nhockhongthemkhoc_3111992
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mở đầu
Sự nghiệp công nghiệp hoá của Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang đạt được những thành tựu nhất định, nền kinh tế phát triển trên nhiều lĩnh vực. Tuy vậy, trong thiết kế và gia công cơ khí , việc ứng dụng công nghệ CAD/CAM vẫn chưa thật sự phổ biến.
Tăng thiết giáp (TTG) là một trong những phương tiện chiến đấu chính của quân đội, trong chiến tranh hiện đại lực lượng TTG có vai trò rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến sức mạnh chiến đấu cũng như khả năng hoàn thành thắng lợi các trận chiến đấu then chốt. TTG Việt Nam có số lượng biên chế tương đối lớn . Trong thực tế khai thác sử dụng và sửa chữa nhu cầu về phụ tùng cho TTG ngày càng cao trong khi đó đáp ứng của thị trường trong và ngoài nước ngày càng khan hiếm. Nhiều năm qua quân đội đã đầu tư để sản xuất phụ tùng TTG và cũng đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng để năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ thì vẫn còn phải có sự đầu tư nỗ lực ở nhiều góc độ, trong đó vấn đề hết sức cấp thiết đó là đầu tư ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào quá trình thiết kế chế tạo phụ tùng TTG.
- Đề tài “ ứng dụng các phần mềm CAD/CAE nghiên cứu thiết kế chế tạo hộp số cơ khí xe tăng hạng trung”, nhằm ứng dụng có hiệu quả các phần mềm CAD/CAE, đáp ứng một trong những nhu cầu cấp thiết nói trên.
- Mục tiêu của đề tài.
Lĩnh vực CAD/CAE rất rộng và mới, nội dung của đề tài có khối lượng và quy mô rất lớn. Vì điều kiện thời gian và trong khuôn khổ của một luận văn, chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản với mục tiêu cụ thể sau:
+ Thiết kế hộp số xe tăng hạng trung, theo phương pháp truyền thống.
+ ứng dụng các phần mềm CAD/CAE thiết kế , tính bền chi tiết hộp số.
+ Đề suất biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất phụ tùng.
Tuy vậy, để thể hiện tổng thể từ khâu thiết kế, kiểm tra bền, chế tạo thử nghiệm tới tổ chức sản xuất luận văn sẽ trình bầy nghiên cứu ứng dụng phần mềm CAM để chế tạo thử nghiệm một vài chi tiết điển hình của hộp số.
- Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài có hiệu quả cần khai thác tốt các phần mềm ứng dụng trên cơ sở hiểu biết bản chất khoa học của chúng.
Về mặt truyền thống, đề tài không cho trước số liệu về xe nên luận văn sẽ lựa chọn hệ thống truyền lực và thiết kế hộp số phù hợp với các số liệu tham khảo của các xe tăng hạng trung thường gặp. Dựa vào phương pháp truyền thống để thiết kế, kiểm tra bền một số chi tiết chính của hộp số.
Về mặt ứng dụng, trên cơ sở các kết cấu của các chi tiết đã định xây dựng mô hình 3D cho các chi tiết và kết nối để kiểm tra bền theo phương pháp phần tử hữu hạn.
Về mặt thực tiễn, ứng dụng phần mềm CAM xây dựng quy trình và chế tạo thử nghiệm chi tiết bánh răng.
- Nội dung của luận văn.
Trên cơ sở mục tiêu đã nêu trên, nội dung của luận văn gồm :
Chương 1 - Tổng quan về công nghệ thiết kế chế tạo cơ khí và các phần mềm CAD/CAE/CAM .
Chương 2 - Thiết kế hộp số cơ khí xe tăng hạng trung
Chương 3 - ứng dụng các phần mềm CAD/CAE/CAM nghiên cứu thiết kê chế tạo hộp số cơ khí xe tăng hạng trung
Nhân dịp này, tui xin chân thành Thank TS Lê Trung Dũng và tập thể khoa Động Lực - HVKTQS, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tui hoàn thành luận văn. Vì trình độ bản thân có hạn , luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo và đồng nghiệp.
Chương 1
Tổng quan về công nghệ thiết kế chế tạo cơ khí
và các phần mềm cad\CAE \cam
1.1. Tình hình công nghệ thiết kế chế tạo cơ khí trên thế giới.
Thiết kế có nghĩa là sáng tạo ra cái gì mới bằng cách cải tiến, thay đổi các thiết kế đã có nhằm thực hiện chức năng mới. Cụ thể hơn, thiết kế là quá trình hình dung, tính toán, tạo dựng mô hình, thử nghiệm,…để cuối cùng đưa ra một đặc tả về sản phẩm xác định. Dựa vào bản đặc tả đó người ta có thể chế tạo ra sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra. Việc ứng dụng máy tính như một công cụ đã làm nên một cuộc cách mạng về phương pháp tiến hành, mang lại hiệu quả to lớn không chỉ cho bản thân quá trình thiết kế và các giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất.
Máy tính , với khả năng tính toán, hiển thị đồ hoạ, hoạt hình và các công cụ đa phương tiện có thể trợ giúp mọi giai đoạn thiết kế. Tập hợp các công cụ trợ giúp thiết kế nhờ máy tính và sự tương tác giữa chúng được gọi chung là CAD. CAD (Computer- Aided Design) xuất hiện từ những năm 1950, từ dự án APT tại Viện công nghệ Massachusetts (MIT) và hàng loạt các dự án tiếp theo (1956-1959). APT (Automatically Programmed Tools), có nhiệm vụ mô tả biên dạng hình học của chi tiết máy, tạo dữ liệu hình học để lập chương trình cho các máy điều khiển số, cho phép gia công chính xác các chi tiết máy. Nhưng về bản chất, ATP không có khả năng tương tác. Một dự án liên quan là phát triển ứng dụng của bút quang (Light- Pen), xuất phát từ một dự án về rađa. Mục tiêu của dự án này là tạo ra một hệ thống có thể dùng để phân tích các dữ liệu của rada và hiển thị các vị trí của máy bay trên màn hình CRT.
Hệ thống được coi là tột đỉnh của MIT vào năm 1962-1963, là Sketchpad. Đó là hệ thống đồ hoạ tương tác trong máy tính đầu tiên. Trước đó máy tính đã được dùng để thực hiện các tính toán kỹ thuật, nhưng sự xuất hiện của hệ thống này, người thiết kế có thể tương tác với máy tính bằng đồ hoạ nhờ màn hình CRT và Light-Pen.
Hệ thống Sketchpad đầu tiên chỉ giới hạn hiển thị các đối tượng hai chiều nhưng bây giờ các bản vẽ đã có thể được phân tích nhờ chương trình để đảm bảo tính hợp lý về kết cấu. Năm 1963, T.E.Johnson đã mở rộng Sketchpad ra ba chiều. Với hệ thống này việc hiển thị phối cảnh đối tượng trên màn hình CRT đã được thực hiện.
Khả năng đặc biệt của máy tính cho phép tạo ra dữ liệu cơ sở của sản phẩm, sẵn sàng cho thiết kế sản phẩm, chuẩn bị công nghệ và sản sinh chương trình để điều khiển các thiết bị sản xuất. Như vậy dữ liệu chỉ cần được nhập một lần vào máy tính và
- Bước 8. Vẽ phác thảo biên dạng răng.
Răng thân khai có rất nhiều ưu điểm trong chế tạo cũng như khi làm việc mà lý thuyết nguyên lý máy đã phân tích vì vậy các bánh răng của hộp số được thiết kế với biên dạng thân khai. Để dựng chính xác đường thân khai có nhiều cách , ở đây chọn phương án lập trình tính toán tập các toạ độ điểm trên thân khai (phụ lục 2) sau đó dùng đường Spline trong Solidworks để bao toàn bộ các điểm đó làm cơ sở vẽ phác thảo biên dạng răng. Đường biên dạng răng thân khai của bánh răng chủ động số I, thể hiện trên đồ thị 3.1
- Bước 9. Tạo rãnh răng.
- Bước 10. Sao chép rãnh then theo đường tròn.
-Bước11. Hoàn chỉnh mô hình 3D của bánh răng chủ động số I.
3.2.3. Lắp ghép các chi tiết của hộp số.
- Bằng phương pháp trên, ứng dụng Solidworks thiết kế các chi tiết nằm trên trục trung gian và tiến hành thực hiện lắp ráp thành cụm . Trong phần này luận văn tập trung trình bầy lắp ráp cụm trục trung gian, các cụm khác thể hiện trong phụ lục 3
Bước 1. Khởi động chương trình Solidworks sau đó tạo môi trường làm việc mới và chọn Assembly dùng để lắp ráp cụm chi tiết.
Bước 2. Trong hộp thoại Open documents chọn Browse, ở hộp thoại Open chọn chi tiết đầu làm chi tiết cố định sau đó Open mở file.Tiếp tục chọn các chi tiết lắp bằng cách chọn Insert Components trên thanh menu. Sau khi có chi tiết lắp sử dụng Rotate Components hay Move Components để đưa chi tiết về vị trí tương đối phù hợp.
Bước 3. Theo kết cấu và vị trí làm việc của các chi tiết trong cụm ta thực hiện bắt dính các chi tiết bằng cách chọn Mate trên thanh menu và áp đặt sự ràng buộc các bề mặt của các chi tiết.
Kết quả cụm trục trung gian được lắp ráp như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu
Sự nghiệp công nghiệp hoá của Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang đạt được những thành tựu nhất định, nền kinh tế phát triển trên nhiều lĩnh vực. Tuy vậy, trong thiết kế và gia công cơ khí , việc ứng dụng công nghệ CAD/CAM vẫn chưa thật sự phổ biến.
Tăng thiết giáp (TTG) là một trong những phương tiện chiến đấu chính của quân đội, trong chiến tranh hiện đại lực lượng TTG có vai trò rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến sức mạnh chiến đấu cũng như khả năng hoàn thành thắng lợi các trận chiến đấu then chốt. TTG Việt Nam có số lượng biên chế tương đối lớn . Trong thực tế khai thác sử dụng và sửa chữa nhu cầu về phụ tùng cho TTG ngày càng cao trong khi đó đáp ứng của thị trường trong và ngoài nước ngày càng khan hiếm. Nhiều năm qua quân đội đã đầu tư để sản xuất phụ tùng TTG và cũng đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng để năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ thì vẫn còn phải có sự đầu tư nỗ lực ở nhiều góc độ, trong đó vấn đề hết sức cấp thiết đó là đầu tư ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào quá trình thiết kế chế tạo phụ tùng TTG.
- Đề tài “ ứng dụng các phần mềm CAD/CAE nghiên cứu thiết kế chế tạo hộp số cơ khí xe tăng hạng trung”, nhằm ứng dụng có hiệu quả các phần mềm CAD/CAE, đáp ứng một trong những nhu cầu cấp thiết nói trên.
- Mục tiêu của đề tài.
Lĩnh vực CAD/CAE rất rộng và mới, nội dung của đề tài có khối lượng và quy mô rất lớn. Vì điều kiện thời gian và trong khuôn khổ của một luận văn, chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản với mục tiêu cụ thể sau:
+ Thiết kế hộp số xe tăng hạng trung, theo phương pháp truyền thống.
+ ứng dụng các phần mềm CAD/CAE thiết kế , tính bền chi tiết hộp số.
+ Đề suất biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất phụ tùng.
Tuy vậy, để thể hiện tổng thể từ khâu thiết kế, kiểm tra bền, chế tạo thử nghiệm tới tổ chức sản xuất luận văn sẽ trình bầy nghiên cứu ứng dụng phần mềm CAM để chế tạo thử nghiệm một vài chi tiết điển hình của hộp số.
- Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài có hiệu quả cần khai thác tốt các phần mềm ứng dụng trên cơ sở hiểu biết bản chất khoa học của chúng.
Về mặt truyền thống, đề tài không cho trước số liệu về xe nên luận văn sẽ lựa chọn hệ thống truyền lực và thiết kế hộp số phù hợp với các số liệu tham khảo của các xe tăng hạng trung thường gặp. Dựa vào phương pháp truyền thống để thiết kế, kiểm tra bền một số chi tiết chính của hộp số.
Về mặt ứng dụng, trên cơ sở các kết cấu của các chi tiết đã định xây dựng mô hình 3D cho các chi tiết và kết nối để kiểm tra bền theo phương pháp phần tử hữu hạn.
Về mặt thực tiễn, ứng dụng phần mềm CAM xây dựng quy trình và chế tạo thử nghiệm chi tiết bánh răng.
- Nội dung của luận văn.
Trên cơ sở mục tiêu đã nêu trên, nội dung của luận văn gồm :
Chương 1 - Tổng quan về công nghệ thiết kế chế tạo cơ khí và các phần mềm CAD/CAE/CAM .
Chương 2 - Thiết kế hộp số cơ khí xe tăng hạng trung
Chương 3 - ứng dụng các phần mềm CAD/CAE/CAM nghiên cứu thiết kê chế tạo hộp số cơ khí xe tăng hạng trung
Nhân dịp này, tui xin chân thành Thank TS Lê Trung Dũng và tập thể khoa Động Lực - HVKTQS, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tui hoàn thành luận văn. Vì trình độ bản thân có hạn , luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo và đồng nghiệp.
Chương 1
Tổng quan về công nghệ thiết kế chế tạo cơ khí
và các phần mềm cad\CAE \cam
1.1. Tình hình công nghệ thiết kế chế tạo cơ khí trên thế giới.
Thiết kế có nghĩa là sáng tạo ra cái gì mới bằng cách cải tiến, thay đổi các thiết kế đã có nhằm thực hiện chức năng mới. Cụ thể hơn, thiết kế là quá trình hình dung, tính toán, tạo dựng mô hình, thử nghiệm,…để cuối cùng đưa ra một đặc tả về sản phẩm xác định. Dựa vào bản đặc tả đó người ta có thể chế tạo ra sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra. Việc ứng dụng máy tính như một công cụ đã làm nên một cuộc cách mạng về phương pháp tiến hành, mang lại hiệu quả to lớn không chỉ cho bản thân quá trình thiết kế và các giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất.
Máy tính , với khả năng tính toán, hiển thị đồ hoạ, hoạt hình và các công cụ đa phương tiện có thể trợ giúp mọi giai đoạn thiết kế. Tập hợp các công cụ trợ giúp thiết kế nhờ máy tính và sự tương tác giữa chúng được gọi chung là CAD. CAD (Computer- Aided Design) xuất hiện từ những năm 1950, từ dự án APT tại Viện công nghệ Massachusetts (MIT) và hàng loạt các dự án tiếp theo (1956-1959). APT (Automatically Programmed Tools), có nhiệm vụ mô tả biên dạng hình học của chi tiết máy, tạo dữ liệu hình học để lập chương trình cho các máy điều khiển số, cho phép gia công chính xác các chi tiết máy. Nhưng về bản chất, ATP không có khả năng tương tác. Một dự án liên quan là phát triển ứng dụng của bút quang (Light- Pen), xuất phát từ một dự án về rađa. Mục tiêu của dự án này là tạo ra một hệ thống có thể dùng để phân tích các dữ liệu của rada và hiển thị các vị trí của máy bay trên màn hình CRT.
Hệ thống được coi là tột đỉnh của MIT vào năm 1962-1963, là Sketchpad. Đó là hệ thống đồ hoạ tương tác trong máy tính đầu tiên. Trước đó máy tính đã được dùng để thực hiện các tính toán kỹ thuật, nhưng sự xuất hiện của hệ thống này, người thiết kế có thể tương tác với máy tính bằng đồ hoạ nhờ màn hình CRT và Light-Pen.
Hệ thống Sketchpad đầu tiên chỉ giới hạn hiển thị các đối tượng hai chiều nhưng bây giờ các bản vẽ đã có thể được phân tích nhờ chương trình để đảm bảo tính hợp lý về kết cấu. Năm 1963, T.E.Johnson đã mở rộng Sketchpad ra ba chiều. Với hệ thống này việc hiển thị phối cảnh đối tượng trên màn hình CRT đã được thực hiện.
Khả năng đặc biệt của máy tính cho phép tạo ra dữ liệu cơ sở của sản phẩm, sẵn sàng cho thiết kế sản phẩm, chuẩn bị công nghệ và sản sinh chương trình để điều khiển các thiết bị sản xuất. Như vậy dữ liệu chỉ cần được nhập một lần vào máy tính và
- Bước 8. Vẽ phác thảo biên dạng răng.
Răng thân khai có rất nhiều ưu điểm trong chế tạo cũng như khi làm việc mà lý thuyết nguyên lý máy đã phân tích vì vậy các bánh răng của hộp số được thiết kế với biên dạng thân khai. Để dựng chính xác đường thân khai có nhiều cách , ở đây chọn phương án lập trình tính toán tập các toạ độ điểm trên thân khai (phụ lục 2) sau đó dùng đường Spline trong Solidworks để bao toàn bộ các điểm đó làm cơ sở vẽ phác thảo biên dạng răng. Đường biên dạng răng thân khai của bánh răng chủ động số I, thể hiện trên đồ thị 3.1
- Bước 9. Tạo rãnh răng.
- Bước 10. Sao chép rãnh then theo đường tròn.
-Bước11. Hoàn chỉnh mô hình 3D của bánh răng chủ động số I.
3.2.3. Lắp ghép các chi tiết của hộp số.
- Bằng phương pháp trên, ứng dụng Solidworks thiết kế các chi tiết nằm trên trục trung gian và tiến hành thực hiện lắp ráp thành cụm . Trong phần này luận văn tập trung trình bầy lắp ráp cụm trục trung gian, các cụm khác thể hiện trong phụ lục 3
Bước 1. Khởi động chương trình Solidworks sau đó tạo môi trường làm việc mới và chọn Assembly dùng để lắp ráp cụm chi tiết.
Bước 2. Trong hộp thoại Open documents chọn Browse, ở hộp thoại Open chọn chi tiết đầu làm chi tiết cố định sau đó Open mở file.Tiếp tục chọn các chi tiết lắp bằng cách chọn Insert Components trên thanh menu. Sau khi có chi tiết lắp sử dụng Rotate Components hay Move Components để đưa chi tiết về vị trí tương đối phù hợp.
Bước 3. Theo kết cấu và vị trí làm việc của các chi tiết trong cụm ta thực hiện bắt dính các chi tiết bằng cách chọn Mate trên thanh menu và áp đặt sự ràng buộc các bề mặt của các chi tiết.
Kết quả cụm trục trung gian được lắp ráp như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links