LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. NỮ QUYỀN SINH THÁI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NỮ QUYỀN SINH THÁI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ........ 6 1.1. Nữ quyền sinh thái và tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong
nghiên cứu văn học ................................................................................................ 6 1.1.1. Thuật ngữ nữ quyền sinh thái và chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ..................... 6 1.1.2. Các trường phái của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ......................................... 8 1.1.3. Đặc trưng của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ................................................. 10 1.1.4. Tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học ....... 22
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại từ
nữ quyền luận sinh thái ........................................................................................ 29 1.2.1. Về mặt du nhập lý thuyết ............................................................................... 29 1.2.2. Về thực hành phê bình nữ quyền sinh thái .................................................... 35 1.2.3. Ứng dụng phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học ............... 37 Tiểu kết .......................................................................................................................... 39
CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ “NỮ QUYỀN” VÀ VẤN ĐỀ “SINH THÁI” TRONG SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM: MỘT CÁI NHÌN LỊCH ĐẠI .................................................................................................................... 41 2.1. Vấn đề “nữ quyền” trong sáng tác của tác giả nữ Việt Nam: một cái nhìn
lịch đại .................................................................................................................... 41
2.1.1. Sự manh nha và xác lập ý thức “nữ quyền” trong văn học nữ Việt
Nam đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX .................................................. 41
2.1.2. Vấn đề “nữ quyền” trong văn học nữ Việt Nam hiện đại thế kỉ XX đến
năm 1975 ....................................................................................................... 46
2.1.3. Vấnđề“nữquyền”trongvănhọcnữViệtNamtừnăm1975đếnnay......54
2.2. Vấn đề “sinh thái” trong sáng tác của các tác giả nữ Việt Nam - một cái
nhìn lịch đại ............................................................................................................ 62
2.2.1. Sự hình thành ý thức “sinh thái” trong văn học nữ Việt Nam trung đại .... 62
2.2.2. Vấn đề “sinh thái” trong văn học nữ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
năm 1975 ....................................................................................................... 64
2.2.3. Vấnđề“sinhthái”trongvănhọcnữViệtNamsaunăm1975....................69
2.3. Xu hướng lồng kết vấn đề “sinh thái” với vấn đề “nữ quyền” ............................. 71 2.3.1. Xuấtpháttừsự“khúcxạ”lýthuyếtnữquyềnsinhtháiởphươngTây......71 2.3.2. Xuấtpháttừbảnchấtnộitạicủanữgiới......................................................77
2.4. Sự hình thành diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại ................................................................................................................ 80
2.4.1. Từ“vấnđề”trongvănhọcđến“diễnngôn”trongvănhọc........................80
2.4.2. Điều kiện hình thành diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ
Việt Nam ....................................................................................................... 85
2.4.3. Thànhtựubướcđầuvànhữnghạnchế........................................................88
Tiểu kết .......................................................................................................................... 90
CHƯƠNG 3. “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” QUA Ý THỨC NGHỆ THUẬT VÀ GÓC NHÌN CỦA CHỦ THỂ NỮ TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆTNAM ĐƯƠNGĐẠI........................................................................................91 3.1. Vấn đề “Ý thức nghệ thuật”, “góc nhìn”/“điểm nhìn” và “chủ thể nữ”.............. 91
3.1.1. Sựtrỗidậy“ýthứcnghệthuật”củachủthểnữ...........................................91
3.1.2. Sự thay đổi “góc nhìn”/“điểm nhìn” của “chủ thể nữ” trong văn xuôi
nữ đương đại.................................................................................................. 93
3.2. Nét tương đồng về vẻ đẹp của “tự nhiên” và “nữ giới” qua điểm nhìn của
chủ thể nữ ............................................................................................................... 96 3.2.1. Vẻ đẹp phồn thực............................................................................................ 96 3.2.2. Vẻ đẹp thiên tính mẫu .................................................................................. 101
3.3. Sự tương hợp giữa tự nhiên và “giới thứ hai” về vị thế “ngoại biên” ................ 105 3.3.1. Thuật ngữ “ngoại biên” ................................................................................ 105 3.3.2. Hình tượng nam quyền “trung tâm” ............................................................ 107
3.3.3. Nữ giới và tự nhiên – hiện thân cho sự nô lệ và vị trí “ngoại biên” ........... 115 3.3.4. Sự chia sẻ, thấu hiểu của “nữ giới” và “tự nhiên” từ vị thế ngoại biên ...... 136 3.3.5. Bản lĩnh và sức đề kháng của “tự nhiên” và “nữ giới” ............................... 143
Tiểu kết ........................................................................................................................ 151
CHƯƠNG 4. “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” QUA PHƯƠNG THỨC
TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ............................................................................................................. 153 4.1. Diễn ngôn trần thuật nữ – phương tiện thể hiện ý thức nữ quyền sinh thái
trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại............................................................... 153 4.1.1. Diễn ngôn trần thuật nữ............................................................................... 153 4.1.2. Đặc trưng của diễn ngôn trần thuật nữ......................................................... 153
4.2. Tự thuật như một hình thức kỹ thuật tự sự phổ biến .......................................... 155 4.2.1. Quan niệm về tự thuật .................................................................................. 156 4.2.2. Tự thuật “kiểu nữ giới” – một cách tự sự đặc trưng ...................... 160
4.3. Phong cách hòa phối diễn ngôn của “giới thứ hai”............................................. 175 4.3.1. Hòa phối giữa diễn ngôn độc thoại và đối thoại.......................................... 175 4.3.2. Hòa phối giữa diễn ngôn kể, tả của người kể chuyện và diễn ngôn của
nhân vật........................................................................................................ 179 4.4. Cách tạo sinh “ký hiệu quyển” và biểu tượng về tự nhiên và “giới thứ hai” ..... 184
4.4.1. Ký hiệu quyển về “giới thứ hai” như là nạn nhân của mã không gian
đô thị ............................................................................................................ 185 4.4.2. Thiên nhiên và những biểu tượng mang dấu vết cổ mẫu ............................ 189 Tiểu kết ........................................................................................................................ 198 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 202 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................ 216 PHỤ LỤC ...................................................................................................................PL1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
MỞ ĐẦU
Khi môi trường sinh thái trên trái đất ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng, sự nóng lên toàn cầu tiếp tục ảnh hưởng đến khắp hành tinh thì quan điểm của chúng ta về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên bắt đầu phát triển đa chiều và toàn diện hơn. Sự ra đời của lý thuyết nữ quyền sinh thái là một sự bổ sung cho tư duy sinh thái và tổ chức xã hội, bởi sự thống trị phụ nữ và thiên nhiên về cơ bản xuất phát từ một hệ tư tưởng. Để giải phóng cả hai, việc cơ cấu và đánh giá lại các giá trị gia trưởng và cấu trúc văn hóa là việc làm cần thiết nhằm thúc đẩy sự bình đẳng, không đối ngẫu và các hình thức tổ chức không phân cấp để đưa ra các hình thức xã hội mới.
Nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết nữ quyền sinh thái là một hướng triển khai thiết thực và quan trọng. Điều này cho thấy, các nhà văn, nhà phê bình đã bắt đầu nắm bắt được xu hướng của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hóa. Việc nghiên cứu phê bình văn học nữ quyền sinh thái sẽ làm phát triển, phong phú thêm lý luận phê bình văn học, từ đó giúp các nhà văn đúc kết được kinh nghiệm sáng tác, nâng cao trình độ sáng tác, thúc đẩy sự phát triển của văn học từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái. Ở góc độ xã hội, việc nghiên cứu phê bình văn học từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái sẽ khiến nhân loại chú ý hơn đến mối quan hệ nội tại giữa hai vấn đề nguy cơ sinh thái và sự phân biệt giới, có ý thức đối xử hài hòa, bình đẳng đối với tự nhiên và phụ nữ.
Phê bình nữ quyền sinh thái ra đời vào thập niên 90 của thế kỷ XX, khi mà nhân loại đang phải đối mặt với những vấn nạn bức thiết: sự hủy hoại môi sinh trên trái đất và tình trạng bất bình đẳng giới vẫn diễn ra âm ỉ, kéo dài. Là bước phát triển của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái, phê bình nữ quyền sinh thái trong văn học xuất hiện cùng với sự diễn ra rầm rộ của làn sóng nữ quyền thứ ba, mở ra một hướng mới cho việc giải quyết nguy cơ sinh thái và vấn đề bất bình đẳng giới. Ở Việt Nam, phê bình nữ quyền sinh thái, văn học nữ quyền sinh thái là kết quả của chuỗi “phản ứng muộn màng” và chưa thực sự phát triển sâu rộng, sôi nổi so với thế giới. Tuy nhiên, vì tính nhân văn và tiến bộ, phê bình nữ quyền sinh thái có ảnh hưởng lớn đến quan điểm thẩm mỹ, hứng thú thẩm mỹ và ý thức thẩm mỹ của tác giả văn học Việt Nam đương đại. Với số lượng tác phẩm đáng kể, các nhà văn nữ Việt Nam đương đại như: Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Thuận, Phong Điệp... đã thể hiện được sự nhạy bén của mình trong việc tri nhận những vấn đề thời sự mang tính
nhân loại.
2
Điều này hứa hẹn mở ra một thế giới hòa hợp giữa con người – tự nhiên – nam giới – nữ giới đồng thời mang đến sự giải phóng ý thức nghệ thuật của chủ thể nữ văn xuôi đương đại.
Từ việc mong muốn khám phá đặc trưng, sự tương đồng giữa hình tượng “nữ giới” và “tự nhiên” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại, phản tư cách hành xử phiến diện, định kiến với tự nhiên và thân phận người phụ nữ của tư tưởng nam quyền trung tâm đang diễn ra âm thầm, dai dẳng và đầy yếu tố phi tự nhiên, chúng tui chọn đề tài: “Tự nhiên” và “nữ giới” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền
luận sinh thái” để thực hiện luận án. Hướng nghiên cứu này sẽ góp phần thúc đẩy sự chú ý tới những vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa thời đại, đồng thời lấp đầy thêm mảng trống của phê bình nữ quyền sinh thái trong văn học Việt Nam đương đại.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, thuật ngữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại được dùng với ý nghĩa là đời sống văn học của các tác giả nữ Việt Nam đang diễn ra hiện nay và được bắt đầu từ khoảng những năm 80 của thế kỉ XX để khu biệt với văn học Việt Nam hiện đại. Xác định nội hàm “đương đại” như vậy cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, không phải ở trạng thái “tĩnh” mà đang trong quá trình định hình và phát triển, có những biến động sâu sắc, nhanh, mạnh, phức tạp của văn học Việt Nam trong hơn 40 năm qua và kể cả những thử nghiệm mới chưa đi tới đích.
Từ việc xác định nội hàm của văn xuôi nữ Việt Nam đương đại như trên, đối tượng nghiên cứu của luận án là “tự nhiên” và “nữ giới” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ hệ hình lý thuyết nữ quyền sinh thái. Cụ thể luận án tập trung nghiên cứu những phương diện biểu hiện của nữ quyền sinh thái qua ý thức nghệ thuật, góc
Tìm hiểu, ứng dụng lý thuyết nữ quyền - sinh thái để soi chiếu, khảo sát trên sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại, chỉ ra sự tồn tại song song và tương quan giữa hình tượng “nữ giới” và “tự nhiên” về vẻ đẹp, sức sống, sức đề kháng, vị thế từ đó khẳng định vai trò, vị trí của “tự nhiên” và “nữ giới” qua ý thức nghệ thuật, góc nhìn của chủ thể nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại. Đồng thời, thông qua diễn ngôn trần thuật đậm thiên tính nữ của các nhà văn nữ đương đại, chúng tui tìm hiểu phong cách hòa phối cũng như kiến tạo diễn ngôn của các nhà văn nữ, từ đó góp phần nâng cao nhận thức về giới cũng như cảnh tỉnh cách hành xử của con người với môi trường sinh thái và nữ giới.
3
nhìn của chủ thể nữ (các nhà văn nữ) và cách tổ chức trần thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại. Đối tượng khảo sát trong luận án bao gồm các tác giả và tác phẩm được thống kê ở phụ lục 1.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là các sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt nam đương đại, trong đó đối tượng khảo sát chủ yếu là truyện ngắn và tiểu thuyết. Về cơ bản, những vấn đề nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại được thể hiện đậm nét hơn vào những năm đầu thế kỉ XXI cho đến tận bây giờ, vì thế, chúng tui cũng tập trung khảo sát nhiều hơn những tác phẩm được xuất bản trong khoảng thời gian này (xem phụ lục 1).
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện dưới ánh sáng của lý thuyết nữ quyền sinh thái với các phương pháp nghiên cứu chủ yếu dưới đây:
- Phương pháp xã hội – lịch sử : Nhằm tìm hiểu nguồn gốc xuất hiện, quá trình phát triển và biểu hiện của ý thức nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại.
- Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Nhằm định hình những đặc trưng cơ bản của lý thuyết nữ quyền sinh thái và phê bình nữ quyền sinh thái trong hệ thống những quan điểm đa dạng thậm chí đối nghịch nhau.
- Phương pháp so sánh – loại hình: Nhằm so sánh, đối chiếu văn học giữa các giai đoạn, văn học giữa các dân tộc và giữa các tác phẩm của nhà văn nam với nhà văn nữ... từ đó tìm hiểu hoàn cảnh xã hội, nền tảng văn hoá, giai đoạn lịch sử đã tác động như thế nào đến văn học trong phạm vi biểu hiện của ý thức nữ quyền luận sinh thái trong sáng tác của một số tác giả nữ tiêu biểu. Bên cạnh đó vận dụng phương pháp loại hình nhằm tìm ra những phạm trù chung, có tính tương đồng hàm chứa trong các hiện tượng văn học nữ quyền sinh thái từ đó khái quát những tiêu chí, đặc trưng riêng cũng như hiệu quả thẩm mỹ của dòng văn học này.
- Phương pháp phê bình cổ mẫu: Vận dụng phương pháp này để đi tìm và phân tích các biểu tượng tự nhiên mang tính cổ mẫu có hàm lượng ý nghĩa biểu đạt bền vững, phổ quát bắt nguồn từ văn hóa, tôn giáo, lịch sử của dân tộc.
Ngoài ra, chúng tui còn sử dụng hướng tiếp cận liên ngành nhằm xác định những lý thuyết tương quan đồng đẳng với nhau trong một chỉnh thể thống nhất, nhằm minh giải cho các phương diện của nữ quyền sinh thái và một số thao tác sau để bổ trợ cho
4
các phương pháp nghiên cứu trên:
- Thao tác phân tích, tổng hợp: Nhằm phân tích những đặc điểm tương hợp về
thân phận nữ giới và tự nhiên trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại từ đó khái quát thành những đặc trưng làm nên diện mạo chung diễn ngôn nữ quyền sinh thái.
- Thao tác thống kê: Sẽ dùng để thống kê một số biểu tượng, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật quan trọng xuất hiện trong các tác phẩm nhằm làm rõ những biểu hiện của diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong sáng tác của từng tác giả cụ thể.
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Về lý luận: Từ sau năm 1986 đến nay, văn học Việt Nam đã hòa mình trong xu thế toàn cầu hóa, không ngừng giao lưu, tiếp nhận những lý thuyết phê bình mới mẻ, nhân văn và ứng dụng tinh chọn có hiệu quả như: thi pháp học, tự sự học, hậu hiện đại, hậu thực dân, nữ quyền luận, sinh thái học... Tuy nhiên, phê bình nữ quyền sinh thái vẫn còn là mảng đề tài còn khuyết thiếu. Đề tài sẽ góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận và phê bình nữ quyền sinh thái như nguồn gốc, đặc trưng và sự ảnh hưởng của nó đến diễn ngôn văn học ở Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn: Vận dụng lý thuyết phê bình nữ quyền sinh thái chúng tui kiến giải những đặc trưng tiêu biểu trong văn xuôi nữ đương đại Việt Nam qua những biểu hiện:
+ Sự tương đồng giữa “nữ giới” và “tự nhiên” về vẻ đẹp, sức sống, sức đề kháng, vị thế của “tự nhiên” và “nữ giới” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại.
+ Tái thiết quan niệm mới về tự nhiên, mối quan hệ giữa “tự nhiên” và “nữ giới” thông qua giải cấu trúc “nhân loại trung tâm” từ đó xác lập chuẩn tắc đạo đức mới của con người đối với tự nhiên và của nam giới đối với nữ giới.
+ Khẳng định vai trò quan trọng của văn bản nghệ thuật đối với sự thức tỉnh của con người trong việc tàn phá, xâm lấn môi sinh, tình trạng bất bình đẳng giới cũng như sự sinh tồn và phát triển của nhân loại.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài các phần: Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm 4 chương chính:
Chương 1. Nữ quyền sinh thái và tiềm năng nghiên cứu nữ quyền sinh thái trong văn học nữ Việt Nam đương đại: Chương này nhằm giới thiệu quá trình hình thành cũng như những đặc trưng của nữ quyền sinh thái. Qua đó, dẫn nhập phê bình nữ quyền sinh thái như là một cách tiếp cận mới, có tính hậu hiện đại đối với văn học bởi
5
khả năng tham gia vào câu chuyện mang tính toàn cầu của nó qua việc nó khơi gợi cảm giác tổn thương của nữ giới và tự nhiên, từ đó đánh thức khát vọng tái lập một thế giới sinh tồn hài hòa và phát triển bền vững.
Chương 2. Vấn đề “nữ quyền” và vấn đề “sinh thái” trong sáng tác của tác giả nữ Việt Nam: một cái nhìn lịch đại: Chương này nhằm nghiên cứu vấn đề “nữ quyền” và vấn đề “sinh thái” trong sáng tác của tác giả nữ Việt Nam được từ góc nhìn lịch đại nhằm làm cơ sở để chúng tui đánh giá, nhìn nhận ý thức nữ quyền sinh thái trong văn học Việt Nam đương đại được triển khai ở các chương sau.
Chương 3. “Tự nhiên” và “nữ giới” qua ý thức nghệ thuật và góc nhìn của chủ thể nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại: Chương này nhằm khảo cứu những tác phẩm văn xuôi nữ Việt Nam thời kỳ đương đại, từ đó tiến hành định giá các phương diện biểu hiện của nữ quyền sinh thái qua mối quan hệ của “nữ giới” và “tự nhiên”.
Chương 4. “Tự nhiên” và “nữ giới” qua cách tổ chức trần thuật mang thiên tính nữ trong văn xuôi Việt Nam đương đại: Chương này nhằm tìm hiểu cách biểu đạt thế giới của các nhà văn nữ đương đại, hay cách tổ chức ngôn ngữ, giọng điệu của họ để tạo lập cho mình một cách chuyển tải cảm quan nữ quyền sinh thái riêng biệt.
6
CHƯƠNG 1
NỮ QUYỀN SINH THÁI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NỮ QUYỀN SINH THÁI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
1.1. Nữ quyền sinh thái và tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học
1.1.1. Thuật ngữ nữ quyền sinh thái và chủ nghĩa nữ quyền sinh thái
Thuật ngữ nữ quyền sinh thái (ecofeminism) là một thuật ngữ được kết hợp giữa nữ quyền luận (feminism) và sinh thái học (ecology) được viết một cách đầy đủ là "ecological feminism”. Sinh thái học nghiên cứu về sự phụ thuộc lẫn nhau và kết nối của tất cả các chuỗi sự sống trên trái đất. Nữ quyền là một phong trào đấu tranh chính trị – xã hội và bình đẳng giáo dục của phụ nữ với nam giới. Sinh thái lo sợ về những hoạt động của con người đang phá hủy khả năng tồn tại của hệ sinh thái toàn cầu. Nữ quyền e sợ với cách mà phụ nữ đã và đang phụ thuộc vào đàn ông. Thuyết nữ quyền sinh thái cho rằng hai vấn đề này về bản chất là tương đồng và kết nối với nhau. Nữ quyền sinh thái như tên gọi của nó chỉ đơn giản là sản phẩm kết hợp của phong trào giải phóng phụ nữ và phong trào bảo vệ sinh thái. Nữ quyền sinh thái có thể được định nghĩa là một hệ thống giá trị, một phong trào xã hội, nhận thức và thực tiễn xem chủ nghĩa môi trường và mối quan hệ giữa phụ nữ và tự nhiên là nền tảng cho sự phân tích và ý nghĩa thực tiễn của nó.
Thuật ngữ này đã được Francoise d'Eaubonne giới thiệu trong cuốn sách của bà viết vào năm 1974 – Chủ nghĩa nữ quyền hay là chết (Le Féminisme ou la Mort, Paris: P Horay, 1974) nhằm mô tả các phong trào và triết lý liên kết nữ quyền với sinh thái. Sự liên kết này nhằm xoá bỏ mọi hình thức bất công xã hội đặc biệt là sự bất công đối với phụ nữ và môi trường. Việc giới thiệu thuật ngữ nữ quyền sinh thái như là một cách để Francoise d'Eaubonne gây chú ý đến tiềm năng của phụ nữ trong cuộc cách mạng sinh thái.
Không giống như các lý thuyết hậu hiện đại, thuyết nữ quyền sinh thái không bắt nguồn từ một công thức lý thuyết đơn lẻ nào, thuật ngữ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái được
Sự ra đời của nữ quyền sinh thái được xem là bước ngoặt lớn của chủ nghĩa nữ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. NỮ QUYỀN SINH THÁI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NỮ QUYỀN SINH THÁI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ........ 6 1.1. Nữ quyền sinh thái và tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong
nghiên cứu văn học ................................................................................................ 6 1.1.1. Thuật ngữ nữ quyền sinh thái và chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ..................... 6 1.1.2. Các trường phái của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ......................................... 8 1.1.3. Đặc trưng của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái ................................................. 10 1.1.4. Tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học ....... 22
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại từ
nữ quyền luận sinh thái ........................................................................................ 29 1.2.1. Về mặt du nhập lý thuyết ............................................................................... 29 1.2.2. Về thực hành phê bình nữ quyền sinh thái .................................................... 35 1.2.3. Ứng dụng phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học ............... 37 Tiểu kết .......................................................................................................................... 39
CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ “NỮ QUYỀN” VÀ VẤN ĐỀ “SINH THÁI” TRONG SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM: MỘT CÁI NHÌN LỊCH ĐẠI .................................................................................................................... 41 2.1. Vấn đề “nữ quyền” trong sáng tác của tác giả nữ Việt Nam: một cái nhìn
lịch đại .................................................................................................................... 41
2.1.1. Sự manh nha và xác lập ý thức “nữ quyền” trong văn học nữ Việt
Nam đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX .................................................. 41
2.1.2. Vấn đề “nữ quyền” trong văn học nữ Việt Nam hiện đại thế kỉ XX đến
năm 1975 ....................................................................................................... 46
2.1.3. Vấnđề“nữquyền”trongvănhọcnữViệtNamtừnăm1975đếnnay......54
2.2. Vấn đề “sinh thái” trong sáng tác của các tác giả nữ Việt Nam - một cái
nhìn lịch đại ............................................................................................................ 62
2.2.1. Sự hình thành ý thức “sinh thái” trong văn học nữ Việt Nam trung đại .... 62
2.2.2. Vấn đề “sinh thái” trong văn học nữ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
năm 1975 ....................................................................................................... 64
2.2.3. Vấnđề“sinhthái”trongvănhọcnữViệtNamsaunăm1975....................69
2.3. Xu hướng lồng kết vấn đề “sinh thái” với vấn đề “nữ quyền” ............................. 71 2.3.1. Xuấtpháttừsự“khúcxạ”lýthuyếtnữquyềnsinhtháiởphươngTây......71 2.3.2. Xuấtpháttừbảnchấtnộitạicủanữgiới......................................................77
2.4. Sự hình thành diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại ................................................................................................................ 80
2.4.1. Từ“vấnđề”trongvănhọcđến“diễnngôn”trongvănhọc........................80
2.4.2. Điều kiện hình thành diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ
Việt Nam ....................................................................................................... 85
2.4.3. Thànhtựubướcđầuvànhữnghạnchế........................................................88
Tiểu kết .......................................................................................................................... 90
CHƯƠNG 3. “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” QUA Ý THỨC NGHỆ THUẬT VÀ GÓC NHÌN CỦA CHỦ THỂ NỮ TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆTNAM ĐƯƠNGĐẠI........................................................................................91 3.1. Vấn đề “Ý thức nghệ thuật”, “góc nhìn”/“điểm nhìn” và “chủ thể nữ”.............. 91
3.1.1. Sựtrỗidậy“ýthứcnghệthuật”củachủthểnữ...........................................91
3.1.2. Sự thay đổi “góc nhìn”/“điểm nhìn” của “chủ thể nữ” trong văn xuôi
nữ đương đại.................................................................................................. 93
3.2. Nét tương đồng về vẻ đẹp của “tự nhiên” và “nữ giới” qua điểm nhìn của
chủ thể nữ ............................................................................................................... 96 3.2.1. Vẻ đẹp phồn thực............................................................................................ 96 3.2.2. Vẻ đẹp thiên tính mẫu .................................................................................. 101
3.3. Sự tương hợp giữa tự nhiên và “giới thứ hai” về vị thế “ngoại biên” ................ 105 3.3.1. Thuật ngữ “ngoại biên” ................................................................................ 105 3.3.2. Hình tượng nam quyền “trung tâm” ............................................................ 107
3.3.3. Nữ giới và tự nhiên – hiện thân cho sự nô lệ và vị trí “ngoại biên” ........... 115 3.3.4. Sự chia sẻ, thấu hiểu của “nữ giới” và “tự nhiên” từ vị thế ngoại biên ...... 136 3.3.5. Bản lĩnh và sức đề kháng của “tự nhiên” và “nữ giới” ............................... 143
Tiểu kết ........................................................................................................................ 151
CHƯƠNG 4. “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” QUA PHƯƠNG THỨC
TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ............................................................................................................. 153 4.1. Diễn ngôn trần thuật nữ – phương tiện thể hiện ý thức nữ quyền sinh thái
trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại............................................................... 153 4.1.1. Diễn ngôn trần thuật nữ............................................................................... 153 4.1.2. Đặc trưng của diễn ngôn trần thuật nữ......................................................... 153
4.2. Tự thuật như một hình thức kỹ thuật tự sự phổ biến .......................................... 155 4.2.1. Quan niệm về tự thuật .................................................................................. 156 4.2.2. Tự thuật “kiểu nữ giới” – một cách tự sự đặc trưng ...................... 160
4.3. Phong cách hòa phối diễn ngôn của “giới thứ hai”............................................. 175 4.3.1. Hòa phối giữa diễn ngôn độc thoại và đối thoại.......................................... 175 4.3.2. Hòa phối giữa diễn ngôn kể, tả của người kể chuyện và diễn ngôn của
nhân vật........................................................................................................ 179 4.4. Cách tạo sinh “ký hiệu quyển” và biểu tượng về tự nhiên và “giới thứ hai” ..... 184
4.4.1. Ký hiệu quyển về “giới thứ hai” như là nạn nhân của mã không gian
đô thị ............................................................................................................ 185 4.4.2. Thiên nhiên và những biểu tượng mang dấu vết cổ mẫu ............................ 189 Tiểu kết ........................................................................................................................ 198 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 202 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................ 216 PHỤ LỤC ...................................................................................................................PL1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
MỞ ĐẦU
Khi môi trường sinh thái trên trái đất ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng, sự nóng lên toàn cầu tiếp tục ảnh hưởng đến khắp hành tinh thì quan điểm của chúng ta về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên bắt đầu phát triển đa chiều và toàn diện hơn. Sự ra đời của lý thuyết nữ quyền sinh thái là một sự bổ sung cho tư duy sinh thái và tổ chức xã hội, bởi sự thống trị phụ nữ và thiên nhiên về cơ bản xuất phát từ một hệ tư tưởng. Để giải phóng cả hai, việc cơ cấu và đánh giá lại các giá trị gia trưởng và cấu trúc văn hóa là việc làm cần thiết nhằm thúc đẩy sự bình đẳng, không đối ngẫu và các hình thức tổ chức không phân cấp để đưa ra các hình thức xã hội mới.
Nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết nữ quyền sinh thái là một hướng triển khai thiết thực và quan trọng. Điều này cho thấy, các nhà văn, nhà phê bình đã bắt đầu nắm bắt được xu hướng của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hóa. Việc nghiên cứu phê bình văn học nữ quyền sinh thái sẽ làm phát triển, phong phú thêm lý luận phê bình văn học, từ đó giúp các nhà văn đúc kết được kinh nghiệm sáng tác, nâng cao trình độ sáng tác, thúc đẩy sự phát triển của văn học từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái. Ở góc độ xã hội, việc nghiên cứu phê bình văn học từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái sẽ khiến nhân loại chú ý hơn đến mối quan hệ nội tại giữa hai vấn đề nguy cơ sinh thái và sự phân biệt giới, có ý thức đối xử hài hòa, bình đẳng đối với tự nhiên và phụ nữ.
Phê bình nữ quyền sinh thái ra đời vào thập niên 90 của thế kỷ XX, khi mà nhân loại đang phải đối mặt với những vấn nạn bức thiết: sự hủy hoại môi sinh trên trái đất và tình trạng bất bình đẳng giới vẫn diễn ra âm ỉ, kéo dài. Là bước phát triển của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái, phê bình nữ quyền sinh thái trong văn học xuất hiện cùng với sự diễn ra rầm rộ của làn sóng nữ quyền thứ ba, mở ra một hướng mới cho việc giải quyết nguy cơ sinh thái và vấn đề bất bình đẳng giới. Ở Việt Nam, phê bình nữ quyền sinh thái, văn học nữ quyền sinh thái là kết quả của chuỗi “phản ứng muộn màng” và chưa thực sự phát triển sâu rộng, sôi nổi so với thế giới. Tuy nhiên, vì tính nhân văn và tiến bộ, phê bình nữ quyền sinh thái có ảnh hưởng lớn đến quan điểm thẩm mỹ, hứng thú thẩm mỹ và ý thức thẩm mỹ của tác giả văn học Việt Nam đương đại. Với số lượng tác phẩm đáng kể, các nhà văn nữ Việt Nam đương đại như: Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Thuận, Phong Điệp... đã thể hiện được sự nhạy bén của mình trong việc tri nhận những vấn đề thời sự mang tính
nhân loại.
2
Điều này hứa hẹn mở ra một thế giới hòa hợp giữa con người – tự nhiên – nam giới – nữ giới đồng thời mang đến sự giải phóng ý thức nghệ thuật của chủ thể nữ văn xuôi đương đại.
Từ việc mong muốn khám phá đặc trưng, sự tương đồng giữa hình tượng “nữ giới” và “tự nhiên” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại, phản tư cách hành xử phiến diện, định kiến với tự nhiên và thân phận người phụ nữ của tư tưởng nam quyền trung tâm đang diễn ra âm thầm, dai dẳng và đầy yếu tố phi tự nhiên, chúng tui chọn đề tài: “Tự nhiên” và “nữ giới” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền
luận sinh thái” để thực hiện luận án. Hướng nghiên cứu này sẽ góp phần thúc đẩy sự chú ý tới những vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa thời đại, đồng thời lấp đầy thêm mảng trống của phê bình nữ quyền sinh thái trong văn học Việt Nam đương đại.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, thuật ngữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại được dùng với ý nghĩa là đời sống văn học của các tác giả nữ Việt Nam đang diễn ra hiện nay và được bắt đầu từ khoảng những năm 80 của thế kỉ XX để khu biệt với văn học Việt Nam hiện đại. Xác định nội hàm “đương đại” như vậy cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, không phải ở trạng thái “tĩnh” mà đang trong quá trình định hình và phát triển, có những biến động sâu sắc, nhanh, mạnh, phức tạp của văn học Việt Nam trong hơn 40 năm qua và kể cả những thử nghiệm mới chưa đi tới đích.
Từ việc xác định nội hàm của văn xuôi nữ Việt Nam đương đại như trên, đối tượng nghiên cứu của luận án là “tự nhiên” và “nữ giới” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ hệ hình lý thuyết nữ quyền sinh thái. Cụ thể luận án tập trung nghiên cứu những phương diện biểu hiện của nữ quyền sinh thái qua ý thức nghệ thuật, góc
Tìm hiểu, ứng dụng lý thuyết nữ quyền - sinh thái để soi chiếu, khảo sát trên sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại, chỉ ra sự tồn tại song song và tương quan giữa hình tượng “nữ giới” và “tự nhiên” về vẻ đẹp, sức sống, sức đề kháng, vị thế từ đó khẳng định vai trò, vị trí của “tự nhiên” và “nữ giới” qua ý thức nghệ thuật, góc nhìn của chủ thể nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại. Đồng thời, thông qua diễn ngôn trần thuật đậm thiên tính nữ của các nhà văn nữ đương đại, chúng tui tìm hiểu phong cách hòa phối cũng như kiến tạo diễn ngôn của các nhà văn nữ, từ đó góp phần nâng cao nhận thức về giới cũng như cảnh tỉnh cách hành xử của con người với môi trường sinh thái và nữ giới.
3
nhìn của chủ thể nữ (các nhà văn nữ) và cách tổ chức trần thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại. Đối tượng khảo sát trong luận án bao gồm các tác giả và tác phẩm được thống kê ở phụ lục 1.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là các sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt nam đương đại, trong đó đối tượng khảo sát chủ yếu là truyện ngắn và tiểu thuyết. Về cơ bản, những vấn đề nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại được thể hiện đậm nét hơn vào những năm đầu thế kỉ XXI cho đến tận bây giờ, vì thế, chúng tui cũng tập trung khảo sát nhiều hơn những tác phẩm được xuất bản trong khoảng thời gian này (xem phụ lục 1).
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện dưới ánh sáng của lý thuyết nữ quyền sinh thái với các phương pháp nghiên cứu chủ yếu dưới đây:
- Phương pháp xã hội – lịch sử : Nhằm tìm hiểu nguồn gốc xuất hiện, quá trình phát triển và biểu hiện của ý thức nữ quyền sinh thái trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại.
- Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Nhằm định hình những đặc trưng cơ bản của lý thuyết nữ quyền sinh thái và phê bình nữ quyền sinh thái trong hệ thống những quan điểm đa dạng thậm chí đối nghịch nhau.
- Phương pháp so sánh – loại hình: Nhằm so sánh, đối chiếu văn học giữa các giai đoạn, văn học giữa các dân tộc và giữa các tác phẩm của nhà văn nam với nhà văn nữ... từ đó tìm hiểu hoàn cảnh xã hội, nền tảng văn hoá, giai đoạn lịch sử đã tác động như thế nào đến văn học trong phạm vi biểu hiện của ý thức nữ quyền luận sinh thái trong sáng tác của một số tác giả nữ tiêu biểu. Bên cạnh đó vận dụng phương pháp loại hình nhằm tìm ra những phạm trù chung, có tính tương đồng hàm chứa trong các hiện tượng văn học nữ quyền sinh thái từ đó khái quát những tiêu chí, đặc trưng riêng cũng như hiệu quả thẩm mỹ của dòng văn học này.
- Phương pháp phê bình cổ mẫu: Vận dụng phương pháp này để đi tìm và phân tích các biểu tượng tự nhiên mang tính cổ mẫu có hàm lượng ý nghĩa biểu đạt bền vững, phổ quát bắt nguồn từ văn hóa, tôn giáo, lịch sử của dân tộc.
Ngoài ra, chúng tui còn sử dụng hướng tiếp cận liên ngành nhằm xác định những lý thuyết tương quan đồng đẳng với nhau trong một chỉnh thể thống nhất, nhằm minh giải cho các phương diện của nữ quyền sinh thái và một số thao tác sau để bổ trợ cho
4
các phương pháp nghiên cứu trên:
- Thao tác phân tích, tổng hợp: Nhằm phân tích những đặc điểm tương hợp về
thân phận nữ giới và tự nhiên trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại từ đó khái quát thành những đặc trưng làm nên diện mạo chung diễn ngôn nữ quyền sinh thái.
- Thao tác thống kê: Sẽ dùng để thống kê một số biểu tượng, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật quan trọng xuất hiện trong các tác phẩm nhằm làm rõ những biểu hiện của diễn ngôn nữ quyền sinh thái trong sáng tác của từng tác giả cụ thể.
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Về lý luận: Từ sau năm 1986 đến nay, văn học Việt Nam đã hòa mình trong xu thế toàn cầu hóa, không ngừng giao lưu, tiếp nhận những lý thuyết phê bình mới mẻ, nhân văn và ứng dụng tinh chọn có hiệu quả như: thi pháp học, tự sự học, hậu hiện đại, hậu thực dân, nữ quyền luận, sinh thái học... Tuy nhiên, phê bình nữ quyền sinh thái vẫn còn là mảng đề tài còn khuyết thiếu. Đề tài sẽ góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận và phê bình nữ quyền sinh thái như nguồn gốc, đặc trưng và sự ảnh hưởng của nó đến diễn ngôn văn học ở Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn: Vận dụng lý thuyết phê bình nữ quyền sinh thái chúng tui kiến giải những đặc trưng tiêu biểu trong văn xuôi nữ đương đại Việt Nam qua những biểu hiện:
+ Sự tương đồng giữa “nữ giới” và “tự nhiên” về vẻ đẹp, sức sống, sức đề kháng, vị thế của “tự nhiên” và “nữ giới” trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại.
+ Tái thiết quan niệm mới về tự nhiên, mối quan hệ giữa “tự nhiên” và “nữ giới” thông qua giải cấu trúc “nhân loại trung tâm” từ đó xác lập chuẩn tắc đạo đức mới của con người đối với tự nhiên và của nam giới đối với nữ giới.
+ Khẳng định vai trò quan trọng của văn bản nghệ thuật đối với sự thức tỉnh của con người trong việc tàn phá, xâm lấn môi sinh, tình trạng bất bình đẳng giới cũng như sự sinh tồn và phát triển của nhân loại.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài các phần: Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm 4 chương chính:
Chương 1. Nữ quyền sinh thái và tiềm năng nghiên cứu nữ quyền sinh thái trong văn học nữ Việt Nam đương đại: Chương này nhằm giới thiệu quá trình hình thành cũng như những đặc trưng của nữ quyền sinh thái. Qua đó, dẫn nhập phê bình nữ quyền sinh thái như là một cách tiếp cận mới, có tính hậu hiện đại đối với văn học bởi
5
khả năng tham gia vào câu chuyện mang tính toàn cầu của nó qua việc nó khơi gợi cảm giác tổn thương của nữ giới và tự nhiên, từ đó đánh thức khát vọng tái lập một thế giới sinh tồn hài hòa và phát triển bền vững.
Chương 2. Vấn đề “nữ quyền” và vấn đề “sinh thái” trong sáng tác của tác giả nữ Việt Nam: một cái nhìn lịch đại: Chương này nhằm nghiên cứu vấn đề “nữ quyền” và vấn đề “sinh thái” trong sáng tác của tác giả nữ Việt Nam được từ góc nhìn lịch đại nhằm làm cơ sở để chúng tui đánh giá, nhìn nhận ý thức nữ quyền sinh thái trong văn học Việt Nam đương đại được triển khai ở các chương sau.
Chương 3. “Tự nhiên” và “nữ giới” qua ý thức nghệ thuật và góc nhìn của chủ thể nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại: Chương này nhằm khảo cứu những tác phẩm văn xuôi nữ Việt Nam thời kỳ đương đại, từ đó tiến hành định giá các phương diện biểu hiện của nữ quyền sinh thái qua mối quan hệ của “nữ giới” và “tự nhiên”.
Chương 4. “Tự nhiên” và “nữ giới” qua cách tổ chức trần thuật mang thiên tính nữ trong văn xuôi Việt Nam đương đại: Chương này nhằm tìm hiểu cách biểu đạt thế giới của các nhà văn nữ đương đại, hay cách tổ chức ngôn ngữ, giọng điệu của họ để tạo lập cho mình một cách chuyển tải cảm quan nữ quyền sinh thái riêng biệt.
6
CHƯƠNG 1
NỮ QUYỀN SINH THÁI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NỮ QUYỀN SINH THÁI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
1.1. Nữ quyền sinh thái và tiềm năng của phê bình nữ quyền sinh thái trong nghiên cứu văn học
1.1.1. Thuật ngữ nữ quyền sinh thái và chủ nghĩa nữ quyền sinh thái
Thuật ngữ nữ quyền sinh thái (ecofeminism) là một thuật ngữ được kết hợp giữa nữ quyền luận (feminism) và sinh thái học (ecology) được viết một cách đầy đủ là "ecological feminism”. Sinh thái học nghiên cứu về sự phụ thuộc lẫn nhau và kết nối của tất cả các chuỗi sự sống trên trái đất. Nữ quyền là một phong trào đấu tranh chính trị – xã hội và bình đẳng giáo dục của phụ nữ với nam giới. Sinh thái lo sợ về những hoạt động của con người đang phá hủy khả năng tồn tại của hệ sinh thái toàn cầu. Nữ quyền e sợ với cách mà phụ nữ đã và đang phụ thuộc vào đàn ông. Thuyết nữ quyền sinh thái cho rằng hai vấn đề này về bản chất là tương đồng và kết nối với nhau. Nữ quyền sinh thái như tên gọi của nó chỉ đơn giản là sản phẩm kết hợp của phong trào giải phóng phụ nữ và phong trào bảo vệ sinh thái. Nữ quyền sinh thái có thể được định nghĩa là một hệ thống giá trị, một phong trào xã hội, nhận thức và thực tiễn xem chủ nghĩa môi trường và mối quan hệ giữa phụ nữ và tự nhiên là nền tảng cho sự phân tích và ý nghĩa thực tiễn của nó.
Thuật ngữ này đã được Francoise d'Eaubonne giới thiệu trong cuốn sách của bà viết vào năm 1974 – Chủ nghĩa nữ quyền hay là chết (Le Féminisme ou la Mort, Paris: P Horay, 1974) nhằm mô tả các phong trào và triết lý liên kết nữ quyền với sinh thái. Sự liên kết này nhằm xoá bỏ mọi hình thức bất công xã hội đặc biệt là sự bất công đối với phụ nữ và môi trường. Việc giới thiệu thuật ngữ nữ quyền sinh thái như là một cách để Francoise d'Eaubonne gây chú ý đến tiềm năng của phụ nữ trong cuộc cách mạng sinh thái.
Không giống như các lý thuyết hậu hiện đại, thuyết nữ quyền sinh thái không bắt nguồn từ một công thức lý thuyết đơn lẻ nào, thuật ngữ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái được
Sự ra đời của nữ quyền sinh thái được xem là bước ngoặt lớn của chủ nghĩa nữ

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links