timbantriki_timbantriki2003
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trong bối cảnh hiện nay, tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ngày càng nhiều hơn. Tương trợ t ư pháp (trong đó có tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự) là một công cụ trợ giúp hữu hiệu để giải quyết tranh chấp đó. Tuy nhiên, còn khá nhiều việc phải làm trong lĩnh vực này. Bài viết chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tương trợ tư pháp những năm qua và đề xuất ban hành Pháp lệnh về tương trợ tư pháp, đồng thời tăng cường đàm phán, ký kết, tham gia các điều ước quốc tế.
1. Cơ sở pháp lý bảo đảm thực hiện tương trợ tư pháp quốc tế giữa Việt Nam và các nước
Tương trợ tư pháp quốc tế là việc các quốc gia (chủ yếu thông qua Toà án và các cơ quan tư pháp) giúp đỡ, hỗ trợ nhau về các vấn đề tư pháp (bao gồm cả dân sự và hình sự). Trong lĩnh vực dân sự, chủ yếu là hoạt động uỷ thác tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước nhằm giúp đỡ nhau thực hiện một số công việc có liên quan đến hoạt động tố tụng như: tống đạt giấy tờ, lấy lời khai, điều tra thu thập chứng cứ.
Việc thực hiện tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước
Trước hết dựa trên cơ sở các hiệp định song phơng về tương trợ tư pháp
. . Trước năm 1992, khi còn tồn tại Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã ký kết 06 Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước là: CHDC Đức, Liên Xô, Tiệp Khắc, CuBa, Hungary, Bungary. Đến nay, Hiệp định với CHDC Đức đã hết hiệu lực, Hiệp định với Liên Xô được Liên bang Nga kế thừa (mặc dù giữa Việt Nam và Liên bang Nga đã ký Hiệp định mới nhưng Hiệp định mới này hiện cha có hiệu lực), Hiệp định với Tiệp Khắc được cả Séc và Xlôvakia kế thừa. Nội dung của các Hiệp định được ký trong giai đoạn này về cơ bản tương đối giống nhau. Các Hiệp định này đều điều chỉnh một cách tổng thể hai mảng quan hệ, đó là tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết và phơng pháp thống nhất các quy tắc chọn pháp luật áp dụng để giải quyết xung đột luật và quy tắc xác định thẩm quyền của cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các vấn đề dân sự, lao động, hôn nhân gia đình và hình sự. Sau năm 1992, kể từ khi có Hiến pháp mới cho đến nay, Việt Nam đã ký thêm 9 Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước là: Ba Lan, Lào, Trung Quốc, Liên bang Nga, Pháp, Ucraina, Mông Cổ, Belarus, CHDCND Triều Tiên. Các Hiệp định tương trợ tư pháp trong giai đoạn này so với giai đoạn trước được ký với những nước có chế độ chính trị đa dạng hơn, nội dung của các Hiệp định cũng không giống nhau. Trong khi các Hiệp định ký với Ba Lan, Ucraina, Mông Cổ, Belarus, CHDCND Triều Tiên có phạm vi điều chỉnh tổng thể nh các Hiệp định giai đoạn trước năm 1992, thì Hiệp định ký với Pháp và Trung Quốc chỉ điều chỉnh các vấn đề tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp hai nước mà không quy định về vấn đề chọn pháp luật áp dụng giải quyết xung độtư pháp luật cũng nh dẫn độ tội phạm. Đối với các nước cha ký với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp, việc thực hiện các tương trợ tư pháp về dân sự được thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại.
Điều 85 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 quy định Toà án Việt Nam sẽ hợp tác với toà án nước ngoài trong việc thực hiện tương trợ tư pháp trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Toà án Việt Nam sẽ chấp nhận thực hiện các yêu cầu tương trợ tư pháp của Toà án nước ngoài nếu yêu cầu tương trợ tư pháp đó không trái với trật tự xã hội và không làm phương hại đến an ninh của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực tế cho thấy, các vụ việc có yếu tố nước ngoài có được giải quyết một cách ổn thoả tại Toà án hay cơ quan trọng tài của một nước hay không, còn phụ thuộc vào kết quả thực hiện uỷ thác tư pháp của quốc gia được yêu cầu. Nếu nh quốc gia được yêu cầu từ chối thực hiện uỷ thác tư pháp, thì rõ ràng các vụ việc đó sẽ không được giải quyết phù hợp với pháp luật. Hay nói cách khác, lợi ích chính đáng của các bên trong trờng hợp này sẽ không được bảo vệ một cách khách quan. Do đó, việc Toà án và các cơ quan tư pháp khác của Việt Nam thực hiện uỷ thác tư pháp quốc tế theo yêu cầu của phía nước ngoài, kể cả khi không có điều ước quốc tế nh đã trình bày trên đây là việc làm cần thiết nhằm bảo vệ trước hết là quyền lợi của công dân Việt Nam trong vụ việc do phía nước ngoài yêu cầu.
2. Thực trạng hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế trong lĩnh vực dân sự.
1. Tình hình thực hiện
Thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp ở nước ta nhiều năm qua cho thấy, uỷ thác tư pháp về dân sự thường bao gồm:
a) tống đạt cho đơng sự giấy gọi ra Toà, quyết định của Toà án hay các giấy tờ khác;
b) lấy lời khai của các bị đơn và nhân chứng;
c) thu thập chứng cứ;
d) xác minh địa chỉ;
e) trng cầu giám định v.v…
Việc thực hiện uỷ thác tư pháp quốc tế về dân sự ở Việt Nam trong các năm qua cho thấy, mặc dù chúng ta còn thiếu văn bản pháp luật quy định về vấn đề này, song các cơ quan nhà nước đã cố gắng thực hiện một khối lợng lớn công việc uỷ thác tư pháp theo yêu cầu của các nước đã ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp, cũng nh các nước cha ký Hiệp định này. Nếu như trong những năm 80, số lượng uỷ thác tư pháp về dân sự của nước ngoài yêu cầu ta thực hiện chỉ chiếm khoảng trên 100 vụ/năm, thì từ năm 1997 đến nay, số lợng uỷ thác loại này tăng lên rất nhiều (trung bình khoảng trên 300 vụ/1 năm).
Riêng năm 2001, số lợng các uỷ thác về dân sự đã là hơn 600 vụ, trong đó chủ yếu là các uỷ thác về tống đạt giấy tờ và lấy lời khai đơng sự là ngời nước ngoài trong vụ kiện ly hôn do Toà án nước ta yêu cầu, đặc biệt là đối với Đài Loan.
Phạm vi uỷ thác tư pháp thờng bao gồm các loại vụ việc chính sau:
Thứ nhất, các uỷ thác tư pháp do Toà án nước ngoài yêu cầu Toà án Việt Nam thực hiện.
Uỷ thác tống đạt giấy tờ và lấy lời khai đơng sự trong vụ kiện truy nhận cha và cấp dỡng nuôi con là loại uỷ thác chiếm đa số trong những năm 80 và nửa đầu 90 (khoảng trên 100 vụ/năm), chủ yếu do các nước Đông Âu và Cộng hoà Liên bang Đức chuyển cho ta. Ngoài ra, trong năm 1999 đã phát sinh loại việc mới là phía Séc yêu cầu Toà án nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện giám định nhóm máu để xác định cha cho con. Đây là loại việc đòi hỏi chi phí khá cao. Uỷ thác tống đạt giấy tờ liên quan đến các vụ ly hôn (khoảng trên 50 vụ/năm) là loại việc đang phát sinh ngày một nhiều, chủ yếu do các Toà án của CHLB Đức, Séc, Xlôvakia, Nga yêu cầu. Ngoài ra, uỷ thác tống đạt giấy tờ về vụ kiện thơng mại (hợp đồng mua bán hàng hoá) cũng là loại việc mới phát sinh trong những năm gần đây.
Thứ hai, uỷ thác tư pháp do Toà án Việt Nam yêu cầu Toà án nước ngoài và Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài thực hiện.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong bối cảnh hiện nay, tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ngày càng nhiều hơn. Tương trợ t ư pháp (trong đó có tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự) là một công cụ trợ giúp hữu hiệu để giải quyết tranh chấp đó. Tuy nhiên, còn khá nhiều việc phải làm trong lĩnh vực này. Bài viết chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tương trợ tư pháp những năm qua và đề xuất ban hành Pháp lệnh về tương trợ tư pháp, đồng thời tăng cường đàm phán, ký kết, tham gia các điều ước quốc tế.
1. Cơ sở pháp lý bảo đảm thực hiện tương trợ tư pháp quốc tế giữa Việt Nam và các nước
Tương trợ tư pháp quốc tế là việc các quốc gia (chủ yếu thông qua Toà án và các cơ quan tư pháp) giúp đỡ, hỗ trợ nhau về các vấn đề tư pháp (bao gồm cả dân sự và hình sự). Trong lĩnh vực dân sự, chủ yếu là hoạt động uỷ thác tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước nhằm giúp đỡ nhau thực hiện một số công việc có liên quan đến hoạt động tố tụng như: tống đạt giấy tờ, lấy lời khai, điều tra thu thập chứng cứ.
Việc thực hiện tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước
Trước hết dựa trên cơ sở các hiệp định song phơng về tương trợ tư pháp
. . Trước năm 1992, khi còn tồn tại Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã ký kết 06 Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước là: CHDC Đức, Liên Xô, Tiệp Khắc, CuBa, Hungary, Bungary. Đến nay, Hiệp định với CHDC Đức đã hết hiệu lực, Hiệp định với Liên Xô được Liên bang Nga kế thừa (mặc dù giữa Việt Nam và Liên bang Nga đã ký Hiệp định mới nhưng Hiệp định mới này hiện cha có hiệu lực), Hiệp định với Tiệp Khắc được cả Séc và Xlôvakia kế thừa. Nội dung của các Hiệp định được ký trong giai đoạn này về cơ bản tương đối giống nhau. Các Hiệp định này đều điều chỉnh một cách tổng thể hai mảng quan hệ, đó là tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết và phơng pháp thống nhất các quy tắc chọn pháp luật áp dụng để giải quyết xung đột luật và quy tắc xác định thẩm quyền của cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các vấn đề dân sự, lao động, hôn nhân gia đình và hình sự. Sau năm 1992, kể từ khi có Hiến pháp mới cho đến nay, Việt Nam đã ký thêm 9 Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước là: Ba Lan, Lào, Trung Quốc, Liên bang Nga, Pháp, Ucraina, Mông Cổ, Belarus, CHDCND Triều Tiên. Các Hiệp định tương trợ tư pháp trong giai đoạn này so với giai đoạn trước được ký với những nước có chế độ chính trị đa dạng hơn, nội dung của các Hiệp định cũng không giống nhau. Trong khi các Hiệp định ký với Ba Lan, Ucraina, Mông Cổ, Belarus, CHDCND Triều Tiên có phạm vi điều chỉnh tổng thể nh các Hiệp định giai đoạn trước năm 1992, thì Hiệp định ký với Pháp và Trung Quốc chỉ điều chỉnh các vấn đề tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp hai nước mà không quy định về vấn đề chọn pháp luật áp dụng giải quyết xung độtư pháp luật cũng nh dẫn độ tội phạm. Đối với các nước cha ký với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp, việc thực hiện các tương trợ tư pháp về dân sự được thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại.
Điều 85 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 quy định Toà án Việt Nam sẽ hợp tác với toà án nước ngoài trong việc thực hiện tương trợ tư pháp trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Toà án Việt Nam sẽ chấp nhận thực hiện các yêu cầu tương trợ tư pháp của Toà án nước ngoài nếu yêu cầu tương trợ tư pháp đó không trái với trật tự xã hội và không làm phương hại đến an ninh của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực tế cho thấy, các vụ việc có yếu tố nước ngoài có được giải quyết một cách ổn thoả tại Toà án hay cơ quan trọng tài của một nước hay không, còn phụ thuộc vào kết quả thực hiện uỷ thác tư pháp của quốc gia được yêu cầu. Nếu nh quốc gia được yêu cầu từ chối thực hiện uỷ thác tư pháp, thì rõ ràng các vụ việc đó sẽ không được giải quyết phù hợp với pháp luật. Hay nói cách khác, lợi ích chính đáng của các bên trong trờng hợp này sẽ không được bảo vệ một cách khách quan. Do đó, việc Toà án và các cơ quan tư pháp khác của Việt Nam thực hiện uỷ thác tư pháp quốc tế theo yêu cầu của phía nước ngoài, kể cả khi không có điều ước quốc tế nh đã trình bày trên đây là việc làm cần thiết nhằm bảo vệ trước hết là quyền lợi của công dân Việt Nam trong vụ việc do phía nước ngoài yêu cầu.
2. Thực trạng hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế trong lĩnh vực dân sự.
1. Tình hình thực hiện
Thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp ở nước ta nhiều năm qua cho thấy, uỷ thác tư pháp về dân sự thường bao gồm:
a) tống đạt cho đơng sự giấy gọi ra Toà, quyết định của Toà án hay các giấy tờ khác;
b) lấy lời khai của các bị đơn và nhân chứng;
c) thu thập chứng cứ;
d) xác minh địa chỉ;
e) trng cầu giám định v.v…
Việc thực hiện uỷ thác tư pháp quốc tế về dân sự ở Việt Nam trong các năm qua cho thấy, mặc dù chúng ta còn thiếu văn bản pháp luật quy định về vấn đề này, song các cơ quan nhà nước đã cố gắng thực hiện một khối lợng lớn công việc uỷ thác tư pháp theo yêu cầu của các nước đã ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp, cũng nh các nước cha ký Hiệp định này. Nếu như trong những năm 80, số lượng uỷ thác tư pháp về dân sự của nước ngoài yêu cầu ta thực hiện chỉ chiếm khoảng trên 100 vụ/năm, thì từ năm 1997 đến nay, số lợng uỷ thác loại này tăng lên rất nhiều (trung bình khoảng trên 300 vụ/1 năm).
Riêng năm 2001, số lợng các uỷ thác về dân sự đã là hơn 600 vụ, trong đó chủ yếu là các uỷ thác về tống đạt giấy tờ và lấy lời khai đơng sự là ngời nước ngoài trong vụ kiện ly hôn do Toà án nước ta yêu cầu, đặc biệt là đối với Đài Loan.
Phạm vi uỷ thác tư pháp thờng bao gồm các loại vụ việc chính sau:
Thứ nhất, các uỷ thác tư pháp do Toà án nước ngoài yêu cầu Toà án Việt Nam thực hiện.
Uỷ thác tống đạt giấy tờ và lấy lời khai đơng sự trong vụ kiện truy nhận cha và cấp dỡng nuôi con là loại uỷ thác chiếm đa số trong những năm 80 và nửa đầu 90 (khoảng trên 100 vụ/năm), chủ yếu do các nước Đông Âu và Cộng hoà Liên bang Đức chuyển cho ta. Ngoài ra, trong năm 1999 đã phát sinh loại việc mới là phía Séc yêu cầu Toà án nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện giám định nhóm máu để xác định cha cho con. Đây là loại việc đòi hỏi chi phí khá cao. Uỷ thác tống đạt giấy tờ liên quan đến các vụ ly hôn (khoảng trên 50 vụ/năm) là loại việc đang phát sinh ngày một nhiều, chủ yếu do các Toà án của CHLB Đức, Séc, Xlôvakia, Nga yêu cầu. Ngoài ra, uỷ thác tống đạt giấy tờ về vụ kiện thơng mại (hợp đồng mua bán hàng hoá) cũng là loại việc mới phát sinh trong những năm gần đây.
Thứ hai, uỷ thác tư pháp do Toà án Việt Nam yêu cầu Toà án nước ngoài và Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài thực hiện.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: hiệp định tương trợ tư pháp giữa việt nam và belarut năm 2000 đến nay, Trình bày thực tiễn tương trợ tư pháp dân sự của Việt Nam, danh sách 15 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước., Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước về thẩm quyền của tòa án đối với các vụ việc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài., các nước đã ký kết hiệp định tương trợ tư pháp là, các hiệp định tương trợ tư pháp việt nam đã kí với các nước, các hiệp định tương trợ tư pháp việt nam và các nước, Nêu ý nghĩa của việc có hay không Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với một quốc gia cụ thể trong hoạt động tố tụng dân sự quốc tế nói chung và trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia nói riêng đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.