disomvet0i
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Việc xác định ngày chết của một người có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đó là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của nhiều người. Ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết là cơ sở để xác định ngày mở thừa kế đối với di sản của người đó và là ngày để xác định các quan hệ khác mà người đó tham gia được coi là chấm dứt. Tuy nhiên bộ luật dân sự mới quy định một cách chung chung nhất về việc xác định ngày chết như sau: “Tùy từng trường hợp, Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết căn cứ vào các trường hợp quy định tại khoản 1 điều này”. Trong quá trình soạn thảo Bộ luật dân sự, đây là một vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau.
Thứ hai: Phải thông qua thủ tục tìm kiếm.
Đây là một thủ tục rất cần thiết và không thể thiếu để các Tòa án có thể tuyên bố một người mất tích. Qua thủ tục này, tính chính xác trong quyết định của Tòa án được nâng cao. Tòa án có thể tự thông báo hay yêu cầu những người có quyền, lợi ích liên quan thông báo. Hình thức, biện pháp thông báo được quy định trong Luật tố tụng Dân sự, như phạm vi thông báo, điều kiện thông báo... Nghị quyết số 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thành phố Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật nêu rõ: “Khi nhận được đơn khởi kiện của đương sự, Tòa án yêu cầu đương sự đến cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của tỉnh, trung ương nhắn tin tìm người vắng mặt và lấy giấy xác nhận của cơ quan đó về việc đã nhắn tin tìm người vắng mặt nộp cho Tòa án để Tòa án thụ lí vụ án.
Các chứng minh cho việc người yêu cầu đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm như đăng thông báo tìm kiếm trên báo hàng ngày của trung ương trong 3 số liên tiếp và phát sóng trên đài phát thanh hay đài truyền hình trung ương 3 lần trong 3 ngày liên tiếp. Như vậy, để thuận lợi cho cho việc xin tuyên bố công dân mất tích cách tốt nhất là phải trình báo ngay với công an địa phương đồng thời đăng kí tìm kiếm trên.
Thứ ba: Phải có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan.
Người có quyền, lợi ích liên quan là những người có mối liên hệ nào đó (hôn nhân gia đình, quan hệ hành chính, quan hệ lao động, quan hệ dân sự,..)với người vắng mặt mà sự vắng mặt của người đó ảnh hưởng tới quyền lợi của họ.
Mục đích của việc tuyên bố chết đối với một cá nhân là tạo ra cơ sở pháp lí để những người nói trên có thể thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích của mình.
Mặt khác, theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì Toà án chỉ thụ lí vụ việc khi có đơn khởi kiện của đương sự. Vì vây, Toà án chỉ có thể ra quyết định tuyên bố môt cá nhân chết khi có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan. Bởi vậy, khi xem xét yêu cầu của đương sự, Tòa án phải kiểm tra các điều kiện cần thiết và nếu thấy đáp ứng đầy đủ các yêu cầu mà pháp luật quy định, Tòa án ra quyết định người biệt tích đó là mất tích.
1.2 Hậu quả pháp lí của việc tuyên bố cá nhân mất tích.
Việc tuyên bố một người là mất tích kéo theo những hậu quả pháp lí nhất định:
Thứ nhất: Tạm thời đình chỉ tư cách chủ thể của người bị tuyên bố là mất tích, tuy nhiên quyết định này không làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ.
Thứ hai: Tài sản của người bị tuyên bố mất tích được quản lí theo quy định của Tòa án được quy định tại các điều 75, 76, 77, 79 Bộ luật Dân sự 2005 về quản lí tài sản của người vắng mặt, của người bị tuyên bố là mất tích. Cụ thể: Tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú do người được người vắng mặt ủy quyền quản lí. Trong trường hợp người đó không ủy quyền cho ai quản lí tài sản, nếu là tài sản thuộc sở hữu chung thì sẽ do chủ sở hữu chung còn lại quản lí; nếu tài sản đang do vợ/ chồng của người đó quản lí thì vợ/ chồng tiếp tục quản lí, nếu vợ/ chồng chết hay mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì con đã thành niên hay cha mẹ của người vắng mặt quản lí. Trong trường hợp không có những người quản lí nói trên thì Tòa án chỉ định một trong những người thân thích của người vắng mặt tại nơi cư trú quản lí tài sản; nếu không có người thân thích thì Tòa án chỉ định cho người khác quản lí tài sản.
Thứ ba: Trong trường hợp vợ/ chồng của người bị tuyên bố là mất tích xin li hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn. Sau khi li hôn thì tài sản của người mất tích được giao cho con đã thành niên hay cha, mẹ của người mất tích quản lí; nếu không có người thân thích thì Tòa án chỉ định người khác quản lí tài sản.
1.3 Hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích và hậu quả pháp lí của việc hủy bỏ đó.
Việc tuyên bố một người mât tích chỉ tạm dừng năng lực chủ thể của người đó. Việc tạm dừng này có thể thay đổi theo hai hướng: phục hồi năng lực chủ thể hay chấm dứt tư cách chủ thể. Việc chấm dứt tư cách chủ thể được diễn ra khi có tin tức rằng họ đã chết hay bị tuyên bố là đã chết. Phục hồi tư cách chủ thể của người bị tuyên bố là mất tích xảy ra trong hai trường hợp: Người bị tuyên bố mất tích trở về hay có tin tức chứng tỏ người đó còn sống. Khi có một trong hai trường hợp đó thì theo yêu cầu của người đó hay người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó mất tích. Việc Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích khi người đó trở về hay khi có tin tức xác thực là người đó còn sống là vấn đề rất quan trọng vì sẽ kéo theo các hậu quả liên quan đến quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người đó. Bên cạnh quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người bị tuyên bố mất tích, pháp luật cũng đảm bảo sự ổn định của các quan hệ dân sự có liên quan đến người bị tuyên bố mất tích phát sinh trong khoảng thời gian người đó bị tuyên bố mất tích.
Hậu quả pháp lí của việc tuyên bố này được quy định như sau:
Thứ nhất: Tư cách chủ thể của người bị tuyên bố mất tích trở về được phục hồi.
Thứ hai: Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lí tài sản chuyển giao sau khi đã thanh toán chi phí quản lí.
Thứ ba: Trong trường hợp vơ hay chồng của người bị tuyên bố mất tích đã được li hôn thì dù người bị tuyên bố mất tích trở về hay có tin tức xác thực là người đó còn sống, quyết định cho li hôn vẫn có hiệu lực pháp luật.
2.Tuyên bố cá nhân chết và hậu quả của việc tuyên bố cá nhân chết
Điều 81 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
1.Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu toà án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong các trường hợp sau:
a, Sau ba năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của toà án có hiệu lực pháp luật mà vẫn có tin tức xác thực là còn sống.
b, Biệt tích trong chiễn tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống.
c, Bị tai nạn hay thảm hoạ thiên tai mà sau một năm, kể từ ngày tai nạn hay thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có thông tin xác thực là người đó còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
d, Biệt tích năm năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 78 của Bộ luật này.
2. Tuỳ từng trường hợp, Toà án xác định ngày chết của người bị tu...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bạn down tại đây này
Việc xác định ngày chết của một người có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đó là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của nhiều người. Ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết là cơ sở để xác định ngày mở thừa kế đối với di sản của người đó và là ngày để xác định các quan hệ khác mà người đó tham gia được coi là chấm dứt. Tuy nhiên bộ luật dân sự mới quy định một cách chung chung nhất về việc xác định ngày chết như sau: “Tùy từng trường hợp, Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết căn cứ vào các trường hợp quy định tại khoản 1 điều này”. Trong quá trình soạn thảo Bộ luật dân sự, đây là một vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau.
Thứ hai: Phải thông qua thủ tục tìm kiếm.
Đây là một thủ tục rất cần thiết và không thể thiếu để các Tòa án có thể tuyên bố một người mất tích. Qua thủ tục này, tính chính xác trong quyết định của Tòa án được nâng cao. Tòa án có thể tự thông báo hay yêu cầu những người có quyền, lợi ích liên quan thông báo. Hình thức, biện pháp thông báo được quy định trong Luật tố tụng Dân sự, như phạm vi thông báo, điều kiện thông báo... Nghị quyết số 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thành phố Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật nêu rõ: “Khi nhận được đơn khởi kiện của đương sự, Tòa án yêu cầu đương sự đến cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của tỉnh, trung ương nhắn tin tìm người vắng mặt và lấy giấy xác nhận của cơ quan đó về việc đã nhắn tin tìm người vắng mặt nộp cho Tòa án để Tòa án thụ lí vụ án.
Các chứng minh cho việc người yêu cầu đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm như đăng thông báo tìm kiếm trên báo hàng ngày của trung ương trong 3 số liên tiếp và phát sóng trên đài phát thanh hay đài truyền hình trung ương 3 lần trong 3 ngày liên tiếp. Như vậy, để thuận lợi cho cho việc xin tuyên bố công dân mất tích cách tốt nhất là phải trình báo ngay với công an địa phương đồng thời đăng kí tìm kiếm trên.
Thứ ba: Phải có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan.
Người có quyền, lợi ích liên quan là những người có mối liên hệ nào đó (hôn nhân gia đình, quan hệ hành chính, quan hệ lao động, quan hệ dân sự,..)với người vắng mặt mà sự vắng mặt của người đó ảnh hưởng tới quyền lợi của họ.
Mục đích của việc tuyên bố chết đối với một cá nhân là tạo ra cơ sở pháp lí để những người nói trên có thể thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích của mình.
Mặt khác, theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì Toà án chỉ thụ lí vụ việc khi có đơn khởi kiện của đương sự. Vì vây, Toà án chỉ có thể ra quyết định tuyên bố môt cá nhân chết khi có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan. Bởi vậy, khi xem xét yêu cầu của đương sự, Tòa án phải kiểm tra các điều kiện cần thiết và nếu thấy đáp ứng đầy đủ các yêu cầu mà pháp luật quy định, Tòa án ra quyết định người biệt tích đó là mất tích.
1.2 Hậu quả pháp lí của việc tuyên bố cá nhân mất tích.
Việc tuyên bố một người là mất tích kéo theo những hậu quả pháp lí nhất định:
Thứ nhất: Tạm thời đình chỉ tư cách chủ thể của người bị tuyên bố là mất tích, tuy nhiên quyết định này không làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ.
Thứ hai: Tài sản của người bị tuyên bố mất tích được quản lí theo quy định của Tòa án được quy định tại các điều 75, 76, 77, 79 Bộ luật Dân sự 2005 về quản lí tài sản của người vắng mặt, của người bị tuyên bố là mất tích. Cụ thể: Tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú do người được người vắng mặt ủy quyền quản lí. Trong trường hợp người đó không ủy quyền cho ai quản lí tài sản, nếu là tài sản thuộc sở hữu chung thì sẽ do chủ sở hữu chung còn lại quản lí; nếu tài sản đang do vợ/ chồng của người đó quản lí thì vợ/ chồng tiếp tục quản lí, nếu vợ/ chồng chết hay mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì con đã thành niên hay cha mẹ của người vắng mặt quản lí. Trong trường hợp không có những người quản lí nói trên thì Tòa án chỉ định một trong những người thân thích của người vắng mặt tại nơi cư trú quản lí tài sản; nếu không có người thân thích thì Tòa án chỉ định cho người khác quản lí tài sản.
Thứ ba: Trong trường hợp vợ/ chồng của người bị tuyên bố là mất tích xin li hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn. Sau khi li hôn thì tài sản của người mất tích được giao cho con đã thành niên hay cha, mẹ của người mất tích quản lí; nếu không có người thân thích thì Tòa án chỉ định người khác quản lí tài sản.
1.3 Hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích và hậu quả pháp lí của việc hủy bỏ đó.
Việc tuyên bố một người mât tích chỉ tạm dừng năng lực chủ thể của người đó. Việc tạm dừng này có thể thay đổi theo hai hướng: phục hồi năng lực chủ thể hay chấm dứt tư cách chủ thể. Việc chấm dứt tư cách chủ thể được diễn ra khi có tin tức rằng họ đã chết hay bị tuyên bố là đã chết. Phục hồi tư cách chủ thể của người bị tuyên bố là mất tích xảy ra trong hai trường hợp: Người bị tuyên bố mất tích trở về hay có tin tức chứng tỏ người đó còn sống. Khi có một trong hai trường hợp đó thì theo yêu cầu của người đó hay người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó mất tích. Việc Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích khi người đó trở về hay khi có tin tức xác thực là người đó còn sống là vấn đề rất quan trọng vì sẽ kéo theo các hậu quả liên quan đến quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người đó. Bên cạnh quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người bị tuyên bố mất tích, pháp luật cũng đảm bảo sự ổn định của các quan hệ dân sự có liên quan đến người bị tuyên bố mất tích phát sinh trong khoảng thời gian người đó bị tuyên bố mất tích.
Hậu quả pháp lí của việc tuyên bố này được quy định như sau:
Thứ nhất: Tư cách chủ thể của người bị tuyên bố mất tích trở về được phục hồi.
Thứ hai: Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lí tài sản chuyển giao sau khi đã thanh toán chi phí quản lí.
Thứ ba: Trong trường hợp vơ hay chồng của người bị tuyên bố mất tích đã được li hôn thì dù người bị tuyên bố mất tích trở về hay có tin tức xác thực là người đó còn sống, quyết định cho li hôn vẫn có hiệu lực pháp luật.
2.Tuyên bố cá nhân chết và hậu quả của việc tuyên bố cá nhân chết
Điều 81 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
1.Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu toà án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong các trường hợp sau:
a, Sau ba năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của toà án có hiệu lực pháp luật mà vẫn có tin tức xác thực là còn sống.
b, Biệt tích trong chiễn tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống.
c, Bị tai nạn hay thảm hoạ thiên tai mà sau một năm, kể từ ngày tai nạn hay thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có thông tin xác thực là người đó còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
d, Biệt tích năm năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 78 của Bộ luật này.
2. Tuỳ từng trường hợp, Toà án xác định ngày chết của người bị tu...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bạn down tại đây này
You must be registered for see links
Tags: hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích và thực tiễn áp dụng, Tiểu luận hủy bỏ quyết định tuyen bố một người đãcheets, bị tuyên là đã mất tsich, xác định ngày chết của một người bị tuyên là đã chết, Điều kiện và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân là đã chết theo pháp luật dân sự Việt Nam, thực trạng Điều kiện và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất tích theo pháp luật dân sự Việt Nam.