thejedi203

New Member

Download miễn phí Luận văn Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu, vai trò của sán lá Fasciola trong hội chứng tiêu chảy và thiếu máu của trâu bò ở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, biện pháp phòng trị





MỤC LỤC
Phần 1 . 1
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 2
Phần 2 . 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
2.1. HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở TRÂU BÒ . 3
2.1.1. Khái niệm về hội chứng tiêu chảy . 3
2.1.2. Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trâu bò . 3
2.1.2.1. Môi trường ngoại cảnh thay dổi . 5
2.1.2.2. Do thức ăn, nước uống. 6
2.1.2.3. Do vi sinh vật . 7
2.1.2.4. Do ký sinh trùng . 8
2.1.3. Bệnh lý và lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở trâu bò . 9
2.1.3.1. Sự mất nước trong tiêu chảy ở gia súc . 10
2.1.3.2. Rối loạn cân bằng các chất điện giải trong cơ thể . 10
2.1.4. Biện pháp phòng và trị tiêu chảy cho trâu bò . 10
2.1.4.1 Biện pháp phòng tiêu chảy cho trâu bò . 10
2.1.4.2. Điều trị tiêu chảy ở trâu bò . 12
2.2. HỘI CHỨNG THIẾU MÁU Ở TRÂU BÒ . 16
2.2.1. Khái niệm về hội chứng thiếu máu . 16
2.2.2. Nguyên nhân gây thiếu máu ở trâu bò . 17
2.2.3. Bệnh lý và lâm sàng của hội chứng thiếu máu . 19
2.2.4. Chẩn đoán thiếu máu . 20
2.2.4.1. Chẩn đoán lâm sàng . 20
2.2.4.2. Chẩn đoán phi lâm sàng . 20
2.2.5. Biện pháp phòng và trị thiếu máu . 20
2.3. SÁN LÁ FASCIOLA VÀ BỆNH DO FASCIOLA GÂY RA Ở TRÂU BÒ. 22
2.2.1. Đặc điểm sinh học của sán lá Fasciola . 22
2.2.1.1. Vị trí của sán lá Fasciola trong hệ thống phân loại động vật học . 22
2.2.1.2. Đặc điểm hình thái của sán lá Fasciola . 22
2.2.1.3. Đặc điểm vòng đời của sán lá Fasciola . 23
2.2.2. Đặc điểm của bệnh do sán lá Fasciola gây ra ở trâu bò . 26
2.2.2.1. Cơ chế sinh bệnh của bệnh sán lá Fasciola . 26
2.2.2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola ở trâu bò . 29
2.2.2.3. Triệu chứng bệnh sán lá gan ở trâu bò . 34
2.2.2.4. Bệnh tích của trâu, bò mắc bệnh sán lá Fasciola . 35
2.2.2.5. Chẩn đoán bệnh sán lá Fasciola ở trâu bò . 37
2.2.2.6. Phòng và trị bệnh sán lá Fasciola cho trâu bò . 38
2.2.2.6.1. Điều trị bệnh . 38
2.2.2.6.2. Phòng bệnh . 40
Phần 3 . 42
ĐỐI TưỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG . 42
VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
3.1. ĐỐI TưỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU . 42
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 42
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu . 42
3.1.3. Thời gian nghiên cứu . 42
3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU . 42
3.2.1. Mẫu nghiên cứu . 42
3.2.2. công cụ và hoá chất . 43
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 43
3.3.1. Nghiên cứu tỷ lệ trâu, bò tiêu chảy và thiếu máu ở huyện Yên Sơn –Tuyên Quang . 43
3.3.2. Nghiên cứu vai trò của sán lá Fasciola trong hội chứng tiêu chảy và
thiếu máu trâu bò . 43
3.3.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola ở trâu, bò . 43
3.3.2.2. Vai trò của sán lá Fasciola trong hội chứng tiêu chảy và thiếu máu của trâu, bò . 44
3.3.3. Nghiên cứu sự phát tán trứng và ấu trùng sán lá Fasciola ở ngoài cơ thể trâu, bò . 44
3.3.4. Phòng, trị tiêu chảy và thiếu máu cho trâu bò do sán lá Fasciola gây ra . 44
3.4. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 44
3.4.1. Phương pháp theo dõi tình hình tiêu chảy và thiếu máu ở trâu, bò . 44
3.4.2. Phương pháp thu thập và xét nghiệm mẫu . 45
3.4.2.1. Phương pháp thu thập và xét mẫu phân, mẫu đất (cặn) nền chuồng,
mẫu đất bề mặt ở khu vực xung quanh chuồng nuôi, mẫu đất bề mặt và mẫu
nước đọng ở khu vực bãi chăn thả trâu, bò. 45
3.4.2.2. Phương pháp thu thập và xét nghiệm mẫu ốc nước ngọt . 47
3.4.2.3. Phương pháp thu thập và xét nghiệm mẫu cỏ thuỷ sinh . 47
3.4.2.4. Phương pháp thu thập và xét nghiệm mẫu máu trâu bò . 48
3.4.3. Phương pháp điều trị cho những trâu, bò nhiễm sán lá Fasciola nặng
có triệu chứng tiêu chảy và thiếu máu . 48
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu . 49
Phần 4 . 52
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 52
4.1. NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TRÂU, BÒ MẮC TIÊU CHẢY VÀ THIẾU MÁU Ở
HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG . 52
4.1.1. Tỷ lệ trâu, bò tiêu chảy và thiếu máu ở một số xã của huyện Yên Sơn 52
4.1.2. Tỷ lệ tiêu chảy và thiếu máu theo tuổi trâu, bò . 54
4.1.3. Tỷ lệ tiêu chảy và thiếu máu theo loại gia súc (trâu, bò;). 55
4.1.4. Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu theo mùa vụ. 57
4.1.5. Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy và thiếu máu theo cách chăn nuôi . 58
4.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola ở một số xã của huyện Yên Sơn61
4.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola theo lứa tuổi trâu, bò . 62
4.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola ở trâu bò theo mùa vụ . 64
4.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola theo loại gia súc (trâu bò;) 66
4.2.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola ở trâu bò theo cách chăn nuôi . 67
4.3. NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA SÁN LÁ FASCIOLA TRONG HỘI CHỨNG
TIÊU CHẢY VÀ THIẾU MÁU CỦA TRÂU BÒ . 68
4.3.1. So sánh tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola ở trâu bò bình
thường và trâu bò bị tiêu chảy, thiếu máu . 68
4.3.2. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố của trâu bò
bình thường và trâu bò nhiễm sán lá Fasciola nặng có triệu chứng tiêu chảy, thiếu máu . 71
4.3.3. Công thức bạch cầu của trâu bò bình thường và trâu bò nhiễm sán lá
Fasciola nặng có triệu chứng tiêu chảy, thiếu máu. 73
4.4. NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TÁN TRỨNG VÀ ẤU TRÙNG SÁN LÁ FASCIOLA
Ở NGOÀI CƠ THỂ TRÂU BÒ . 75
4.4.1. Sự phát tán trứng và Adolescaria của sán lá Fasciola ở ngoại cảnh . 75
4.4.2. Sự phát tán ấu trùng sán lá Fasciola ở ốc - ký chủ trung gian . 77
4.5. ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG TIÊU CHẢY, THIẾU MÁU DO SÁN LÁ FASCIOLA Ở TRÂU BÒ 79
Phần 5 . 82
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 82
5.1. KẾT LUẬN . 82
5.2. ĐỀ NGHỊ . 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84
I- Tài liệu tiếng việt . 84
II- Tài liệu dịch . 87
III- Tài liệu tiếng Anh . 88
IV- Tài liệu từ mạng internet . 89
PHỤ LỤC ẢNH CỦA LUẬN VĂN . 91



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chảy, suy nhược, rụng lông, phù thũng ở ngực, ức,… Tuy nhiên,
các biểu hiện trên không chỉ thấy ở bệnh do Fasciola gây nên. Vì vậy, triệu
chứng lâm sàng không phải là căn cứ duy nhất để kết luận bệnh.
Những dẫn liệu dịch tễ học của bệnh cần xem xét là: yếu tố mùa vụ,
vùng và tuổi trâu bò bệnh. Song, những dẫn liệu này chỉ là những thông tin
cần xem xét trong các chẩn đoán chứ không phải là sở cứ quan trọng nhất
trong chẩn đoán.
Việc xét nghiệm phân tìm trứng sán lá Fasciola là biện pháp quyết định
trong chẩn đoán. Thường dùng phương pháp gạn rửa nhiều lần. Theo Phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
Văn Khuê và cs (1996) [10] phương pháp này phổ biến nhưng chưa phát hiện
được tất cả mọi gia súc nhiễm sán lá Fasciola, nhất là ở những trâu bò nhiễm
ít hay ở giai đoạn sán lá còn non. Khi xét nghiệm phân, cần phân biệt trứng
Fasciola với trứng Paramphistomum ký sinh ở dạ cỏ (phân biệt về màu sắc,
hình dạng, tế bào noãn hoàng và kích thước).
Phương pháp miễn dịch học để phát hiện trâu bò nhiễm Fasciola đã
được sử dụng là: dùng kháng nguyên tiêm nội bì, căn cứ vào phản ứng ở nơi
tiêm để kết luận. Các phương pháp khác như: phương pháp miễn dịch men
ELISA, phương pháp miễn dịch huỳnh quang… Tuy nhiên, do khó khăn về
phương tiện và việc chế kháng nguyên chuẩn nên các phương pháp này còn ít
được dùng trong bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh sán lá gan nói riêng.
- Đối với trâu bò chết
Khi trâu bò chết, mổ khám tìm sán lá Fasciola ở giai đoạn ấu trùng và
trưởng thành trong ống dẫn mật, gan, xoang bụng… Phương pháp này chính
xác hơn cả, vì tìm thấy cả sán lá non ở giai đoạn di hành.
2.2.2.6. Phòng và trị bệnh sán lá Fasciola cho trâu bò
2.2.2.6.1. Điều trị bệnh
Hiện nay, có thể tẩy sán lá gan cho trâu bò nhai lại bằng một trong các
loại thuốc sau:
- Thuốc Dertil: Dertil là thuốc có tác dụng đặc hiệu với sán lá gan
Fasciola. Tên khác: Menichlofolan, Bayer ME 3625, Bayer 9015A, Bilevon
M, HanDerti…Dertil được bào chế thành viên to, màu xanh lá cây đậm. Viên
Dertil "O" có chứa 100mg hoạt chất, viên Dertil "B" chứa 300mg hoạt chất
Dertil có tác dụng diệt sán lá gan trưởng thành ở gia súc nhai lại, với
liều cao còn diệt được cả sán lá non đang di hành trong nhu mô gan. Thuốc
chỉ cần dùng một lần, không cần điều trị lặp lại. Được chỉ định điều trị bệnh
sán lá gan cấp tính và mãn tính cho trâu bò.
Liều lượng: Bò: 5 - 6 mg/kgTT; Trâu: 8 - 9mg/kgTT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Cho từng cá thể uống thuốc, hay gói thuốc vào lá chuối non, đưa sâu
vào miệng cho con vật nuốt.
- Thuốc Fasciolid (tên khác: Fasciolidum)
Thuốc được bào chế dưới dạng dung dịch màu vàng nâu, chứa 25%
hoạt chất Nitroxynil. Fasciolid có tác dụng tẩy sán lá gan Fasciola dạng
trưởng thành, được chỉ định tẩy sán lá gan cho trâu bò.
Liều lượng: 0,04ml/kgTT (1ml/25kgTT, tương đương 1mg hoạt
chất/kgTT). Tiêm dưới da. Để tẩy sán lá gan, nên dùng thuốc 2 - 3 lần, cách
nhau 25 - 30 ngày.
- Thuốc Tolzan - F (chế phẩm của Oxyclozanid), được bào chế dưới
dạng dung dịch hay viên nén, dùng với liều 10 - 11mg/kgTT. Thuốc có tác
dụng đặc hiệu với sán lá Fasciola trưởng thành và sán lá non ở trâu, bò.
Tolzan - F đã được sử dụng cho trâu, bò ở nước ta, song chưa có kết
quả nghiên cứu thử nghiệm tẩy sán lá gan cho dê, vì vậy cần thử nghiệm trước
khi dùng đại trà.
- Thuốc Fasinex (chế phẩm của Triclabendazole): thuốc có tác dụng
diệt cả sán lá non và sán lá trưởng thành ký sinh ở ống dẫn mật hay đang di
hành trong các nhu mô gan.
Fasinex được chỉ định dùng điều trị bệnh sán lá gan cho trâu bò.
Liều lượng: 10 - 12mg/kgTT. Cho uống một lần duy nhất. Thuốc có
hiệu lực cao và an toàn cho gia súc dùng thuốc.
Ngoài các thuốc tên, Albendazole, Bithionl, Closantel,… cũng có tác
dụng tẩy sán lá Fasciola ở trâu bò.
Lương Tố Thu và cs (1997) [35] đã nhận định về các thuốc trị sán lá gan
và kết quả thử nghiệm ở trâu, bò Việt Nam. Các tác giả khuyến cáo rằng, trên thị
trường Việt Nam hiện nay nên sử dụng Fasinex - 900 dạng viên (1viên/75 -
100kgTT) hay Fasinex - 900 dạng sữa (10ml/100kgTT), cho hiệu lực cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Sử dụng Fasinex liều 12mg/kgTT tẩy sán lá gan cho trâu, Phan Lục và
Trần Ngọc Thắng (1999) cho biết, thuốc có hiệu lực và hiệu lực tẩy sạch sán
lá đều đạt 100%.
Theo Nguyễn Ngọc Sơn (2003) [59] đã thử nghiệm 2 phác đồ trong
điều trị sán lá gan trâu bò cho thấy:
- Phác đồ 1: dùng Dertyl B với liều 6 – 8 mg/kgTT. Thực tế dùng viên
Dertyl B của Công ty cổ phần dược và vật tư thú y Hanvet thì dùng 1 viên
(viên nén tròn có màu hồng) tẩy cho 50 kg thể trọng. Cho trâu bò uống vào
buổi sáng là tốt nhất, uống xong có thể cho trâu bò đi chăn thả bình thường.
- Phác đồ 2: dùng thuốc Benvet 600 của Công ty trách nhiệm hữu hạn
Thú y xanh Việt Nam, viên nén bầu dục có màu trắng, 1 viên dùng cho 60kg
thể trọng. Cho uống vào buổi sáng sớm trước khi cho trâu bò đi chăn thả.
Hai loại thuốc trên còn dùng để phòng định kỳ hàng năm cho trâu bò,
thuốc sử dụng an toàn, có hiệu quả phòng trị bệnh cao.
2.2.2.6.2. Phòng bệnh
Cơ sở khoa học đề ra quy trình phòng ngừa tổng hợp bệnh sán lá gan
cho trâu bò là: phải nắm được cụ thể chu kỳ sinh học của sán lá Fasciola, sinh
học của ốc - vật chủ trung gian và tình hình dịch tễ của bệnh.
Biện pháp phòng ngừa tổng hợp gồm:
- Định kỳ tẩy sán lá gan cho trâu bò để ngăn chặn mầm bệnh phát tán
rộng rãi, đồng thời phòng ngừa cho trâu bò không bị tái nhiễm.
Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [10], hàng năm nên tẩy sán lá cho
toàn đàn ít nhất 2 lần, lần đầu vào mùa xuân (trước mùa vật chủ trung gian
phát triển), lần thứ hai vào cuối mùa thu nhằm diệt những sán lá đã nhiễm
trong vụ xuân - hè, ngăn ngừa bệnh phát ra ở mùa đông. Trên những đồng cỏ
có căn bệnh tiềm tàng, có thể tiến hành chăn dắt luân phiên giữa gia súc mẫn
cảm (trâu, bò, dê, cừu) với những gia súc ít khả năng cảm nhiễm (ngựa).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
- Ủ phân theo phương pháp sinh học, lợi dụng quá trình lên men sinh
nhiệt các chất hữu cơ trong phân của hệ vi sinh vật để tiêu diệt trứng sán lá
gan trong phân trâu bò. Biện pháp này có hiệu quả và đơn giản nhất để phòng
bệnh do sán lá Fasciola gây ra.
- Xử lý các cơ quan có sán lá ký sinh: nếu gan nhiễm nhiều sán lá phải
huỷ bỏ (chôn, rắc vôi bột, đốt) hay không huỷ bỏ mà để lại chế biến chín làm
thức ăn gia súc.
- Diệt vật chủ trung gian của sán lá: tháo cạn nước, làm khô những
đồng cỏ, bãi chăn lầy lội, ẩm ướt. Dùng một số chất hoá học có khả năng diệt
ốc (vôi bột, sulfat đồng,…), đẩy mạnh chăn nuôi thuỷ cầm (vịt, ngan, ngỗng)
và cá trắm đen.
- Tăng cường vệ sinh thức ăn, nước uống. Không chăn thả trâu bò ở
những bãi chăn lầy lội, ẩm thấp. Nếu khó khăn về bãi chăn thả thì chỉ chăn
thả ở bãi chăn lầy lội ẩm ướt 1,5 - 2 tháng, rồi phải chuyển sang chăn ở bãi
khác....
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Kinh tế 0
D Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1:200.000. Địa chất và khoáng sản tờ Lệ Thuỷ - Quảng Trị Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
D Xác định tỷ lệ nhiễm một số loại vi khuẩn ở thịt lợn tại thành phố yên bái tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa thanh khoản cổ phiếu và tỷ lệ chia cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0
T Tỷ lệ hội chứng chuyển hoá và các rối loạn liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp nội trú Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát tỷ lệ gãy của lúa gạo trên quy trình xay xát tại nhà máy Đặng Thành Nông Lâm Thủy sản 0
D Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 70 tỷ lệ 1:1000 xã Nghinh Tường – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top