Tải miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính thời sự và lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2
2.1. Mục đích nghiên cứu 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Lịch sử nghiên cứu 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu 5
4.2 Phạm vi nghiên cứu 5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5
5.1 Cơ sở lý luận 5
5.2 Phương pháp nghiên cứu 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6
6.1. Ý nghĩa lý luận 6
6.2. Ý nghĩa thực tiễn 6
7. Kết cấu của tiểu luận 7
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ LOẠI VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ 8
1.1. Khái niệm thể loại và thể loại báo chí 8
1.2. Những đặc thù của thể loại báo chí 9
1.3. Sự phân chia các nhóm thể loại báo chí 10
1.4 Xu hướng phát triển của thể loại báo chí 11
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ CÁC THỂ LOẠI TRONG NHÓM BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN – NGHỆ THUẬT 13
2.1 Vài nét về quan niệm và đặc điểm của thể Ký báo chí 13
2.2 Phóng sự 18
2.2.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển 18
2.2.2 Khái niệm 20
2.2.3. Đặc trưng 24
2.2.4 Ngôn ngữ của phóng sự 38
2.2.5. Tình hình phóng sự trên các báo Tiền Phong, Thanh niên và Tuổi trẻ TP.HCM 41
2.3 Ký chính luận 43
2.3.1 Sơ lược sự hình thành và phát triển 43
2.3.2 Khái niệm 48
2.3.3 Đặc trưng, đặc điểm của Ký chính luận 54
2.4 Ký chân dung 58
2.4.1 Vài nét về sự hình thành và phát triển 58
2.4.2 Khái niệm và đặc điểm 65
2.5 Ghi nhanh 71
2.5.1 Quan niệm chung về thể loại 71
2.5.2 Sơ lược về sự hình thành và phát triển 71
2.5.3 Khái niệm 76
2.5.4 Đặc trưng, đặc điểm 79
2.6.Câu chuyện báo chí 87
2.6.1 Vài nét về câu chuyện báo chí 87
2.6.2 Đặc điểm, đặc trưng 89
2.7. Tiểu phẩm 100
2.7.1 Khái quát lịch sử ra đời và phát triển 100
2.7.2 Khái niệm 107
2.7.3. Đặc trưng, đặc điểm 110
2.7.4. Ngôn ngữ 116
CHƯƠNG III: PHÂN BIỆT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT 119
3.1 Phân biệt ngôn ngữ phóng sự với ngôn ngữ các thể loại báo chí khác 119
3.2 Phân biệt tính chất của đối tượng được phản ánh của các thể loại 122
KẾT LUẬN 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính thời sự và lý do chọn đề tài
Từ khi ra đời và phát triển đến nay, báo chí luôn vận động trong sự đổi mới cả nội dung và hình thức thể hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng trước các vấn đề của xã hội. Điều đ́ó đã hình thành nên một hệ thống các nhóm thể loại riêng của báo chí với những đặc thù riêng, cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Lý luận báo chí cũng chỉ ra rằng thể loại báo chí hình thành trong lịch sử đấu tranh giai cấp, trong sự vận động và phát triển ngày một tăng của đời sống xã hội và cũng chính tự thân báo chí.
Nhóm thể loại báo chí chính luận (hay còn được gọi là nhóm thông tin thẩm mỹ ) ra đời đáp ứng những nhu cầu đ́ó. Các thể loại phóng sự, ký, câu chuyện báo chí…làm mềm hoá thông tin, dưới góc nhìn nhiều chiều và đa dạng sinh động hơn về sự vật, sự việc trong quá trình phát sinh, phát triển. Mặt khác, các thể loại báo chí trong nhóm này không tồn tại ở trạng thái tĩnh mà luôn biến đổi không ngừng và có sự đan xen, thẩm thấu lẫn nhau.
Nghiên cứu nhóm các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật để thấy được những đặc trưng, đặc điểm của chúng; từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm và kỹ năng ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí chính luận nghệ thuật cho thế hệ nhà báo đang và sẽ viết thể loại báo chí chính luận nghệ thuật là một công việc hết sức cần thiết, mang nhiều ý nghĩa. Quá trình này sẽ giúp ích rất nhiều cho tui – một nhà báo, không chỉ về mặt lý luận mà quan trọng hơn là trong hoạt động thực tiễn làm nghề. Chính vì thế, trong khuôn khổ tiểu luận này, tui chọn đề tài nghiên cứu: “ TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT ” . Quá trình thực hiện đề tài này, bản thân người viết có được cơ hội để vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu trong thời gian học tập trên giảng đường. Đồng thời là quá trình tự hoàn thiện bản thân, nắm chắc lý luận thể loại báo chí, tạo cơ sở cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí
Link download cho anh em ketnooi:
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính thời sự và lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2
2.1. Mục đích nghiên cứu 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Lịch sử nghiên cứu 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu 5
4.2 Phạm vi nghiên cứu 5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5
5.1 Cơ sở lý luận 5
5.2 Phương pháp nghiên cứu 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6
6.1. Ý nghĩa lý luận 6
6.2. Ý nghĩa thực tiễn 6
7. Kết cấu của tiểu luận 7
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ LOẠI VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ 8
1.1. Khái niệm thể loại và thể loại báo chí 8
1.2. Những đặc thù của thể loại báo chí 9
1.3. Sự phân chia các nhóm thể loại báo chí 10
1.4 Xu hướng phát triển của thể loại báo chí 11
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ CÁC THỂ LOẠI TRONG NHÓM BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN – NGHỆ THUẬT 13
2.1 Vài nét về quan niệm và đặc điểm của thể Ký báo chí 13
2.2 Phóng sự 18
2.2.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển 18
2.2.2 Khái niệm 20
2.2.3. Đặc trưng 24
2.2.4 Ngôn ngữ của phóng sự 38
2.2.5. Tình hình phóng sự trên các báo Tiền Phong, Thanh niên và Tuổi trẻ TP.HCM 41
2.3 Ký chính luận 43
2.3.1 Sơ lược sự hình thành và phát triển 43
2.3.2 Khái niệm 48
2.3.3 Đặc trưng, đặc điểm của Ký chính luận 54
2.4 Ký chân dung 58
2.4.1 Vài nét về sự hình thành và phát triển 58
2.4.2 Khái niệm và đặc điểm 65
2.5 Ghi nhanh 71
2.5.1 Quan niệm chung về thể loại 71
2.5.2 Sơ lược về sự hình thành và phát triển 71
2.5.3 Khái niệm 76
2.5.4 Đặc trưng, đặc điểm 79
2.6.Câu chuyện báo chí 87
2.6.1 Vài nét về câu chuyện báo chí 87
2.6.2 Đặc điểm, đặc trưng 89
2.7. Tiểu phẩm 100
2.7.1 Khái quát lịch sử ra đời và phát triển 100
2.7.2 Khái niệm 107
2.7.3. Đặc trưng, đặc điểm 110
2.7.4. Ngôn ngữ 116
CHƯƠNG III: PHÂN BIỆT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT 119
3.1 Phân biệt ngôn ngữ phóng sự với ngôn ngữ các thể loại báo chí khác 119
3.2 Phân biệt tính chất của đối tượng được phản ánh của các thể loại 122
KẾT LUẬN 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính thời sự và lý do chọn đề tài
Từ khi ra đời và phát triển đến nay, báo chí luôn vận động trong sự đổi mới cả nội dung và hình thức thể hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng trước các vấn đề của xã hội. Điều đ́ó đã hình thành nên một hệ thống các nhóm thể loại riêng của báo chí với những đặc thù riêng, cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Lý luận báo chí cũng chỉ ra rằng thể loại báo chí hình thành trong lịch sử đấu tranh giai cấp, trong sự vận động và phát triển ngày một tăng của đời sống xã hội và cũng chính tự thân báo chí.
Nhóm thể loại báo chí chính luận (hay còn được gọi là nhóm thông tin thẩm mỹ ) ra đời đáp ứng những nhu cầu đ́ó. Các thể loại phóng sự, ký, câu chuyện báo chí…làm mềm hoá thông tin, dưới góc nhìn nhiều chiều và đa dạng sinh động hơn về sự vật, sự việc trong quá trình phát sinh, phát triển. Mặt khác, các thể loại báo chí trong nhóm này không tồn tại ở trạng thái tĩnh mà luôn biến đổi không ngừng và có sự đan xen, thẩm thấu lẫn nhau.
Nghiên cứu nhóm các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật để thấy được những đặc trưng, đặc điểm của chúng; từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm và kỹ năng ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí chính luận nghệ thuật cho thế hệ nhà báo đang và sẽ viết thể loại báo chí chính luận nghệ thuật là một công việc hết sức cần thiết, mang nhiều ý nghĩa. Quá trình này sẽ giúp ích rất nhiều cho tui – một nhà báo, không chỉ về mặt lý luận mà quan trọng hơn là trong hoạt động thực tiễn làm nghề. Chính vì thế, trong khuôn khổ tiểu luận này, tui chọn đề tài nghiên cứu: “ TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT ” . Quá trình thực hiện đề tài này, bản thân người viết có được cơ hội để vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu trong thời gian học tập trên giảng đường. Đồng thời là quá trình tự hoàn thiện bản thân, nắm chắc lý luận thể loại báo chí, tạo cơ sở cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí
Link download cho anh em ketnooi:
You must be registered for see links