nam77trung

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trường phái cổ điển với các mô hình tăng trưởng của David Ricardo, tân cổ điển (mô hình Cobb – Douglas), Mô hình tăng trưởng của trường phái Keynes ( mô hình tăng trưởng của Harrob – Domar ), Mô hình tăng trưởng của Solow, Mô hình tăng trưởng hiện đại của Samuelson

Trong lịch sử phát triển của mình nền kinh tế đã chuyển mình qua rất nhiều các giai đoạn khác nhau và ứng mỗi giai đoạn đó hình thành các lý thuyết và mô hình kinh tế đặc trưng tương ứng. Các lý thuyết và mô hình đó đã có vai trò quan trọng diễn tả những quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế qua các thời kì thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Và trải qua các thời kì khác nhau các lý thuyết và mô hình kinh tế này cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển các lý thuyết và mô hình trước nó để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Dưới đây là một số mô hình tăng trưởng kinh tế với những quan điểm về yếu tố nguồn lực và tác động của chúng tới tăng trưởng kinh tế.

1. Trường phái cổ điển với mô hình tăng trưởng của David Ricardo
Trường phái cổ điển xuất hiện vào những năm đầu của thế kỉ XIX với hai thay mặt tiêu biểu là Adam Smith và David Ricardo.
Adam Smith (1723-1790) ông được coi là người sáng lập ra kinh tế học với tác phẩm tiêu biểu la “của cải của đất nước”,theo ông chính lao động được sử dụng trong những hoạt động có ích, có hiệu quả là nguồn gốc tạo ra giá trị của xã hội. Số công nhân “hữu ích và hiệu quả” cũng như năng suất lao động của họ phụ thuộc vào lượng tư bản tích lũy. Adam Smith coi sự gia tăng tư bản là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế. Ông đưa ra hai học thuyết cơ bản:
- Học thuyết về “Giá trị lao động” : ông cho rằng lao động là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nước.
- Học thuyết “Bàn tay vô hình” : theo ông nếu không bị chính phủ kiểm soát, người lao động sẽ bị lợi nhuận thúc đẩy để sản xuất hàng hóa và dich vụ cần thiết và thông qua thị trường tự do này lợi ích cá nhân sẽ gắn với lợi ích xã hội. Từ đó ông phủ nhận vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
David Ricard (1772-1823) ông được coi là tác giả xuất sắc nhất của trường phái cổ điển. Ông đã kế thừa các tư tưởng của Adam Smith và chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân số học của T.H Malthus để sáng lập ra học thuyết của riêng mình “Mô hình tăng trưởng của Ricardo”.
Các giả định của mô hình tăng trưởng của Ricardo:
- Lao động (L) là nguồn gốc tạo ra của cải
- Yếu tố nguồn vốn (K) là yếu tố trực tiếp tăng sản lượng. Nên không có sự xuất hiện của chính phủ vì chi của chính phủ không sinh lời và làm giảm động lực tích lũy của doanh nghiệp.
- Nền kinh tế truyền thống : nông ngiệp là yếu tố chi phối.
- Quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy mô. Yếu tố công nghệ tác động yếu ớt, coi như bằng không.
Nội dung của mô hình
Theo Ricardo có 3 yếu tố tác động tới tăng trưởng là: lao động(L), vốn(K), và đất đai (R).
Như vây có hàm sản xuất như sau : Y = f (L, K, R )
Theo Rcardo trong 3 yếu tố nêu trên thì đất đai (R) là yếu tố quan trọng nhất. Đất đai chính là giới hạn của tăng trưởng. Vì khi sản xuất nông nghiệp gia tăng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Trường phái cổ điển với các mô hình tăng trưởng

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F Trường phái cổ điển với các mô hình tăng trưởng của David Ricardo, tân cổ điển (mô hình Cobb – Douglas) Tài liệu chưa phân loại 0
T Sáng kiến kinh nghiệm triết học cổ đại –hệ thống trường phái vêddanta Tài liệu chưa phân loại 0
E Phân tích lý luận giá trị lao động của trường phái cổ điển tư sản Anh, Mác đã kế thừa và phát triển lý luận này như thế nào Tài liệu chưa phân loại 2
N Tiểu luận Phân tích lý luận giá trị lao động của trường phái cổ điển tư sản Anh, Mác Tài liệu chưa phân loại 2
L Thuyết quản lý của trường phái quan hệ con người và sự vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Kinh tế 2
O Thuyết quản lý của trường phái quan hệ con ngươì và sự vận dụng vào các quan hệ doanh ngiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
S Thuyết quản lý của trường phái quan hệ con người và sự vận vào điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Triển khai các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối - kinh nghiệm từ Trung Quốc và giải pháp phát triển cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top