tuyến đường dựa trên trạng thái của các liên kết kết nối từ nguồn đến đích.
Trạng thái của một liên kết được mô tả là mối quan hệ hàng xóm của interface đó với các thiết bị mạng lân cận. Các thông tin interface bao gồm các IPv6 prefix của interface, các loại mạng mà nó được kết nối tới, các bộ định tuyến kết nối với mạng đó.
Hình 1.14. Cấu trúc phân cấp của OSPFv3
Thông tin này được lan truyền trong các gói tin gọi là Link-State advertisements (LSAs). Một tập các dữ liệu LSA trên mỗi router được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu link-state (LSDB). Nội dung từ cơ sở dữ liệu đó được sử dụng cho thuật toán Dijkstra, kết quả cuối cùng là tạo ra các bảng định tuyến OSPF.
Sự khác biệt giữa LSDB và bảng định tuyến là LSDB chứa một tập đầy đủ các dữ liệu thô, còn các bảng định tuyến chứa danh sách các đường đi ngắn nhất tới các đích được biết thông qua cổng interface cụ thể trên router.
Để giảm kích thước của LSDB, OSPF cho phép tính toán và tạo ra ở mỗi vùng (area). Một vùng OSPF là một nhóm các segment của mạng liên tiếp nhau. Trong tất cả các mạng OSPF, có ít nhất một vùng được gọi là vùng backbone hay là Area 0. Tất cả các vùng còn lại phải kết nối trực tiếp tới vùng backbone, hay phải có đường kết nối ảo đến vùng backbone. Vùng OSPF cho phép tống kết hay tập hợp các thông tin định tuyến trên các vùng OSPF biên. Router tại vùng biên được gọi là Area border Router - ABR. Router giữa các vùng tự trị (hay ngoài vùng OSPF) được gọi là Autonomous System Boundary Router — ASBR.
1.4.3. So sánh và phân biệt định tuyến theo Vectơ khoảng cách và trạng thái đường liên kết
Các router theo vectơ khoảng cách thực hiện gửi toàn bộ bảng định tuyến của mình và chỉ gửi cho các router kết nối trực tiếp với mình. Thông tin trên bảng định tuyến rất ngắn gọn, chỉ cho biết tương ứng với một mạng đích là cổng nào của router đó, router kế tiếp có địa chỉ IP là gì, thông số định tuyến của con đường này là bao nhiêu. Do đó, các router định tuyến theo vectơ khoảng cách không biết được đường đi một cách cụ thể nên không biết về các router trung gian trên đường đi và cấu trúc k...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định Địa lý & Du lịch 1
T Tăng cường triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo nghị định 512010nđ CP Hỏi đáp Thuế & Kế toán 0
H Nghiên cứu tác động cuả Quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đến hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại Công ty Bảo hiểm dầu khí Khu vực Tây Bắc Luận văn Kinh tế 2
N [Free] Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động triển khai dự án FDI Luận văn Kinh tế 0
T Bài tập luật: Một nhà đầu tư Việt Nam dự định triển khai 1 dự án xây dựng bến phà nằm trên địa bàn 2 tỉnh A và B Luận văn Luật 8
V triển khai hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty CP Nông nghiệp Chiềng Sung Tài liệu chưa phân loại 0
N Nghiên cứu chiến lược định vị của Transerco và các yếu tố của Marketing mix đã được Transerco triển khai để đáp ứng chiến lược định vị nói trên Tài liệu chưa phân loại 0
B định hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
I Tìm hiểu việc tổ chức, quản lý, khai thác lễ khai ấn đền Trần với phát triển du lịch của tỉnh Nam Định Tài liệu chưa phân loại 1
D Nghiên cứu, thiết kế và triển khai thiết bị giám sát cầu thủ trên sân bóng Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top