daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH VẼ 4
PHẦN MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT 9
I.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT: 9
I.1.1 Gia cố mái dốc taluy. 10
I.1.2 Xây tường chắn 6
I.2 CÁC DẠNG TƯỜNG CÓ CỐT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CẦU ĐƯỜNG 8
I.2.1 Định nghĩa về tường chắn đất có cốt 12
I.2.2 Các dạng ứng dụng của tường chắn đất có cốt 12
I.2.3 Cấu tạo của tường chắn đất có cốt 17
I.3HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 18
I.3.1 Những kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tế về xây dựng tường chắn đất có cốt của các nước trên thế giới. 18
I.3.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng xây dựng tường chắn đất có cốt tại Việt Nam. 20
I.4. CÁC ỨNG DỤNG, PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT 22
I.4.1 Phạm vi áp dụng tường chắn đất có cốt 22
I.4.2 Ứng dụng công nghệ tường chắn đất có cốt 25
I.5. ƯU KHUYẾT ĐIỂM, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM 25
I.5.1 Ưu điểm: 25
I.5.2 Những vấn đề cần nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn về xây dựng các công trình tường chắn đất có cốt tại Việt Nam. 26
I.5.3 Khả năng ứng dụng ở Việt Nam 27
I.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30
CHƯƠNG 2: CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. 32
II.1 CÁCH XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN, LỰA CHỌN LOẠI ĐẤT ĐẮP 32
II.1.1 Trình tự khảo sát và tính toán thiết kế thường chắn đất có cốt 32
II.1.2 Xác định kích thước và kiểm toán ổn định tổng thể (ổn định ngoài) của tường chắn đất có cốt. 34
II.1.3 Tính toán ổn định nội bộ khối tường chắn đất có cốt. Xác định tiết diện và chiều dài cốt. 45
II.1.4 Biến dạng dãn dài cốt cho phép và dự toán khả năng dãn dài cốt 50
II.1.5. Tính toán liên kết giữa mặt tường với cốt và tính toán tấm mặt tường. 46
II.2 DANH SÁCH VÍ DỤ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỚI CÁC QUY TRÌNH TÍNH TOÁN KHÁC NHAU 52
II.2.1 Danh sách ví dụ các công trình đã thực hiện ở Việt Nam 52
II.2.2 Danh sách ví dụ các công trình đã thực hiện trên thế giới 55
II.3 VÍ DỤ TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT CẦU HÙNG VƯƠNG (SỬ DỤNG SỢI GIA CƯỜNG POLYMERIC) 58
II.3.1 Giới thiệu dự án 58
II.3.2 Tiến độ thi công chính 58
II.3.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án 59
II.3.4 Trình tự thi công dự án 60
II.4 VÍ DỤ TƯỜNG CHẮN ĐẤT ĐẦU CẦU ĐƯỜNG SẮT NAM VĨNH YÊN 70
II.4.1 Giới thiệu dự án 70
II.4.2 Biện pháp cho tường chắn đầu cầu 71
II.5 KẾT LUẬN 74
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH TÍNH TOÁN TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT THEO CÁC QUY TRÌNH HIỆN HÀNH 75
III.1 CỐT LIỆU BẰNG VẬT LIỆU TỔNG HỢP ỨNG DỤNG CHO TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT 75
III.1.1 Vật liệu tổng hợp và ứng dụng cho tường chắn đất có cốt 76
III.1.2 Các đặc tính ngắn hạn của cốt liệu bằng vật liệu tổng hợp xét đến trong thiết kế 78
III.1.3 Các thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu thiết kế của vật liệu 81
III.2. VÍ DỤ TÍNH TOÁN CHO TƯỜNG CHẮN ĐẤT ĐẦU CẦU HÙNG VƯƠNG 86
III.2.1 Công trình tường chắn đất có cốt đầu cầu Hùng Vương – Thành phố Phú Yên 86
III.2.2. Lập bảng tính thiết kế ổn định tường chắn đất có cốt 88
III.3. Tính toán thiết kế tường chắn đất có cốt theo các quy trình hiện hành 98
III.3.1. Xác định chiều dài neo theo các quy trình BS 8006 và AASTHO 100
III.3.2. Tính toán áp lực đất 101
III.3.3. Hệ số tải trọng và sức kháng 103
III.3.4. So sánh các tính toán theo quy trình AASTHO và quy trình châu Âu BS 8006 105
III.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 108
KẾT LUẬN CHUNG 109
I. KẾT LUẬN 109
II. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111


Ở các Thành phố lớn việc xây dựng các nút giao thông khác mức ngày càng phổ biến đặc biệt là hệ thống cầu vượt đường bộ. Các cầu này ngày càng yêu cầu về mỹ quan, giá thành giảm, xây dựng nhanh chóng.
Hiện nay có nhiều kết cấu mố cầu, phổ biến hiện nay là kết cấu bê tông cốt thép có cọc khoan nhồi hay cọc đóng. Tuy nhiên việc thi công mố loại này đòi hỏi nhiều máy móc, thiết bị, thi công lâu dài.
Tường chắn đất có cốt có nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau giao thông, thủy lợi, xây dựng… Đó là việc xây dựng đường đầu cầu, thay thế mố bê tông cốt thép. Ngoài ra cùng với sự phát triển của đô thị là công tác xây dựng các công viên cảnh quan, tường chắn đất có cốt góp phần tạo nên kiến trúc xây dựng đẹp cho các mái taluy âm, dương tạo nên sự hài hòa về kiến trúc và kết cấu.
Để chọn một loại hình kết cấu thích hợp, đảm bảo đầy đủ mọi chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật và mỹ quan cần có sự phân tích và chọn lọc. Trong luận văn này đặt vấn đề “Nghiên cứu, so sánh tính toán tường chắn đất có cốt đường dẫn đầu cầu theo các quy trình hiện hành”.
Phạm vi nghiên cứu:
Để giải quyết vấn đề này, trong phạm vi nhất định có đề cập đến tính toán tường chắn đất có cốt theo tiêu chuẩn AASHTO, BS 8006và so sánh đưa ra phương án tối ưu.
Các mục tiêu nghiên cứu:
Các công nghệ tường chắn đất có cốt và các dạng ứng dụng trong xây dựng cầu đường
Tường chắn đất có cốt tại các dự án xây dựng ở Việt nam và trên thế giới với các dạng vật liệu khác nhau
Cấu tạo của tường chắn đất có cốt.
Các loại vật liệu sử dụng xây dựng tường chắn đất có cốt và yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu cơ lý đối với các loại vật liệu sử dụng.
Nguyên lý, trình tự tính toán tường chắn đất có cốt theo quy trình AASHTO, BS
So sánh các tính toán, hệ số của 2 quy trình
Cấu trúc của luận văn gồm:
Chương 1: Giới thiệu tường chắn đất có cốt
Chương 2: Các ví dụ ứng dụng các công trình đã được thực hiện trên thế giới và ở Việt Nam.
Chương 3: Tính toán và so sánh tính toán tường chắn đất có cốt theo các quy trình hiện hành
Kết luận chung








CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT
I.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT:

Từ lâu đời, đất được sử dụng như một loại vật liệu xây dựng.So với các loại vật liệu khác, đất rất rẻ tiền, sẵn có nhưng lại có đặc trưng cơ học kém, đặc biệt là không chịu được lực kéo.Để khắc phục nhược điểm này, ngoài những biện pháp gia cố đất bằng các chất liên kết (vô cơ, hữu cơ, hóa chất), từ năm 1963, Henri Vidal, một kỹ sư cầu đường người Pháp đã đề xuất ý tưởng dùng đất có cốt để xây dựng các công trình.Ngày 7-3-1966 ông đã báo cáo trước Hội đồng Cơ học đất và Nền móng nước Pháp và sau đó ông đã giành được bản quền về phát minh này.Cho đến nay khái niệm về đất có cốt và những ứng dụng của nó trong các công trình xây dựng đã trở nên quên thuộc với các kĩ sư cầu đường, kĩ sư xây dựng ở khắp nơi trên thế giới.
Đất có cốt là một loại vật liệu tổ hợp, thực chất là vẫn dung đất thiên nhiên để xây dựng công trình nhưng trong đất có bố trí các lớp cốt bằng vật liệu chịu được lực kéo theo các hướng nhất định; thông qua sức neo bám (do ma sát, dính và neo bám) giữa đất với vật liệu cốt mà loại vật liệu tổ hợp đất có cốt này có được khả năng chịu kéo (giống như vật liệu bê tông cốt thép có khả năng chịu kéo, trong đó bản thân bê tông chịu kéo kém). Tường chắn đất truyền thống hay sử dụng đó là gia cố mái dốc ta luy và xây tường chắn.
I.1.1 Gia cố mái dốc taluy.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top