ghettraikieu_koyeutraidep175
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trong cuộc sống hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đọ đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách
mạng. Bác nói rất nhiều về đạo đức, văn hóa cũng như về xây dựng con người trong
thời chiến cũng như thời bình theo nhiều cách khác nhau. Những hành động cử chỉ của
Bác, lời nói đã để lại nhiều bài học cho chúng ta học hỏi.
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như việc vận dụng tư tưởng của Người
trong mọi lĩnh vực của sự nghiệp cách mạng Việt Nam, với sự đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ cách mạng cũng như những con người Việt Nam mới luôn là vấn đề thời
sự, thể hiện tính cần thiết, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải tiếp tục đào sâu suy nghĩ,
kiên trì phấn đấu và noi theo. Đó là sự nghiệp của toàn Đảng, của hệ thống chính trị,
nhằm góp phần xây dựng thành công một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh.
Trong giai đoạn hiện nay, một phần cán bộ Đảng viên, các thanh thiếu niên đã sai
lầm với những chuẩn mực đạo đức, văn hóa suy đoài gây tác hại không nhỏ đến người
khác và sự vững chắc cũng như làm lung lay long tin vào Đảng trong toàn thể nhân
dân. Vì vậy giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ và cán bộ Đảng viên đồng thời không
ngừng nâng cao trình độ văn hóa không nằm ngoài mục đích xây dựng con người mới
xã hội mới đưa đất nước đi lên dân giàu nước mạnh.
Ý nghĩa của bài tiểu luận “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề văn hóa đạo đức và
xây dựng con người mới ” soi rõ con đường mà Đảng và nhân dân ta đã và đang đi, đề
cao nhiệm vụ xây dựng đất nước, nâng cao tư duy lí luận, rèn luyện bản lĩnh chính trị,
nâng cao đạo đức cách mạng năng lực công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng đại
của Đảng và nhà nước ta.
CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC ĐỀ TÀI
I.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Đạo đức là toàn bộ thiện, ác, lương tâm, danh dự , hành động, trách nhiệm về lòng
tự trọng về công bằng hạnh phúc, về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi giữa
người với người, cá nhân và xã hội.
Người là lãnh tụ bàn nhiều nhất về đạo đức, nhưng Người thực hành về đạo đức
còn nhiều hơn những gì mà người nói, viết. Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cách mạng
dựa trên hai nội dung :
Một là xây dựng những chuẩn mực của nền đạo đức mới. Tổng hợp những chuẩn
mực đó thành phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân, tập thể…
Hai là xây dựng những nguyên tắc trong việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức mới.
Hai nội dung này nhằm mục đích phát triển con người một cách toàn diện, hướng tới
các giá trị cao đẹp Chân – Thiện – Mỹ.
I.1.2 Vai trò của đạo đức trong cách mạng nước ta
Đạo đức là một ván đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp
CMVN, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức cách mạng.
Đạo đức là cái gốc của cách mạng. Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời
sống, Người nói :” cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông
cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,
không có đạo đức thì dù tài giỏi cách mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy cơ xa rời cuộc sống,
xa rời quần chúng, rơi vào thoái hóa biến chất của Đảng. Vì vậy Người yêu cầu Đảng
phải “là đạo đức, là văn minh”. Đạo đức trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của
mọi công việc và là phẩm chất mỗi con người. Chính vì vậy, Hồ Chí Monh luôn coi
trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho con người, trước hết là cho cán bộ đảng viên.
Người nhấn mạnh: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải
thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng , thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân”. Văn hóa, theo định nghĩa chung nhất, là những giá trị vật chất và tinh thần mà
loài người sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử. Còn theo cách hiểu thông thường nhất,
đó là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm cả tư tưởng xã hội, tri thức xã hội,
đạo đức xã hội, đời sống và lối sống xã hội...
Hồ Chí Minh với tư cách là một nhà nhân văn chân chính, nhà văn hóa kiệt xuất
ngay từ rất sớm đã nắm bắt được quy luật hình thành, vận động và phát triển của một
nền văn hóa. Trong nhận thức của Người, "Văn hóa Việt Nam chứa đựng sự kỳ diệu
giữa cái ổn định và cái linh hoạt" bởi lẽ nền văn hóa này có sợi dây liên hệ bền chặt với
cuộc sống. Và, một trong những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Người về văn hóa
đó là "Văn hóa phải gắn liền với cuộc sống". Tư tưởng cốt lõi này trở thành nội dung
xuyên suốt được quán triệt sâu sắc góp phần mang lại nét độc đáo riêng có trong hầu
hết các giá trị văn hóa mà Hồ Chí Minh để lại.
Qua nghiên cứu nhận thức của Hồ Chí Minh về văn hóa, chúng ta nhận thấy
Người đã xuất phát từ phạm trù "sinh tồn" để kiến giải phạm trù văn hóa.
Người coi văn hóa là kết quả tổng hợp của mọi cách sinh hoạt của loài
người thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, văn hóa là một bộ phận hợp thành toàn bộ đời sống xã hội. Từ sự nhận
thức đó, Hồ Chí Minh chỉ ra: kiến thiết xã hội phải có bốn lĩnh vực (kinh tế - chính trị -
văn hóa - xã hội) cùng được coi trọng. Trong đó, văn hóa ở vào vị trí trung tâm, có vai
trò điều tiết xã hội. Theo Người muốn xác định vai trò đó, mọi hoạt động văn hóa phải
thực sự hòa quyện, thâm nhập vào cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của đông đảo quần
chúng nhân dân với đầy đủ những mảng tối sáng đầy góc cạnh của nó làm đối tượng
phản ánh và phục vụ. Quan trọng hơn, văn hóa phải "thiết thực phục vụ nhân dân, góp
phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi lành mạnh của quần chúng" (Hồ Chí Minh
toàn tập, Tr. 10, Tr. 59) góp phần "soi đường cho quốc dân đi", tạo sức mạnh dời non
lấp bể như gốc của cây, nguồn của sông. Theo lôgíc của lập luận này, Hồ Chí Minh
khẳng định chính đời sống hiện thực là "kho tài nguyên vô tận" để khơi đậy những
mạch nguồn sáng tạo. Nếu người cán bộ văn hóa xa rời cuộc sống, đứng ngoài cuộc
sống, không theo kịp mạch đập của cuộc sống tất sẽ phải đối diện với sự khô héo, cằn
cỗi, cùng kiệt nàn và nhàm chán trong chính sáng tạo của mình. Ngược lại, nếu biết bắt
nhịp với cuộc sống đời thường vốn trần trụi, gai góc và đang hối hả trào tuôn thì khi
đó văn hóa sẽ được sống bằng nguồn năng lượng vô cùng mà đời sống trao cho.
Gắn văn hóa với đời sống, Hồ Chí Minh xác định cơ chế vận hành của nền văn
hóa trên trục trung tâm là các hoạt động của con người. Từ chỗ đặt các vấn đề văn hóa
của con người vào vị trí những dự kiến quan trọng nhất, Người cho rằng con người với
tư cách là chủ thể sáng tạo văn hóa - chủ thể cuộc sống, chủ thể của quá trình lao động
sản xuất phải được bồi dưỡng, vun đắp.
Thực chất của những tư tưởng này là, Hồ Chí Minh không chỉ coi trình độ, các
giá trị nhân bản là "chất liệu", là "sự nghiệp trăm năm của văn hóa", mà văn hóa phải là
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong cuộc sống hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đọ đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách
mạng. Bác nói rất nhiều về đạo đức, văn hóa cũng như về xây dựng con người trong
thời chiến cũng như thời bình theo nhiều cách khác nhau. Những hành động cử chỉ của
Bác, lời nói đã để lại nhiều bài học cho chúng ta học hỏi.
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như việc vận dụng tư tưởng của Người
trong mọi lĩnh vực của sự nghiệp cách mạng Việt Nam, với sự đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ cách mạng cũng như những con người Việt Nam mới luôn là vấn đề thời
sự, thể hiện tính cần thiết, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải tiếp tục đào sâu suy nghĩ,
kiên trì phấn đấu và noi theo. Đó là sự nghiệp của toàn Đảng, của hệ thống chính trị,
nhằm góp phần xây dựng thành công một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh.
Trong giai đoạn hiện nay, một phần cán bộ Đảng viên, các thanh thiếu niên đã sai
lầm với những chuẩn mực đạo đức, văn hóa suy đoài gây tác hại không nhỏ đến người
khác và sự vững chắc cũng như làm lung lay long tin vào Đảng trong toàn thể nhân
dân. Vì vậy giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ và cán bộ Đảng viên đồng thời không
ngừng nâng cao trình độ văn hóa không nằm ngoài mục đích xây dựng con người mới
xã hội mới đưa đất nước đi lên dân giàu nước mạnh.
Ý nghĩa của bài tiểu luận “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề văn hóa đạo đức và
xây dựng con người mới ” soi rõ con đường mà Đảng và nhân dân ta đã và đang đi, đề
cao nhiệm vụ xây dựng đất nước, nâng cao tư duy lí luận, rèn luyện bản lĩnh chính trị,
nâng cao đạo đức cách mạng năng lực công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng đại
của Đảng và nhà nước ta.
CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC ĐỀ TÀI
I.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Đạo đức là toàn bộ thiện, ác, lương tâm, danh dự , hành động, trách nhiệm về lòng
tự trọng về công bằng hạnh phúc, về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi giữa
người với người, cá nhân và xã hội.
Người là lãnh tụ bàn nhiều nhất về đạo đức, nhưng Người thực hành về đạo đức
còn nhiều hơn những gì mà người nói, viết. Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cách mạng
dựa trên hai nội dung :
Một là xây dựng những chuẩn mực của nền đạo đức mới. Tổng hợp những chuẩn
mực đó thành phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân, tập thể…
Hai là xây dựng những nguyên tắc trong việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức mới.
Hai nội dung này nhằm mục đích phát triển con người một cách toàn diện, hướng tới
các giá trị cao đẹp Chân – Thiện – Mỹ.
I.1.2 Vai trò của đạo đức trong cách mạng nước ta
Đạo đức là một ván đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp
CMVN, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức cách mạng.
Đạo đức là cái gốc của cách mạng. Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời
sống, Người nói :” cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông
cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,
không có đạo đức thì dù tài giỏi cách mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy cơ xa rời cuộc sống,
xa rời quần chúng, rơi vào thoái hóa biến chất của Đảng. Vì vậy Người yêu cầu Đảng
phải “là đạo đức, là văn minh”. Đạo đức trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của
mọi công việc và là phẩm chất mỗi con người. Chính vì vậy, Hồ Chí Monh luôn coi
trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho con người, trước hết là cho cán bộ đảng viên.
Người nhấn mạnh: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải
thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng , thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân”. Văn hóa, theo định nghĩa chung nhất, là những giá trị vật chất và tinh thần mà
loài người sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử. Còn theo cách hiểu thông thường nhất,
đó là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm cả tư tưởng xã hội, tri thức xã hội,
đạo đức xã hội, đời sống và lối sống xã hội...
Hồ Chí Minh với tư cách là một nhà nhân văn chân chính, nhà văn hóa kiệt xuất
ngay từ rất sớm đã nắm bắt được quy luật hình thành, vận động và phát triển của một
nền văn hóa. Trong nhận thức của Người, "Văn hóa Việt Nam chứa đựng sự kỳ diệu
giữa cái ổn định và cái linh hoạt" bởi lẽ nền văn hóa này có sợi dây liên hệ bền chặt với
cuộc sống. Và, một trong những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Người về văn hóa
đó là "Văn hóa phải gắn liền với cuộc sống". Tư tưởng cốt lõi này trở thành nội dung
xuyên suốt được quán triệt sâu sắc góp phần mang lại nét độc đáo riêng có trong hầu
hết các giá trị văn hóa mà Hồ Chí Minh để lại.
Qua nghiên cứu nhận thức của Hồ Chí Minh về văn hóa, chúng ta nhận thấy
Người đã xuất phát từ phạm trù "sinh tồn" để kiến giải phạm trù văn hóa.
Người coi văn hóa là kết quả tổng hợp của mọi cách sinh hoạt của loài
người thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, văn hóa là một bộ phận hợp thành toàn bộ đời sống xã hội. Từ sự nhận
thức đó, Hồ Chí Minh chỉ ra: kiến thiết xã hội phải có bốn lĩnh vực (kinh tế - chính trị -
văn hóa - xã hội) cùng được coi trọng. Trong đó, văn hóa ở vào vị trí trung tâm, có vai
trò điều tiết xã hội. Theo Người muốn xác định vai trò đó, mọi hoạt động văn hóa phải
thực sự hòa quyện, thâm nhập vào cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của đông đảo quần
chúng nhân dân với đầy đủ những mảng tối sáng đầy góc cạnh của nó làm đối tượng
phản ánh và phục vụ. Quan trọng hơn, văn hóa phải "thiết thực phục vụ nhân dân, góp
phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi lành mạnh của quần chúng" (Hồ Chí Minh
toàn tập, Tr. 10, Tr. 59) góp phần "soi đường cho quốc dân đi", tạo sức mạnh dời non
lấp bể như gốc của cây, nguồn của sông. Theo lôgíc của lập luận này, Hồ Chí Minh
khẳng định chính đời sống hiện thực là "kho tài nguyên vô tận" để khơi đậy những
mạch nguồn sáng tạo. Nếu người cán bộ văn hóa xa rời cuộc sống, đứng ngoài cuộc
sống, không theo kịp mạch đập của cuộc sống tất sẽ phải đối diện với sự khô héo, cằn
cỗi, cùng kiệt nàn và nhàm chán trong chính sáng tạo của mình. Ngược lại, nếu biết bắt
nhịp với cuộc sống đời thường vốn trần trụi, gai góc và đang hối hả trào tuôn thì khi
đó văn hóa sẽ được sống bằng nguồn năng lượng vô cùng mà đời sống trao cho.
Gắn văn hóa với đời sống, Hồ Chí Minh xác định cơ chế vận hành của nền văn
hóa trên trục trung tâm là các hoạt động của con người. Từ chỗ đặt các vấn đề văn hóa
của con người vào vị trí những dự kiến quan trọng nhất, Người cho rằng con người với
tư cách là chủ thể sáng tạo văn hóa - chủ thể cuộc sống, chủ thể của quá trình lao động
sản xuất phải được bồi dưỡng, vun đắp.
Thực chất của những tư tưởng này là, Hồ Chí Minh không chỉ coi trình độ, các
giá trị nhân bản là "chất liệu", là "sự nghiệp trăm năm của văn hóa", mà văn hóa phải là
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quan điểm của hồ chí minh về xây dựng con người tư tưởng hồ chí minh, trình bày nội dung tư tưởng hồ chí minh về phát huy giá trị văn hóa con người việt nam, phan tich tu tuong hcm về van hoa đạo đức, con người, Anh/chị hãy trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam?, bài thu hoạch nhận thức về xây dựng văn hoá, xây dựng con người Việt Nam, trình bày nhận thức về xây dựng văn hóa, xây dựng con người theo tư tưởng hồ chí minh, liên hệ bản thân về xây dựng văn hóa con người mới, PHÂN TÍCH NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VÀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI, tư tưởng hcm về đạo đức xây dựng con người và xây dựng nền văn hóa mới, trình bày những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con người mới và nền văn hóa mới, bài học tư tưởng hồ chí Minh về đạo đức xây dưng con ngươi mơi va xây dưng nên văn hoa mơi ở An Giang, Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới?, tư tường hồ chí minh về đạo đức, xây dựng con người mới, các anh ( chị) hãy trình bày tư tưởng hcm về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới., tư tưởng hồ chí minh về đạo đức, con người, văn hóa mới trong công an nhân dân, Anh (chị) trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con người mới và nền văn hóa mới – vận dụng trong việc học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, bài thu hoạch về tư tưởng hcm về đạo đức, con người mới, đồng chí hãy phân tích tư tưởng của chủ tịch hồ chí minh về đạo đức , xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới, Trình bày tư tưởng hồ chí minh về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới, trình bày tư tưởng HCM về đâọ đức, xây dựng con người mới và xây dựng nên văn hóa mới . Liên hệ bản thân, vận dụng tư tuonger hồ chí minh về văn hóa đạo đức con người, tư tưởng hồ chí minh về xây dựng văn hóa đạo đức con người, hoi doi dap tu tuong ho chi minh ve dao duc va xay dung con ngươi, thuyết trình tư tưởng hồ chí minh về xây dựng con người mới, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, con người và xây dựng nền văn hóa mới, con người mới;, liên hệ bản thân về quan điểm của hcm về xây dựng con người, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới, A/c hãy phân tích tư tưởng HCM về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới. Liên hệ bản thân., phân tích tu tuong ho chi minh ve dao duc xay dung con gnuoi moi va nen van hoa moi, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người (Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới; quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng; quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người)., TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC, XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VÀ NỀN VĂN HÓA MỚI, bài thu hoạch về nội dung quan trọng của tư tưởng hồ chí minh về đạo đức xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới, bài thu hoạch về nội dung quan trọng của tư tưởng hồ chí minh về đạo đức xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới, Trình bày suy nghĩ của em về xây dựng văn hóa, đạo đức và con người Việt Nam trong đổi mới hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh?, liên hệ thực tiên về tư tưởng hồ chí mình đạo đức xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới, phân tích tư tưởng hồ chí minh về xây dựng đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới, liên hệ bản thân tư tưởng hồ chí minh về đạo đức, xây dựng con ngươi mói, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức xây dựng con người và nền văn hóa mới, mục đích, yêu cầu, nội dung diễn đàn xây dựng văn hóa theo tư tưởng hồ chí minh, "tiểu luận phân tích tư tưởng hồ chí minh về văn hóa đạo đức con người, Tư tưởng hồ Chí Minh về đạo đức , xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới? Liên hệ với bản thân, Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và nâng cao văn hóa, đạo đức trong Đảng, VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC ĐỂ GÓP PHẦN XÂY DỰNG CHUẨN MỰC VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC NGƯỜI GIÁO VIÊN HIỆN NAY, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI powerp, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề văn hóa. vận dụng, vận dụng tư tưởng hồ chí minh về xây dựng văn hóa đạo đức cho sinh viên hiện nay