Download Luận văn Tuyển chọn và khảo sát khả năng sinh amylase của một số chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh
Tiến hành nghiên cứu với MT9 (đối với chủng Asp.oryzae) và MT11 (đối với
chủng Asp.protuberus) có bổsung các nguồn N khác nhau theo mục 2.2.2.6.
Kết quả được trình bày ởbảng 3.10 và minh họa bằng biểu đồ3.8 cho thấy
cảhai chủng đều có khảnăng đồng hóa các nguồn N hữu cơvà vô cơkhác nhau.
Với các nguồn N khác nhau này, cảhai chủng đều có sựsinh trưởng và phát triển
rất mạnh so với mẫu đối chứng.
Tuy nhiên, với những nguồn N khác nhau ta thấy màu sắc của KL ởhai
chủng cũng có sựkhác nhau so với mẫu đối chứng.
Chủng Asp.oryzaecó sựphát triển mạnh ởMT có bổsung cao thịt và cao
nấm men. Tuy nhiên, ởMT này KL không có màu sắc đặc trưng của chủng, màu
sắc rất nhạt. ỞMT bổsung bột đậu nành và NaNO3, chúng ta thấy KL phát triển tốt
và có màu sắc rất đẹp, đặc trưng của chủng Asp.oryzae. Do đó, chúng tôi cho rằng ở
MT có bổsung bột đậu nành hay NaNO3 thì chủng Asp.oryzaephát triển tốt nhất,
trong đó bột đậu nành kích thích KL phát triển mạnh hơn NaNO3.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-31-luan_van_tuyen_chon_va_khao_sat_kha_nang_sinh_amyl.mFfEiNuNMC.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42859/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
1600
1800
2000
2200
2400
H
oạ
t đ
ộ a
m
yl
as
e
9 9A 9B 9C
MT
Asp.oryzae
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2200
2400
H
oạ
t đ
ộ a
m
yl
as
e
11 11A 11B 11C
MT
Asp.protuberus
Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của tỉ lệ cám-trấu đến hoạt độ glucoamylase
của hai chủng NS.
3.3.3. Ảnh hưởng của nguồn N.
Tiến hành nghiên cứu với MT9 (đối với chủng Asp.oryzae) và MT11 (đối với
chủng Asp.protuberus) có bổ sung các nguồn N khác nhau theo mục 2.2.2.6.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.10 và minh họa bằng biểu đồ 3.8 cho thấy
cả hai chủng đều có khả năng đồng hóa các nguồn N hữu cơ và vô cơ khác nhau.
Với các nguồn N khác nhau này, cả hai chủng đều có sự sinh trưởng và phát triển
rất mạnh so với mẫu đối chứng.
Tuy nhiên, với những nguồn N khác nhau ta thấy màu sắc của KL ở hai
chủng cũng có sự khác nhau so với mẫu đối chứng.
Chủng Asp.oryzae có sự phát triển mạnh ở MT có bổ sung cao thịt và cao
nấm men. Tuy nhiên, ở MT này KL không có màu sắc đặc trưng của chủng, màu
sắc rất nhạt. Ở MT bổ sung bột đậu nành và NaNO3, chúng ta thấy KL phát triển tốt
và có màu sắc rất đẹp, đặc trưng của chủng Asp.oryzae. Do đó, chúng tui cho rằng ở
MT có bổ sung bột đậu nành hay NaNO3 thì chủng Asp.oryzae phát triển tốt nhất,
trong đó bột đậu nành kích thích KL phát triển mạnh hơn NaNO3.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nguồn N đến sinh trưởng của hai chủng NS.
Mức độ phát triển (mm)
Nguồn N
Aspergillus oryzae Asppergillus protuberus
Đối chứng 32 4.5
NaNO3 29.5 5.5
NaNO2 30.5 5.5
Cao nấm men 48.5 8
Cao malt 46 7.5
Cao thịt 50.5 8.5
Bột đậu nành 45 7
Pepton 47 9
Trong khi đó, chủng Asp.protuberus lại phát triển mạnh ở MT có bổ sung
cao nấm men, cao thịt hay pepton. Với MT có bổ sung pepton, chủng nấm này phát
triển mạnh nhất. Đây cũng là điều dễ hiểu vì chủng này có sự phát triển rất yếu so
với chủng Asp.oryzae. Các nguồn N từ cao nấm men, cao thịt hay pepton đều là
nguồn N dễ tiêu, dễ sử dụng cho sinh trưởng và phát triển hơn là bột đậu nành,
nitrat và nitrit.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể thấy cả hai chủng đều có thể phát triển được ở
MT có bổ sung nitrit (NaNO2), chứng tỏ chúng thích nghi được với MT tự nhiên ở
RNM Cần Giờ, nơi có nhiều xác động TV phân hủy và sử dụng được các nguồn
đạm này cho sinh trưởng.
Đồng thời, khi nghiên cứu ảnh hưởng các nguồn N khác nhau đến khả năng
sinh amylase cao của hai chủng nấm này cũng cho kết quả tương ứng.
Bột đậu nành Cao malt NaNO3 NaNO2
Pepton Cao nấm men Cao thịt Đối chứng
Hình 3.3. Ảnh hưởng của các nguồn N khác nhau đến sinh trưởng
của chủng Asp.oryzae
Bột đậu nành Cao malt NaNO3 NaNO2
Pepton Cao nấm men Cao thịt Đối chứng
Hình 3.4. Ảnh hưởng của các nguồn N khác nhau đến sinh trưởng
của chủng Asp.protuberus
Bảng 3.11. Ảnh hưỏng của nguồn N đến hoạt độ α - amylase và glucoamylase của hai
chủng NS.
Hoạt độ amylase (UI/g/phút)
Asp.oryzae Asp.protuberus Nguồn N (0,5%)
Α - amylase Glucoamylase α - amylase glucoamylase
Bột đậu 44,26 2571,82 32,32 2322,96
NaNO3 44,15 2520,00 42,47 2302,22
(NH4)2SO4 42,50 2322,96 35,93 1389,63
Cao nấm men 43,11 2602,96 43,11 2177,78
Pepton 43,82 2405,93 43,58 2260,74
Cao thịt 42,50 2136,30 43,53 2240,00
Từ bảng 3.11, chúng ta có thể thấy khi được bổ sung N, cả hai chủng NS đều
sinh amylase mạnh hơn hẳn, đặc biệt với MT có bổ sung nguồn N là bột đậu nành
của chủng Asp.oryzae. Đây là một ưu điểm vì bột đậu nành là nguồn N tự nhiên dễ
kiếm và rẻ tiền, thích hợp cho việc nuôi cấy NS sinh enzym với số lượng lớn. Kết
quả này cho thấy có sự phù hợp giữa sinh trưởng và khả năng sinh amylase cao khi
MT nuôi cấy được bổ sung bột đậu nành. Đây chính là một điểm thuận lợi khi đưa
chủng NS này vào sản xuất với số lượng lớn.
Trong khi đó, pepton chính là nguồn đạm bổ sung hợp lý cho sinh trưởng
sinh tổng hợp α - amylase của chủng Asp.protuberus, nhưng hoạt độ glucoamylase
của chủng này thì cao nhất với bột đậu nành. Vì pepton là nguồn đạm có giá thành
khá cao, nên chúng tui quyết định tiến hành nghiên cứu tiếp về nguồn N bột đậu
nành với các nồng độ khác nhau để thu được kết quả khả quan hơn về khả năng sinh
amylase cao của chủng nấm này.
Ngược lại, chúng ta cũng thấy việc bổ sung (NH4)2SO4 vào MT đều gây ức
chế khả năng sinh cả hai loại enzym ở cả hai chủng.
Kết quả khảo sát ở bảng 3.12 cho thấy, tỉ lệ bột đậu bổ sung vào MT ảnh
hưởng khá mạnh đến khả năng sinh amylase của hai chủng nấm. Tuy có sự khác
nhau về tỉ lệ, nhưng nhìn chung, sự sinh tổng hợp cả hai loại amylase của hai chủng
đều tăng rõ rệt, đặc biệt là chủng Asp.protuberus, khi được bổ sung tỉ lệ bột đậu
nành phù hợp.
Vì MT tinh bột có sự khác nhau, do đó nhu cầu bổ sung thêm tỉ lệ N của hai
chủng cũng có khác nhau. Bột bắp ở MT11 đã có sẵn một lượng N tương đối, do đó
nhu cầu bổ sung thêm bột đậu nành của chủng Asp.protuberus thấp hơn so với
chủng Asp.oryzae.
0
10
20
30
40
50
60
M
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
Đối
chứng
NaNO3 NaNO2 Cao nấm
men
Cao malt Cao thịt Bột đậu Pepton
Nguồn nitơ
Asp.oryzae
Asp.protuberus
NaNO3 NaNO2
Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của nguồn N đến sinh trưởng của hai chủng NS.
0
10
20
30
40
50
60
M
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
Đối
chứng
NaNO3 NaNO2 Cao
nmen
Cao
malt
Cao thịt Bột đậu Pepton
Nguồn nitơ
Asp.oryzae
Asp.protuberus
3 NaNO2
Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của nguồn N đến hoạt độ α – amylase của hai chủng NS.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
H
oạ
t đ
ộ e
nz
ym
a
m
yl
as
e
Đậu NaNO3 (NH4)2SO4 Cao nấm
men
Pepton Cao thịt
Nguồn nitơ Asp.oryzae
Asp.protuberus
NaNO3 ( 4)2SO4
Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng của nguồn N đến hoạt độ glucoamylase của hai chủng NS.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng tỉ lệ bột đậu nành đến hoạt độ amylase của hai chủng NS.
Hoạt độ amylase (UI/g/phút)
Asp.oryzae Asp.protuberus
Tỉ lệ bột
đậu nành Α - amylase Glucoamylase α - amylase Glucoamylase
0,5% 44,26 2571,85 32,32 2322,96
1% 44,29 2706,67 43,60 2520,00
2% 45,97 2768,89 42,90 2623,70
3% 44,55 2862,22 41,79 2561,48
5% 43,79 2852,22 37,13 2395,56
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
H
oạ
t đ
ộ e
nz
ym
a
m
yl
as
e
0.50% 1% 2% 3% 5%
Tỉ lệ bột đậu (%) Asp.oryzae
Asp.protuberus
Biểu đồ 3.11. Ảnh hưởng của các tỉ lệ bột đậu khác nhau đến hoạt độ α – amylase
của hai chủng NS.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
H
oạ
t đ
ộ e
nz
ym
a
m
yl
as
e
0.50% 1% 2% 3% 5%
Tỉ lệ bột đậu (%) Asp.oryzae
Asp.protuberus
Biểu đồ 3.12. Ảnh hưởng của các tỉ lệ bột đậu khác nhau đến hoạt độ glucoamylase
của hai chủng NS.
Qua kết quả trên, chúng ta thấy, tỉ lệ bột đậu nành bổ sung có ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt độ cả hai loại amylase của hai chủng nấm. Khi tỉ lệ bột đậu dần tăng
lên thì hoạt độ cả hai loại enzym đều tăng mạnh. Hoạt độ glucoamylase tăng lên
nhiều so với α – amylase. Đồng thời, tỉ lệ bột đậu bổ sung thích hợp cho sự sinh
tổng hợp glucoamylase cũng cao hơn cho α – amylase. Tuy vậy, khi lượng bột đậu
nành bổ sung quá cao sẽ làm mất cân bằng tỉ lệ C:N nên hoạt độ của các amylase
giảm dần sau tỉ lệ bột đậu tối ưu trên.
Vậy tỉ lệ bột đậu nành tối ưu cho sinh tổng hợp α –...
Download miễn phí Luận văn Tuyển chọn và khảo sát khả năng sinh amylase của một số chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh
Tiến hành nghiên cứu với MT9 (đối với chủng Asp.oryzae) và MT11 (đối với
chủng Asp.protuberus) có bổsung các nguồn N khác nhau theo mục 2.2.2.6.
Kết quả được trình bày ởbảng 3.10 và minh họa bằng biểu đồ3.8 cho thấy
cảhai chủng đều có khảnăng đồng hóa các nguồn N hữu cơvà vô cơkhác nhau.
Với các nguồn N khác nhau này, cảhai chủng đều có sựsinh trưởng và phát triển
rất mạnh so với mẫu đối chứng.
Tuy nhiên, với những nguồn N khác nhau ta thấy màu sắc của KL ởhai
chủng cũng có sựkhác nhau so với mẫu đối chứng.
Chủng Asp.oryzaecó sựphát triển mạnh ởMT có bổsung cao thịt và cao
nấm men. Tuy nhiên, ởMT này KL không có màu sắc đặc trưng của chủng, màu
sắc rất nhạt. ỞMT bổsung bột đậu nành và NaNO3, chúng ta thấy KL phát triển tốt
và có màu sắc rất đẹp, đặc trưng của chủng Asp.oryzae. Do đó, chúng tôi cho rằng ở
MT có bổsung bột đậu nành hay NaNO3 thì chủng Asp.oryzaephát triển tốt nhất,
trong đó bột đậu nành kích thích KL phát triển mạnh hơn NaNO3.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-31-luan_van_tuyen_chon_va_khao_sat_kha_nang_sinh_amyl.mFfEiNuNMC.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42859/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
1600
1800
2000
2200
2400
H
oạ
t đ
ộ a
m
yl
as
e
9 9A 9B 9C
MT
Asp.oryzae
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2200
2400
H
oạ
t đ
ộ a
m
yl
as
e
11 11A 11B 11C
MT
Asp.protuberus
Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của tỉ lệ cám-trấu đến hoạt độ glucoamylase
của hai chủng NS.
3.3.3. Ảnh hưởng của nguồn N.
Tiến hành nghiên cứu với MT9 (đối với chủng Asp.oryzae) và MT11 (đối với
chủng Asp.protuberus) có bổ sung các nguồn N khác nhau theo mục 2.2.2.6.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.10 và minh họa bằng biểu đồ 3.8 cho thấy
cả hai chủng đều có khả năng đồng hóa các nguồn N hữu cơ và vô cơ khác nhau.
Với các nguồn N khác nhau này, cả hai chủng đều có sự sinh trưởng và phát triển
rất mạnh so với mẫu đối chứng.
Tuy nhiên, với những nguồn N khác nhau ta thấy màu sắc của KL ở hai
chủng cũng có sự khác nhau so với mẫu đối chứng.
Chủng Asp.oryzae có sự phát triển mạnh ở MT có bổ sung cao thịt và cao
nấm men. Tuy nhiên, ở MT này KL không có màu sắc đặc trưng của chủng, màu
sắc rất nhạt. Ở MT bổ sung bột đậu nành và NaNO3, chúng ta thấy KL phát triển tốt
và có màu sắc rất đẹp, đặc trưng của chủng Asp.oryzae. Do đó, chúng tui cho rằng ở
MT có bổ sung bột đậu nành hay NaNO3 thì chủng Asp.oryzae phát triển tốt nhất,
trong đó bột đậu nành kích thích KL phát triển mạnh hơn NaNO3.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nguồn N đến sinh trưởng của hai chủng NS.
Mức độ phát triển (mm)
Nguồn N
Aspergillus oryzae Asppergillus protuberus
Đối chứng 32 4.5
NaNO3 29.5 5.5
NaNO2 30.5 5.5
Cao nấm men 48.5 8
Cao malt 46 7.5
Cao thịt 50.5 8.5
Bột đậu nành 45 7
Pepton 47 9
Trong khi đó, chủng Asp.protuberus lại phát triển mạnh ở MT có bổ sung
cao nấm men, cao thịt hay pepton. Với MT có bổ sung pepton, chủng nấm này phát
triển mạnh nhất. Đây cũng là điều dễ hiểu vì chủng này có sự phát triển rất yếu so
với chủng Asp.oryzae. Các nguồn N từ cao nấm men, cao thịt hay pepton đều là
nguồn N dễ tiêu, dễ sử dụng cho sinh trưởng và phát triển hơn là bột đậu nành,
nitrat và nitrit.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể thấy cả hai chủng đều có thể phát triển được ở
MT có bổ sung nitrit (NaNO2), chứng tỏ chúng thích nghi được với MT tự nhiên ở
RNM Cần Giờ, nơi có nhiều xác động TV phân hủy và sử dụng được các nguồn
đạm này cho sinh trưởng.
Đồng thời, khi nghiên cứu ảnh hưởng các nguồn N khác nhau đến khả năng
sinh amylase cao của hai chủng nấm này cũng cho kết quả tương ứng.
Bột đậu nành Cao malt NaNO3 NaNO2
Pepton Cao nấm men Cao thịt Đối chứng
Hình 3.3. Ảnh hưởng của các nguồn N khác nhau đến sinh trưởng
của chủng Asp.oryzae
Bột đậu nành Cao malt NaNO3 NaNO2
Pepton Cao nấm men Cao thịt Đối chứng
Hình 3.4. Ảnh hưởng của các nguồn N khác nhau đến sinh trưởng
của chủng Asp.protuberus
Bảng 3.11. Ảnh hưỏng của nguồn N đến hoạt độ α - amylase và glucoamylase của hai
chủng NS.
Hoạt độ amylase (UI/g/phút)
Asp.oryzae Asp.protuberus Nguồn N (0,5%)
Α - amylase Glucoamylase α - amylase glucoamylase
Bột đậu 44,26 2571,82 32,32 2322,96
NaNO3 44,15 2520,00 42,47 2302,22
(NH4)2SO4 42,50 2322,96 35,93 1389,63
Cao nấm men 43,11 2602,96 43,11 2177,78
Pepton 43,82 2405,93 43,58 2260,74
Cao thịt 42,50 2136,30 43,53 2240,00
Từ bảng 3.11, chúng ta có thể thấy khi được bổ sung N, cả hai chủng NS đều
sinh amylase mạnh hơn hẳn, đặc biệt với MT có bổ sung nguồn N là bột đậu nành
của chủng Asp.oryzae. Đây là một ưu điểm vì bột đậu nành là nguồn N tự nhiên dễ
kiếm và rẻ tiền, thích hợp cho việc nuôi cấy NS sinh enzym với số lượng lớn. Kết
quả này cho thấy có sự phù hợp giữa sinh trưởng và khả năng sinh amylase cao khi
MT nuôi cấy được bổ sung bột đậu nành. Đây chính là một điểm thuận lợi khi đưa
chủng NS này vào sản xuất với số lượng lớn.
Trong khi đó, pepton chính là nguồn đạm bổ sung hợp lý cho sinh trưởng
sinh tổng hợp α - amylase của chủng Asp.protuberus, nhưng hoạt độ glucoamylase
của chủng này thì cao nhất với bột đậu nành. Vì pepton là nguồn đạm có giá thành
khá cao, nên chúng tui quyết định tiến hành nghiên cứu tiếp về nguồn N bột đậu
nành với các nồng độ khác nhau để thu được kết quả khả quan hơn về khả năng sinh
amylase cao của chủng nấm này.
Ngược lại, chúng ta cũng thấy việc bổ sung (NH4)2SO4 vào MT đều gây ức
chế khả năng sinh cả hai loại enzym ở cả hai chủng.
Kết quả khảo sát ở bảng 3.12 cho thấy, tỉ lệ bột đậu bổ sung vào MT ảnh
hưởng khá mạnh đến khả năng sinh amylase của hai chủng nấm. Tuy có sự khác
nhau về tỉ lệ, nhưng nhìn chung, sự sinh tổng hợp cả hai loại amylase của hai chủng
đều tăng rõ rệt, đặc biệt là chủng Asp.protuberus, khi được bổ sung tỉ lệ bột đậu
nành phù hợp.
Vì MT tinh bột có sự khác nhau, do đó nhu cầu bổ sung thêm tỉ lệ N của hai
chủng cũng có khác nhau. Bột bắp ở MT11 đã có sẵn một lượng N tương đối, do đó
nhu cầu bổ sung thêm bột đậu nành của chủng Asp.protuberus thấp hơn so với
chủng Asp.oryzae.
0
10
20
30
40
50
60
M
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
Đối
chứng
NaNO3 NaNO2 Cao nấm
men
Cao malt Cao thịt Bột đậu Pepton
Nguồn nitơ
Asp.oryzae
Asp.protuberus
NaNO3 NaNO2
Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của nguồn N đến sinh trưởng của hai chủng NS.
0
10
20
30
40
50
60
M
ức
độ
p
há
t t
riể
n
(m
m
)
Đối
chứng
NaNO3 NaNO2 Cao
nmen
Cao
malt
Cao thịt Bột đậu Pepton
Nguồn nitơ
Asp.oryzae
Asp.protuberus
3 NaNO2
Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của nguồn N đến hoạt độ α – amylase của hai chủng NS.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
H
oạ
t đ
ộ e
nz
ym
a
m
yl
as
e
Đậu NaNO3 (NH4)2SO4 Cao nấm
men
Pepton Cao thịt
Nguồn nitơ Asp.oryzae
Asp.protuberus
NaNO3 ( 4)2SO4
Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng của nguồn N đến hoạt độ glucoamylase của hai chủng NS.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng tỉ lệ bột đậu nành đến hoạt độ amylase của hai chủng NS.
Hoạt độ amylase (UI/g/phút)
Asp.oryzae Asp.protuberus
Tỉ lệ bột
đậu nành Α - amylase Glucoamylase α - amylase Glucoamylase
0,5% 44,26 2571,85 32,32 2322,96
1% 44,29 2706,67 43,60 2520,00
2% 45,97 2768,89 42,90 2623,70
3% 44,55 2862,22 41,79 2561,48
5% 43,79 2852,22 37,13 2395,56
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
H
oạ
t đ
ộ e
nz
ym
a
m
yl
as
e
0.50% 1% 2% 3% 5%
Tỉ lệ bột đậu (%) Asp.oryzae
Asp.protuberus
Biểu đồ 3.11. Ảnh hưởng của các tỉ lệ bột đậu khác nhau đến hoạt độ α – amylase
của hai chủng NS.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
H
oạ
t đ
ộ e
nz
ym
a
m
yl
as
e
0.50% 1% 2% 3% 5%
Tỉ lệ bột đậu (%) Asp.oryzae
Asp.protuberus
Biểu đồ 3.12. Ảnh hưởng của các tỉ lệ bột đậu khác nhau đến hoạt độ glucoamylase
của hai chủng NS.
Qua kết quả trên, chúng ta thấy, tỉ lệ bột đậu nành bổ sung có ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt độ cả hai loại amylase của hai chủng nấm. Khi tỉ lệ bột đậu dần tăng
lên thì hoạt độ cả hai loại enzym đều tăng mạnh. Hoạt độ glucoamylase tăng lên
nhiều so với α – amylase. Đồng thời, tỉ lệ bột đậu bổ sung thích hợp cho sự sinh
tổng hợp glucoamylase cũng cao hơn cho α – amylase. Tuy vậy, khi lượng bột đậu
nành bổ sung quá cao sẽ làm mất cân bằng tỉ lệ C:N nên hoạt độ của các amylase
giảm dần sau tỉ lệ bột đậu tối ưu trên.
Vậy tỉ lệ bột đậu nành tối ưu cho sinh tổng hợp α –...