Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Triết học -- Trường Đại học Khao học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu những tiền đề cơ bản cho sự hình thành tư tưởng của Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân. Làm rõ nội dung quan điểm cơ bản Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân. Chỉ ra ý nghĩa của tư tưởng về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay
1. Lí do chọn đề tài
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) không chỉ là một trong những lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân xâm lƣợc Minh, mà ông còn là một nhà tƣ tƣởng lớn của dân tộc. Trên con đƣờng đấu tranh mƣu cầu hạnh phúc cho nhân dân lao động, ông đã để lại cho thế hệ sau một hệ thống tƣ tƣởng hết sức sâu sắc đã đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu trong nhiều công trình lớn nhỏ. Tuy vậy, vẫn còn nhiều vấn đề có chiều kích sâu rộng vẫn chƣa đƣợc khai thác. Trong đó, tƣ tƣởng của ông về mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và dân, cụ thể hơn nữa là trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân, có ý nghĩa lớn lao đối với thực tiễn lịch sử. Tƣ tƣởng này là một trong những yếu tố làm nên sự hƣng thịnh của đất nƣớc ta trong giai đoạn đầu của thời kì Lê Sơ. Đó là sự kết tinh của tinh hoa thời đại và truyền thống dân tộc, đánh dấu bƣớc phát triển mới về chất trong tiến trình lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, song mới đƣợc đề cập một cách tản mác trong một số bài báo. Nó không chỉ có giá trị trong lịch sử thời phong kiến mà còn khẳng định sự trƣờng tồn cùng với thời gian.
Hiện nay, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nƣớc, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực, nhiều cơ hội mới mở ra tạo tiền đề thúc đẩy cho xã hội phát triển. Nhà nƣớc ta thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân chăm lo sản xuất làm cho chất lƣợng đời sống nhân dân đƣợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Hệ thống giáo dục ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ dân trí. Đồng thời an ninh quốc phòng luôn đƣợc đảm bảo. Sự gắn kết hữu cơ giữa tổ chức Đảng và Nhà nƣớc với nhân dân đã thực sự thay đổi về chất so với xã hội nƣớc ta thời kì trƣớc đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc,
đất nƣớc ta cũng đứng trƣớc nhiều thách thức mới nảy sinh. Một mặt, kinh tế có sự tăng trƣởng mau lẹ lại làm nảy sinh sự phân hóa, phân tầng xã hội. Có hiện tƣợng giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống bị coi nhẹ trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên. Thậm chí xuất hiện nhiều biểu hiện vô cảm, vô trách nhiệm, chỉ chạy theo lợi ích cá nhân, đi ngƣợc lại với giá trị truyền thống mà cha ông ta đã vun đắp và gìn giữ.
Sự nghiệp cách mạng của đất nƣớc chỉ có thể thành công nếu giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và gìn giữ, phát huy những giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống. Triết lí phát triển bền vững phải đƣợc xây dựng dựa trên sự nối tiếp biện chứng truyền thống với hiện đại, hiện đại hóa nhƣng phải bảo tồn, phát huy và kế thừa những giá trị quý báu trong lịch sử. Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống là một trong những nội dung quan trọng của việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay, vấn đề này càng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta đặc biệt quan tâm sâu sắc. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ƣơng tại Đại hội X và XI khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc. Kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Vì thế, chúng tui thấy rằng việc tìm hiểu những giá trị trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có ý nghĩa quan trọng. Trƣớc là gìn giữ, khẳng định nền văn hiến của dân tộc. Hơn thế là nhận thức lại những bài học quý giá để luôn đứng vững và phát triển trong thời kỳ hội nhập, hƣớng tới xây dựng xã hội Xã hội Chủ nghĩa...
Chính vì những lí do trên, chúng tui lựa chọn vấn đề tìm hiểu “Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Triết học của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Theo sự hiểu biết ban đầu, chúng tui đã phân loại các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thành ba mảng:
Thứ nhất, mảng các công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung lý luận về trách nhiệm, trách nhiệm xã hội từ phương diện pháp lý và đạo đức:
Tìm hiểu những yếu tố quy định trách nhiệm xã hội, tìm hiểu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và quá trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay có các bài viết: “Trách nhiệm xã hội – sứ mệnh cơ bản của Nhà nƣớc” của tác giả Nguyễn Hữu Khiển, “Tự do và trách nhiệm trong hoạt động của con ngƣời” của tác giả Nguyễn Văn Phúc, “Kinh tế thị trƣờng và trách nhiệm xã hội” của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vai trò của Nhà nƣớc và vấn đề trách nhiệm xã hội” của tác giả Nguyễn Văn Thức, “Trách nhiệm của các nhà quản lí đối với vấn đề việc làm của lao động nữ” của tác giả Đinh Thị Minh Tuyết, kỷ yếu hội thảo quốc tế “Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội” của Viện Khoa học Xã hội và nhóm tác giả chủ biên Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg. Các bài viết đã chú trọng đề cập, phân tích khái niệm, nội dung trách nhiệm của nhà nƣớc, những nhà quản lý trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Trong công trình này phân tích trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội, đặc biệt là vai trò của Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội trong điều kiện hội nhập và phát triển. Ngoài ra còn có Luận văn Thạc sĩ Triết học “Trách nhiệm xã hội và vấn đề nâng cao trách nhiệm xã hội ở nƣớc ta hiện nay” của tác giả Trần Thị Tuyết đƣa ra các vấn đề: khái niệm trách nhiệm xã hội, những yếu tố quy định trách nhiệm xã hội, đồng thời phân tích sự cần thiết phải nâng cao trách nhiệm xã hội và những giải pháp để nâng cao trách nhiệm xã hội.
Nhƣ vậy, các công trình nghiên cứu trên đây đều hƣớng đến làm rõ vai trò và nội dung quan trọng của việc nâng cao trách nhiệm của Nhà nƣớc, các tổ chức chính trị xã hội trong tình hình đất nƣớc hiện nay và bƣớc đầu đã cụ thể hóa yêu cầu các trách nhiệm xã hội của các tổ chức đó, trong đó có các chủ thể cụ thể.
Thứ hai, các công trình nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân của Nho giáo:
Chúng ta đều biết rằng, Nguyễn Trãi là ngƣời anh hùng, danh nhân văn hóa Việt Nam, song ông chịu ảnh hƣởng của Nho giáo. Vì vậy, có sự tiếp biến ảnh hƣởng Nho giáo trong tƣ tƣởng về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân ở thơ văn Nguyễn Trãi và hành động của ông là điều tất yếu. Tuy nhiên, sự tiếp thu học thuyết Nho giáo ở Nguyễn Trãi là sự tiếp thu hoàn toàn sáng tạo và có những điểm khác biệt rõ rệt. Hệ thống tƣ tƣởng về chính trị - xã hội của Nho giáo là chủ đề nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Một số công trình nghiên cứu đã có nêu vấn đề quan niệm của Nho giáo về phẩm chất của ngƣời cầm quyền, có thể kể đến nhƣ: “Học thuyết chính trị xã hội của Nho giáo và sự thể hiện của nó ở Việt Nam (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIX)” của TS. Nguyễn Thanh Bình; “Trách nhiệm xã hội trong quan niệm của Nho giáo” của tác giả Trần Nguyên Việt ... Các công trình này bƣớc đầu đề cập đến khía cạnh tƣ tƣởng của Nho giáo về trách nhiệm xã hội của ngƣời cai trị dựa trên đƣờng lối đức trị, nhân trị.
Thứ ba, mảng các công trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng Nguyễn Trãi:
Hoạt động nghiên cứu cuộc đời, di thảo văn thơ, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đƣợc Lê Thánh Tông khởi phát sau khi ông qua đời, và đƣợc triển khai một cách hào hứng, sôi nổi qua nhiều thế hệ, với nhiều phƣơng diện nhƣ: văn học,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Triết học -- Trường Đại học Khao học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu những tiền đề cơ bản cho sự hình thành tư tưởng của Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân. Làm rõ nội dung quan điểm cơ bản Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân. Chỉ ra ý nghĩa của tư tưởng về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay
1. Lí do chọn đề tài
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) không chỉ là một trong những lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân xâm lƣợc Minh, mà ông còn là một nhà tƣ tƣởng lớn của dân tộc. Trên con đƣờng đấu tranh mƣu cầu hạnh phúc cho nhân dân lao động, ông đã để lại cho thế hệ sau một hệ thống tƣ tƣởng hết sức sâu sắc đã đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu trong nhiều công trình lớn nhỏ. Tuy vậy, vẫn còn nhiều vấn đề có chiều kích sâu rộng vẫn chƣa đƣợc khai thác. Trong đó, tƣ tƣởng của ông về mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và dân, cụ thể hơn nữa là trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân, có ý nghĩa lớn lao đối với thực tiễn lịch sử. Tƣ tƣởng này là một trong những yếu tố làm nên sự hƣng thịnh của đất nƣớc ta trong giai đoạn đầu của thời kì Lê Sơ. Đó là sự kết tinh của tinh hoa thời đại và truyền thống dân tộc, đánh dấu bƣớc phát triển mới về chất trong tiến trình lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, song mới đƣợc đề cập một cách tản mác trong một số bài báo. Nó không chỉ có giá trị trong lịch sử thời phong kiến mà còn khẳng định sự trƣờng tồn cùng với thời gian.
Hiện nay, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nƣớc, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực, nhiều cơ hội mới mở ra tạo tiền đề thúc đẩy cho xã hội phát triển. Nhà nƣớc ta thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân chăm lo sản xuất làm cho chất lƣợng đời sống nhân dân đƣợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Hệ thống giáo dục ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ dân trí. Đồng thời an ninh quốc phòng luôn đƣợc đảm bảo. Sự gắn kết hữu cơ giữa tổ chức Đảng và Nhà nƣớc với nhân dân đã thực sự thay đổi về chất so với xã hội nƣớc ta thời kì trƣớc đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc,
đất nƣớc ta cũng đứng trƣớc nhiều thách thức mới nảy sinh. Một mặt, kinh tế có sự tăng trƣởng mau lẹ lại làm nảy sinh sự phân hóa, phân tầng xã hội. Có hiện tƣợng giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống bị coi nhẹ trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên. Thậm chí xuất hiện nhiều biểu hiện vô cảm, vô trách nhiệm, chỉ chạy theo lợi ích cá nhân, đi ngƣợc lại với giá trị truyền thống mà cha ông ta đã vun đắp và gìn giữ.
Sự nghiệp cách mạng của đất nƣớc chỉ có thể thành công nếu giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và gìn giữ, phát huy những giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống. Triết lí phát triển bền vững phải đƣợc xây dựng dựa trên sự nối tiếp biện chứng truyền thống với hiện đại, hiện đại hóa nhƣng phải bảo tồn, phát huy và kế thừa những giá trị quý báu trong lịch sử. Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống là một trong những nội dung quan trọng của việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay, vấn đề này càng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta đặc biệt quan tâm sâu sắc. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ƣơng tại Đại hội X và XI khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc. Kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Vì thế, chúng tui thấy rằng việc tìm hiểu những giá trị trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có ý nghĩa quan trọng. Trƣớc là gìn giữ, khẳng định nền văn hiến của dân tộc. Hơn thế là nhận thức lại những bài học quý giá để luôn đứng vững và phát triển trong thời kỳ hội nhập, hƣớng tới xây dựng xã hội Xã hội Chủ nghĩa...
Chính vì những lí do trên, chúng tui lựa chọn vấn đề tìm hiểu “Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Triết học của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Theo sự hiểu biết ban đầu, chúng tui đã phân loại các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thành ba mảng:
Thứ nhất, mảng các công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung lý luận về trách nhiệm, trách nhiệm xã hội từ phương diện pháp lý và đạo đức:
Tìm hiểu những yếu tố quy định trách nhiệm xã hội, tìm hiểu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và quá trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay có các bài viết: “Trách nhiệm xã hội – sứ mệnh cơ bản của Nhà nƣớc” của tác giả Nguyễn Hữu Khiển, “Tự do và trách nhiệm trong hoạt động của con ngƣời” của tác giả Nguyễn Văn Phúc, “Kinh tế thị trƣờng và trách nhiệm xã hội” của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vai trò của Nhà nƣớc và vấn đề trách nhiệm xã hội” của tác giả Nguyễn Văn Thức, “Trách nhiệm của các nhà quản lí đối với vấn đề việc làm của lao động nữ” của tác giả Đinh Thị Minh Tuyết, kỷ yếu hội thảo quốc tế “Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội” của Viện Khoa học Xã hội và nhóm tác giả chủ biên Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg. Các bài viết đã chú trọng đề cập, phân tích khái niệm, nội dung trách nhiệm của nhà nƣớc, những nhà quản lý trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Trong công trình này phân tích trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội, đặc biệt là vai trò của Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội trong điều kiện hội nhập và phát triển. Ngoài ra còn có Luận văn Thạc sĩ Triết học “Trách nhiệm xã hội và vấn đề nâng cao trách nhiệm xã hội ở nƣớc ta hiện nay” của tác giả Trần Thị Tuyết đƣa ra các vấn đề: khái niệm trách nhiệm xã hội, những yếu tố quy định trách nhiệm xã hội, đồng thời phân tích sự cần thiết phải nâng cao trách nhiệm xã hội và những giải pháp để nâng cao trách nhiệm xã hội.
Nhƣ vậy, các công trình nghiên cứu trên đây đều hƣớng đến làm rõ vai trò và nội dung quan trọng của việc nâng cao trách nhiệm của Nhà nƣớc, các tổ chức chính trị xã hội trong tình hình đất nƣớc hiện nay và bƣớc đầu đã cụ thể hóa yêu cầu các trách nhiệm xã hội của các tổ chức đó, trong đó có các chủ thể cụ thể.
Thứ hai, các công trình nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân của Nho giáo:
Chúng ta đều biết rằng, Nguyễn Trãi là ngƣời anh hùng, danh nhân văn hóa Việt Nam, song ông chịu ảnh hƣởng của Nho giáo. Vì vậy, có sự tiếp biến ảnh hƣởng Nho giáo trong tƣ tƣởng về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân ở thơ văn Nguyễn Trãi và hành động của ông là điều tất yếu. Tuy nhiên, sự tiếp thu học thuyết Nho giáo ở Nguyễn Trãi là sự tiếp thu hoàn toàn sáng tạo và có những điểm khác biệt rõ rệt. Hệ thống tƣ tƣởng về chính trị - xã hội của Nho giáo là chủ đề nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Một số công trình nghiên cứu đã có nêu vấn đề quan niệm của Nho giáo về phẩm chất của ngƣời cầm quyền, có thể kể đến nhƣ: “Học thuyết chính trị xã hội của Nho giáo và sự thể hiện của nó ở Việt Nam (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIX)” của TS. Nguyễn Thanh Bình; “Trách nhiệm xã hội trong quan niệm của Nho giáo” của tác giả Trần Nguyên Việt ... Các công trình này bƣớc đầu đề cập đến khía cạnh tƣ tƣởng của Nho giáo về trách nhiệm xã hội của ngƣời cai trị dựa trên đƣờng lối đức trị, nhân trị.
Thứ ba, mảng các công trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng Nguyễn Trãi:
Hoạt động nghiên cứu cuộc đời, di thảo văn thơ, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đƣợc Lê Thánh Tông khởi phát sau khi ông qua đời, và đƣợc triển khai một cách hào hứng, sôi nổi qua nhiều thế hệ, với nhiều phƣơng diện nhƣ: văn học,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links