langtu87_kr
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức, đường lối của con người Việt Nam ngày nay.
ĐỀ CƯƠNG
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng.
2. Những phảm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới.
2.1. Trung với nước, hiếu với dân.
2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
2.3. Thương yêu con người
2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
3.2. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay.
1. Bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức vươn lên trong lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
3. Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng
Xuất phát từ những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, chắt lọc tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt là đạo đức học mácxít và tấm gương đạo đức của V.I.Lê-nin, bước chân vào con đường cách mạng, Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu việc giáo dục đạo đức cách mạng cho mọi người. Những bài giảng đầu tiên của Người cho thế hệ thanh niên yêu nước đầu tiên ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản là những bài giảng về tư cách của người mạng. Vì sao Hồ Chí Minh lại đặc biệt quan tâm tới điều này? Vì theo Người con người cần đạo đức, cách mạng cần đạo đức, rất cần đạo đức. Giá trị nhân đạo là cái gắn bó loài người thành một khối đoàn kết anh em vững chắc từ buổi bình minh của văn minh. Khẳng định cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh hiểu rõ rằng, cách mạng muốn thắng lợi, cùng với gíac ngộ chính trị, tăng cường sức mạnh tổ chức, thì nhất định phải có sức mạnh về đạo đức bằng sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. Tư cách của người cách mạng là cái cần có đầu tiên khi dấn thân vào con đường cách mạng vô sản và để đưa sự nghiệp cách mạng vô sản đến thắng lợi. Người quan tâm đạo đức cách mạng một cách nhất quán, xuyên suốt từ những năm hai mươi đến tận cuối đời. Trước lúc vĩnh biệt chúng ta, Người dặn lại trong Di chúc những điều tâm huyết về Đảng và đạo đức cách mạng. Người viết: trước hết nói về Đảng và việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho đảng viên, đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Người nhấn mạnh Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân... Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết. Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Chúng ta cần hiểu đúng đắn, đầy đủ lời dặn dò trên đây của Bác.
Trước hết nói về Đảng và trước tiên chỉnh đốn lại Đảng vì Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng ta là một đảng cầm quyền, mà đảng cầm quyền là vì dân, để cho dân làm chủ. Đảng cầm quyền nhưng lấy dân là gốc. Đảng cầm quyền thì mọi sai đúng về đường lối, tư tưởng, chủ trương của Đảng, phẩm chất tốt xấu của đảng viên, cán bộ trở thành tấm gương của xã hội, tác động đến vận nước. Gương sáng thì dân noi theo, gương mờ thì lòng dân ly tán. Đảng cầm quyền tạo ra một bước nhảy vọt về chất trong quy luật đi lên của một đảng vô sản, từ chỗ đập tan chế độ cũ đến chỗ xây dựng chế độ mới. Mà giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn. Cũng như vậy, thắng đế quốc và phong kiến là tương đối dễ, thắng cùng kiệt nàn lạc hậu còn khó hơn nhiều. Công việc xây dựng là một cuộc chiến đấu khổng lồ. Để hoàn thành nhiệm vụ mới, Đảng phải nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền, biểu hiện trong việc đổi mới tư duy, phương pháp, tổ chức lực lượng, hành vi cách mạng... So với khi chưa cầm quyền, đảng cầm quyền – thông qua việc nắm quyền để lãnh đạo cách mạng – cán bộ, đảng viên thường mắc nhiều căn bệnh, xuất hiện những nguy cơ. Đó là óc lãnh tụ, óc hẹp hòi, bệnh “hữu danh vô thực”, kéo bè kéo cánh, bệnh xu nịnh a dua, bệnh tham ô, hủ hoá, lãng phí xa hoa, tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền, quan liêu mệnh lệnh,v.v..
Tại sao khi Đảng ta trở thành đảng cầm quyền lại dễ sinh ra nhiều căn bệnh? Vì Đảng cũng từ trong xã hội mà ra. Mà xã hội ta trước năm 1945 là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nhiều căn bệnh của xã hội đó, bằng nhiều cách, tiếp tục lây ngấm vào cơ thể Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên. Mặt khác, đảng cầm quyền là có quyền lực, đó là quyền lực chính trị lãnh đạo đất nước, lãnh đạo xã hội. Cán bộ, đảng viên cũng có quyền, nếu không ý thức được mặt tích cực của quyền lực thì rất dễ bị quyền lực làm hư hỏng, tha hoá, sa vào quan liêu, tham nhũng. Với một tầm nhìn xa trông rộng về đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh đã có ý thức từ sớm chữa căn bệnh này bằng cách quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, làm cho Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên xứng đáng là đạo đức, là văn minh.
Đảng ta là đảng cách mạng, đảng vô sản, đảng chân chính, đảng cầm quyền, nên việc thấm nhuần và tu dưỡng đạo đức là phải thật sự. Tại sao? Vì đối lập với thật sự là giả dối, lừa lọc, hình thức, giả nhân giả nghĩa, đó là bản chất đạo đức của giai cấp bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, giai cấp phong kiến nói cần, kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ thực hiện, chúng bắt nhân dân ta thực hiện để phục vụ lợi ích cho chúng. Còn chúng ta nói cần, kiệm, liêm, chính thì chúng ta làm và hướng dẫn nhân dân làm để phục vụ lợi ích nhân dân.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới đạo đức trên hai phương diện lý luận và hành vi. Về lý luận, Người để lại cho chúng ta một hệ thống chuẩn mực đạo đức toàn diện và sâu sắc. Về hành vi, Người là tấm gương sáng, mẫu mực về nói đi đôi với làm, nói ít làm nhiều, hay không nói mà thể hiện bằng hành vi chứa đựng trong đó những phẩm chất đạo đức sáng ngời.
Hồ Chí Minh luôn giáo dục mọi người tu dưỡng cả đức lẫn tài. Theo Người, con người cần cả đức và tài, trong đó đức làm gốc. Có đức mà không có tài thì giống như ông bụt trên chùa, không làm hại ai, cũng không đem lại lợi ích gì cho mọi người. Có tài mà không có đức thì không những không đem lại lợi ích gì mà còn có hại cho nước, cho dân. Là đạo đức mới, đạo đức cách mạng, nên không chỉ có tài có đức, mà tài càng cao thì đức càng phải lớn. Đặc biệt cần hiểu đạo đức cách mạng là những tính tốt gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Ở đây cần chú ý trí là “không có việc tư túi nó làm mù quáng, nên đầu óc trong sạch, sáng suốt. Dễ hiểu lý luận. Dễ tìm phương hướng. Biết xem người. Biết xét việc. Vì vậy mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng người gian”. Trí hiểu như vậy là một biểu hiện của tài. Đây là một nhận thức rất quan trọng khi nói tư tưởng Hồ Chí Minh “lấy đức làm gốc” thì phải hiểu trong đức có tài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức, đường lối của con người Việt Nam ngày nay.
ĐỀ CƯƠNG
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng.
2. Những phảm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới.
2.1. Trung với nước, hiếu với dân.
2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
2.3. Thương yêu con người
2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
3.2. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay.
1. Bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức vươn lên trong lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
3. Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng
Xuất phát từ những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, chắt lọc tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt là đạo đức học mácxít và tấm gương đạo đức của V.I.Lê-nin, bước chân vào con đường cách mạng, Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu việc giáo dục đạo đức cách mạng cho mọi người. Những bài giảng đầu tiên của Người cho thế hệ thanh niên yêu nước đầu tiên ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản là những bài giảng về tư cách của người mạng. Vì sao Hồ Chí Minh lại đặc biệt quan tâm tới điều này? Vì theo Người con người cần đạo đức, cách mạng cần đạo đức, rất cần đạo đức. Giá trị nhân đạo là cái gắn bó loài người thành một khối đoàn kết anh em vững chắc từ buổi bình minh của văn minh. Khẳng định cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh hiểu rõ rằng, cách mạng muốn thắng lợi, cùng với gíac ngộ chính trị, tăng cường sức mạnh tổ chức, thì nhất định phải có sức mạnh về đạo đức bằng sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. Tư cách của người cách mạng là cái cần có đầu tiên khi dấn thân vào con đường cách mạng vô sản và để đưa sự nghiệp cách mạng vô sản đến thắng lợi. Người quan tâm đạo đức cách mạng một cách nhất quán, xuyên suốt từ những năm hai mươi đến tận cuối đời. Trước lúc vĩnh biệt chúng ta, Người dặn lại trong Di chúc những điều tâm huyết về Đảng và đạo đức cách mạng. Người viết: trước hết nói về Đảng và việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho đảng viên, đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Người nhấn mạnh Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân... Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết. Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Chúng ta cần hiểu đúng đắn, đầy đủ lời dặn dò trên đây của Bác.
Trước hết nói về Đảng và trước tiên chỉnh đốn lại Đảng vì Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng ta là một đảng cầm quyền, mà đảng cầm quyền là vì dân, để cho dân làm chủ. Đảng cầm quyền nhưng lấy dân là gốc. Đảng cầm quyền thì mọi sai đúng về đường lối, tư tưởng, chủ trương của Đảng, phẩm chất tốt xấu của đảng viên, cán bộ trở thành tấm gương của xã hội, tác động đến vận nước. Gương sáng thì dân noi theo, gương mờ thì lòng dân ly tán. Đảng cầm quyền tạo ra một bước nhảy vọt về chất trong quy luật đi lên của một đảng vô sản, từ chỗ đập tan chế độ cũ đến chỗ xây dựng chế độ mới. Mà giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn. Cũng như vậy, thắng đế quốc và phong kiến là tương đối dễ, thắng cùng kiệt nàn lạc hậu còn khó hơn nhiều. Công việc xây dựng là một cuộc chiến đấu khổng lồ. Để hoàn thành nhiệm vụ mới, Đảng phải nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền, biểu hiện trong việc đổi mới tư duy, phương pháp, tổ chức lực lượng, hành vi cách mạng... So với khi chưa cầm quyền, đảng cầm quyền – thông qua việc nắm quyền để lãnh đạo cách mạng – cán bộ, đảng viên thường mắc nhiều căn bệnh, xuất hiện những nguy cơ. Đó là óc lãnh tụ, óc hẹp hòi, bệnh “hữu danh vô thực”, kéo bè kéo cánh, bệnh xu nịnh a dua, bệnh tham ô, hủ hoá, lãng phí xa hoa, tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền, quan liêu mệnh lệnh,v.v..
Tại sao khi Đảng ta trở thành đảng cầm quyền lại dễ sinh ra nhiều căn bệnh? Vì Đảng cũng từ trong xã hội mà ra. Mà xã hội ta trước năm 1945 là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nhiều căn bệnh của xã hội đó, bằng nhiều cách, tiếp tục lây ngấm vào cơ thể Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên. Mặt khác, đảng cầm quyền là có quyền lực, đó là quyền lực chính trị lãnh đạo đất nước, lãnh đạo xã hội. Cán bộ, đảng viên cũng có quyền, nếu không ý thức được mặt tích cực của quyền lực thì rất dễ bị quyền lực làm hư hỏng, tha hoá, sa vào quan liêu, tham nhũng. Với một tầm nhìn xa trông rộng về đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh đã có ý thức từ sớm chữa căn bệnh này bằng cách quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, làm cho Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên xứng đáng là đạo đức, là văn minh.
Đảng ta là đảng cách mạng, đảng vô sản, đảng chân chính, đảng cầm quyền, nên việc thấm nhuần và tu dưỡng đạo đức là phải thật sự. Tại sao? Vì đối lập với thật sự là giả dối, lừa lọc, hình thức, giả nhân giả nghĩa, đó là bản chất đạo đức của giai cấp bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, giai cấp phong kiến nói cần, kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ thực hiện, chúng bắt nhân dân ta thực hiện để phục vụ lợi ích cho chúng. Còn chúng ta nói cần, kiệm, liêm, chính thì chúng ta làm và hướng dẫn nhân dân làm để phục vụ lợi ích nhân dân.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới đạo đức trên hai phương diện lý luận và hành vi. Về lý luận, Người để lại cho chúng ta một hệ thống chuẩn mực đạo đức toàn diện và sâu sắc. Về hành vi, Người là tấm gương sáng, mẫu mực về nói đi đôi với làm, nói ít làm nhiều, hay không nói mà thể hiện bằng hành vi chứa đựng trong đó những phẩm chất đạo đức sáng ngời.
Hồ Chí Minh luôn giáo dục mọi người tu dưỡng cả đức lẫn tài. Theo Người, con người cần cả đức và tài, trong đó đức làm gốc. Có đức mà không có tài thì giống như ông bụt trên chùa, không làm hại ai, cũng không đem lại lợi ích gì cho mọi người. Có tài mà không có đức thì không những không đem lại lợi ích gì mà còn có hại cho nước, cho dân. Là đạo đức mới, đạo đức cách mạng, nên không chỉ có tài có đức, mà tài càng cao thì đức càng phải lớn. Đặc biệt cần hiểu đạo đức cách mạng là những tính tốt gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Ở đây cần chú ý trí là “không có việc tư túi nó làm mù quáng, nên đầu óc trong sạch, sáng suốt. Dễ hiểu lý luận. Dễ tìm phương hướng. Biết xem người. Biết xét việc. Vì vậy mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng người gian”. Trí hiểu như vậy là một biểu hiện của tài. Đây là một nhận thức rất quan trọng khi nói tư tưởng Hồ Chí Minh “lấy đức làm gốc” thì phải hiểu trong đức có tài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tư tưởng hồ chí minh về đạo đức xây dựng con người mới, trình bày những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về các chuẩn mực cơ bản của đạo đức cách mạng., studocu luận văn tư tưởng hồ chí minh về đảng cộng sản, tư tưởng hồ chí minh về cần kiệm liêm chính studocu, tư tưởng hồ chí minh về văn hóa đạo đức con người studocu, tư tưởng hồ chí minh về đạo đức studocu, tiểu luận cần và kiệm phải đi đôi với nhau như chân của con người, vận dụng tư tưởng hồ chí minh về chuẩn mực con người việt nam hiện nay, sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về con người của Đảng Cộng sản Việt Nam vào xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện hiện nay?, tư tưởng hồ chí minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng studocu, tiểu luận về Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức và đạo đức cách mạng. Vận dụng nguyên tắc: Nói đi đôi với làm và nêu gương về đạo đức, trong công cuộc phòng chống tham nhũng, lãng phí của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. studocu, xây dựng đạo đức con người việt nam theo tư tưởng hồ chí minh, Việc thực hiện chuẩn mực đạo đức cách mạng của nhân viên, công nhân?, Xây dựng đạo đức, lối sống cho sv VN theo các chuẩn mực “cần, kiệm, liêm, chính”, “tình yêu thương con người” của HCM, . VẬN DỤNG CÁC CHUẨN MỰC “CẦN KIỆM, LIÊM, CHÍNH” VÀ “TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI” ĐỂ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN VIỆT NAM, làm rõ tư tưởng hồ chí minh về vai trò của đạo đức và những chuẩn mực đạo đức cơ bản của người cách mạng, Quan điểm của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức và sự vận dụng vào xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên hiện nay.
Last edited by a moderator: