nangbanmai_hoaquynhlan96
New Member
Download Tiểu luận Tư duy biện chứng trong triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó tới tư duy của người Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 3
1. Bản chất của tư duy biện chứng trong triết học phật giáo 3
2. Thuyết vô ngã-vô thường 3
3. Luật nhân quả 5
4. Nhân sinh quan trong triết học phật giáo 7
PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 9
1 Ảnh hưởng của tư duy biện chứng trong phật giáo đến tư duy người Việt Nam 9
2. Biểu hiện cụ thể của những ảnh hưởng này trong cuộc sống của người Việt Nam 10
2.1. Quan hệ giữa người với người 10
2.1.1. Đạo đức 10
2.1.2. Chính trị 11
2.1.3. Văn hóa 12
2.2. Quan hệ giữa người với thế giới xung quanh 14
2.2.1. Cải tạo môi trường phục vụ cho cuộc sống của mình 14
2.2.2. Đấu tranh giải phóng dân tộc 15
2.2.3. Hội nhập kinh tế thế giới 16
KẾT LUẬN 18
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài với những biến động và thăng trầm của riêng mình. Gắn liền với nó là sự ảnh hưởng của rất nhiều các trường phái triết học khác nhau đã du nhập, đã được chọn lọc và áp dụng trong cách sống, cách tư duy của người Việt Nam chúng ta. Và không thể phủ nhận rằng trong hàng loạt các tư tưởng triết học đó, Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á cũng như Châu Á nói chung đã bị ảnh hưởng khác sâu sắc và rõ rệt bởi mảng triết học phật giáo. Tất nhiên khi du nhập vào một đất nước, một quốc gia hay một dân tộc thì triết học phật giáo nói riêng cũng như các loại triết học khác đều có những biến chuyển để phù hợp và mang đậm dấu ấn riêng của các quốc gia đó. Cùng bị ảnh hưởng bởi triết học phật giáo nhưng tại sao người ta không bao giờ đồng quy Việt Nam với các vương quốc phật giáo khác như Thái Lan, Campuchia hay Mianma…? Có lẽ câu trả lời nằm trong chính nhận thức của mỗi một cá nhân mang dòng máu Việt Nam, cũng như chính bản thân những người viết bài nghiên cứu này. Chúng ta có những tư duy riêng của mình, có những cảm thụ cũng như cách chắt lọc riêng về những lý luận hay tri thức mà triết học phật giáo mang lại cho chúng ta. Đến với Việt Nam, những người nước ngoài không bao giờ quên được những hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, những cánh đồng sen tỏa ngát hương thơm, hay cong cong mái chùa nghi ngút khói hương, hay thân tình hơn là cách mà con người Việt Nam đối xử với nhau và với xã hội. Vậy triết học phật giáo đã đến, đã ảnh hưởng và đã biến đổi như thế nào ở Việt Nam là vấn đề mà chúng tui muốn tìm hiểu và phân tích dưới góc độ cảm nhận của cá nhân mình. Nhưng có lẽ triết học phật giáo với hàng chục các vấn đề mang trong mình sẽ làm cho một bài nghiên cứu nhóm sẽ trở nên phức tạp và không bao quát hết được các khía cạnh. Vì thế với bài nghiên cứu này chúng tui sẽ chọn cho mình một khía cạnh riêng để tìm hiểu, để viết và để hiểu hơn về một vấn đề mà có lẽ nếu nói chung chung thì ai cũng biết nhưng nếu nói cho cặn kẽ thì lại có thật nhiều điều mới mẻ. Khía cạnh đó là tư duy biện chứng trong triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy của con người Việt Nam. Trong khuôn khổ một bài viết 20 trang có thể sẽ có những thiếu sót và chưa đầy đủ nhưng chắc chắn nó sẽ có những phát hiện riêng và quan niệm mới mẻ về một vấn đề tưởng như rất lý luận và trừu tượng đối với các bạn trẻ. Bản thân chúng tui khi viết những dòng này cũng hy vọng mình sẽ có được nhiều sự hiểu biết hơn về các kiến thức triết học, và thấy rằng triết học thực sự là một bộ môn khoa học với những tri thức rất tuyệt vời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 3
1. Bản chất của tư duy biện chứng trong triết học phật giáo 3
2. Thuyết vô ngã-vô thường 3
3. Luật nhân quả 5
4. Nhân sinh quan trong triết học phật giáo 7
PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 9
1 Ảnh hưởng của tư duy biện chứng trong phật giáo đến tư duy người Việt Nam 9
2. Biểu hiện cụ thể của những ảnh hưởng này trong cuộc sống của người Việt Nam 10
2.1. Quan hệ giữa người với người 10
2.1.1. Đạo đức 10
2.1.2. Chính trị 11
2.1.3. Văn hóa 12
2.2. Quan hệ giữa người với thế giới xung quanh 14
2.2.1. Cải tạo môi trường phục vụ cho cuộc sống của mình 14
2.2.2. Đấu tranh giải phóng dân tộc 15
2.2.3. Hội nhập kinh tế thế giới 16
KẾT LUẬN 18
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài với những biến động và thăng trầm của riêng mình. Gắn liền với nó là sự ảnh hưởng của rất nhiều các trường phái triết học khác nhau đã du nhập, đã được chọn lọc và áp dụng trong cách sống, cách tư duy của người Việt Nam chúng ta. Và không thể phủ nhận rằng trong hàng loạt các tư tưởng triết học đó, Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á cũng như Châu Á nói chung đã bị ảnh hưởng khác sâu sắc và rõ rệt bởi mảng triết học phật giáo. Tất nhiên khi du nhập vào một đất nước, một quốc gia hay một dân tộc thì triết học phật giáo nói riêng cũng như các loại triết học khác đều có những biến chuyển để phù hợp và mang đậm dấu ấn riêng của các quốc gia đó. Cùng bị ảnh hưởng bởi triết học phật giáo nhưng tại sao người ta không bao giờ đồng quy Việt Nam với các vương quốc phật giáo khác như Thái Lan, Campuchia hay Mianma…? Có lẽ câu trả lời nằm trong chính nhận thức của mỗi một cá nhân mang dòng máu Việt Nam, cũng như chính bản thân những người viết bài nghiên cứu này. Chúng ta có những tư duy riêng của mình, có những cảm thụ cũng như cách chắt lọc riêng về những lý luận hay tri thức mà triết học phật giáo mang lại cho chúng ta. Đến với Việt Nam, những người nước ngoài không bao giờ quên được những hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, những cánh đồng sen tỏa ngát hương thơm, hay cong cong mái chùa nghi ngút khói hương, hay thân tình hơn là cách mà con người Việt Nam đối xử với nhau và với xã hội. Vậy triết học phật giáo đã đến, đã ảnh hưởng và đã biến đổi như thế nào ở Việt Nam là vấn đề mà chúng tui muốn tìm hiểu và phân tích dưới góc độ cảm nhận của cá nhân mình. Nhưng có lẽ triết học phật giáo với hàng chục các vấn đề mang trong mình sẽ làm cho một bài nghiên cứu nhóm sẽ trở nên phức tạp và không bao quát hết được các khía cạnh. Vì thế với bài nghiên cứu này chúng tui sẽ chọn cho mình một khía cạnh riêng để tìm hiểu, để viết và để hiểu hơn về một vấn đề mà có lẽ nếu nói chung chung thì ai cũng biết nhưng nếu nói cho cặn kẽ thì lại có thật nhiều điều mới mẻ. Khía cạnh đó là tư duy biện chứng trong triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy của con người Việt Nam. Trong khuôn khổ một bài viết 20 trang có thể sẽ có những thiếu sót và chưa đầy đủ nhưng chắc chắn nó sẽ có những phát hiện riêng và quan niệm mới mẻ về một vấn đề tưởng như rất lý luận và trừu tượng đối với các bạn trẻ. Bản thân chúng tui khi viết những dòng này cũng hy vọng mình sẽ có được nhiều sự hiểu biết hơn về các kiến thức triết học, và thấy rằng triết học thực sự là một bộ môn khoa học với những tri thức rất tuyệt vời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links