Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
- Mặc dù dịch vụ truyền số liệu ngày càng phổ biến nhưng dịch vụ truyền thoại vẫn là nguồn doanh thu chính của nhà cung cấp dịch vụ mạng. Hai loại mạng cung cấp dịch vụ thoại phổ biến nhất là mạng điện thoại cố định PSTN và mạng điện thoại di động. Việc triển khai hai công nghệ mạng này đòi hỏi cơ sở hạ tầng rất đắt tiền. Do đó, người ta ra sức tìm kiếm các giải pháp khác để có thể cung cấp dịch vụ thoại chất lượng tốt với chi phí thấp hơn. Sử dụng cơ sở hạ tầng IP có sẵn là một giải pháp có chi phí thấp. Giao thức dùng để truyền tín hiệu thoại trong mạng IP được gọi là giao thức VoIP.
- Chúng ta gặp phải nhiều khó khăn khi nghiên cứu triển khai các ứng dụng thời gian thực trên mạng Internet. Những dịch vụ như VoIP đòi hỏi sự bảo đảm chất lượng dịch vụ tối thiểu. Trong khi đó, mạng IP lại có cấu trúc nỗ lực tối đa nghĩa là không có bất cứ một sự bảo đảm nào về chất lượng dịch vụ hay độ ưu tiên. Xác suất mất gói và độ trễ tùy thuộc vào hiện trạng tải trên mạng. Mặc dù một số bộ mã hóa có khả năng hạn chế lỗi ở một mức độ nào đó nhưng chất lượng cuộc gọi VoIP vẫn còn nhạy đối với sự giảm sút công năng trong mạng. Duy trì những cuộc gọi VoIP chất lượng tốt lại trở nên thách thức hơn khi mạng IP được mở rộng sang lĩnh vực không dây, thông qua mạng LAN không dây dựa trên chuẩn 802.11 hay mạng điện thoại tế bào thế hệ thứ ba (3G). Việc cung cấp các dịch vụ trong mạng không dây trở nên cấp thiết vì nhu cầu sử dụng dịch vụ thời gian thực qua mạng không dây là rất cao.
- Mặc dù hiện tại công nghệ mạng điện thoại tế bào 3G và mạng LAN không dây đã hỗ trợ các phiên bản sơ cấp của các dịch vụ tin tức thời gian thực, nghe nhạc trực tuyến và xem phim theo yêu cầu, nhưng lại không có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi và đòi hỏi băng thông cao cho những chương trình ứng dụng multimedia này. Ngoài ra, hầu hết công nghệ truy cập đều không có đặc tính phân biệt nhu cầu của từng ứng công cụ thể. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ không dây, nhiệm vụ cung cấp kết nối đoạn đường cuối băng rộng vẫn còn là một thử thách. Đoạn đường cuối là thuật ngữ chỉ kết nối từ mạng của nhà cung cấp dịch vụ đến người dùng gia đình hay doanh nghiệp. Trong số những công nghệ truy cập băng rộng không dây đang được phát triển, WiMAX có lẽ là đối thủ nặng ký nhất.
Mục tiêu đề tài
§ Tìm hiểu khái niệm Wimax, các ưu điểm chính của Wimax.
§ Tìm hiểu những đặc tính của dịch vụ Voip qua mạng Wimax.
§ Tìm hiểu phần mềm mô phỏng Opnet.
§ Khảo sát chất lượng cuộc gọi Voip đơn giản qua mạng Wimax sử dụng Opnet.
§ Thông qua quá trình làm đề tài, nhóm thực hiện đề tài cũng mong muốn củng cố lại những kiến thức đã học, rèn luyện thói quen và tác phong nghiên cứu khoa học nhằm trang bị hành trang chuẩn bị sau khi ra trường. Cuối cùng, nhóm thực hiện đề tài mong muốn bằng kiến thức nhỏ bé của mình có thể giúp đẩy nhanh tốc độ tiếp cận công nghệ mới của nền công nghiệp nước ta trong tương lai.
Đối tượng nghiên cứu
§ Hệ thống Wimax và việc ứng dụng công nghệ Voip vào trong Wimax nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ.
§ Phần mềm ứng dụng mô phỏng mạng Opnet.
Phạm vi nghiên cứu
§ Tìm hiểu tổng quan về hệ thống Wimax và Voip trong một mạng cục bộ đơn giản như trường học, bệnh viện
§ Ứng dụng dịch vụ Voip vào trong mạng Wimax và những ưu điểm mà Wimax mang lại Voip.
MỤC LỤC
PHẦN A. GIỚI THIỆUi
LỜI CẢM ƠNii
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI. iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNiv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNv
LỜI NÓI ĐẦUvi
MỤC LỤCviii
LIỆT KÊ BẢNGxi
LIỆT KÊ HÌNHxii
PHẦN B. NỘI DUNGxiv
CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ MẠNG WIMAX15
1.1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG DỮ LIỆU KHÔNG DÂY15
1.1.1Mạng không dây băng rộng. 15
1.1.2Các mạng dữ liệu không dây. 16
1.2GIỚI THIỆU VỀ WIMAX17
1.2.1Giới thiệu chung. 17
1.2.2Quá trình phát triển, xu thế chung và phân loại wimax. 18
1.2.3Mô hình hệ thống. 19
1.3ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA WIMAX20
1.3.1Ưu điểm21
1.3.2Nhược điểm23
1.4CẤU TRÚC CỦA WIMAX23
1.4.1Lớp vật lý (PHY). 24
1.4.2Lớp điều khiển truy nhập môi trường (MAC). 25
1.5CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG WIMAX31
1.5.1Kỹ thuật OFDM . 31
1.5.2Kỹ thuật OFDMA34
1.5.3Các công nghệ anten tiên tiến. 36
1.6ỨNG DỤNG CỦA WIMAX37
1.6.1Mạng dùng riêng. 39
1.6.2Các mạng phục vụ cộng đồng. 41
1.7WIMAX VỚI CÁC CÔNG NGHỆ TRUY CẬP VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG KHÁC42
1.7.1So sánh WiMAX cố định và LMDS, MMDS. 43
1.7.2So sánh WiMAX di động với 3G44
1.7.3So sánh WiMAX di động với WiBro. 46
1.7.4So sánh WiMAX với WiFi47
CHƯƠNG 2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VOIP. 50
2.1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ VOIP. 50
2.1.1Giới thiệu chung. 50
2.1.2Nguyên lý làm việc. 51
2.1.3Đặc tính của mạng VoIP. 53
2.2CÁC GIAO THỨC SỬ DỤNG TRONG VOIP. 55
2.2.1Các giao thức truyền tải trong mạng Voip. 55
2.2.2Các giao thức báo hiệu Voip. 61
2.3YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI VOIP. 70
2.4ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI VOIP. 71
2.4.1Điểm số ý kiến trung bình MOS. 73
2.4.2R-Score. 74
2.4.3Đánh giá chất lượng cuộc gọi từ R-score. 77
2.4.4Độ nhạy trễ và mất gói của VoIP. 78
2.5KẾT NỐI MẠNG VOIP VỚI MẠNG PSTN80
2.5.1Cuộc gọi bắt đầu từ mạng VoIP (SIP) và kết thúc tại PSTN80
2.5.2Cuộc gọi bắt đầu từ PSTN và kết thúc ở mạng VoIP. 82
CHƯƠNG 3-ỨNG DỤNG VOIP TRONG MẠNG WIMAX83
3.1MÔ HÌNH VOIP TRONG MẠNG WIMAX83
3.2XÁC SUẤT KHÔI PHỤC GÓI. 84
3.1.1Giảm tải trọng, với kích thước mã cố định. 84
3.1.2Tăng kích thước mã với tải trọng cố định. 85
3.1.3Tăng cả kích thước tải trọng lẫn kích thước mã. 85
3.3CHO PHÉP CƠ CHẾ ARQ85
3.4KÍCH THƯỚC MPDU TỐI ƯU86
3.5CẤP PHÁT ĐỘNG MINISLOT88
CHƯƠNG 4-MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ89
4.1GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG OPNET89
4.2KẾT QUẢ MÔ PHỎNG89
PHẦN C. KẾT LUẬN99
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI. 101
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- Mặc dù dịch vụ truyền số liệu ngày càng phổ biến nhưng dịch vụ truyền thoại vẫn là nguồn doanh thu chính của nhà cung cấp dịch vụ mạng. Hai loại mạng cung cấp dịch vụ thoại phổ biến nhất là mạng điện thoại cố định PSTN và mạng điện thoại di động. Việc triển khai hai công nghệ mạng này đòi hỏi cơ sở hạ tầng rất đắt tiền. Do đó, người ta ra sức tìm kiếm các giải pháp khác để có thể cung cấp dịch vụ thoại chất lượng tốt với chi phí thấp hơn. Sử dụng cơ sở hạ tầng IP có sẵn là một giải pháp có chi phí thấp. Giao thức dùng để truyền tín hiệu thoại trong mạng IP được gọi là giao thức VoIP.
- Chúng ta gặp phải nhiều khó khăn khi nghiên cứu triển khai các ứng dụng thời gian thực trên mạng Internet. Những dịch vụ như VoIP đòi hỏi sự bảo đảm chất lượng dịch vụ tối thiểu. Trong khi đó, mạng IP lại có cấu trúc nỗ lực tối đa nghĩa là không có bất cứ một sự bảo đảm nào về chất lượng dịch vụ hay độ ưu tiên. Xác suất mất gói và độ trễ tùy thuộc vào hiện trạng tải trên mạng. Mặc dù một số bộ mã hóa có khả năng hạn chế lỗi ở một mức độ nào đó nhưng chất lượng cuộc gọi VoIP vẫn còn nhạy đối với sự giảm sút công năng trong mạng. Duy trì những cuộc gọi VoIP chất lượng tốt lại trở nên thách thức hơn khi mạng IP được mở rộng sang lĩnh vực không dây, thông qua mạng LAN không dây dựa trên chuẩn 802.11 hay mạng điện thoại tế bào thế hệ thứ ba (3G). Việc cung cấp các dịch vụ trong mạng không dây trở nên cấp thiết vì nhu cầu sử dụng dịch vụ thời gian thực qua mạng không dây là rất cao.
- Mặc dù hiện tại công nghệ mạng điện thoại tế bào 3G và mạng LAN không dây đã hỗ trợ các phiên bản sơ cấp của các dịch vụ tin tức thời gian thực, nghe nhạc trực tuyến và xem phim theo yêu cầu, nhưng lại không có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi và đòi hỏi băng thông cao cho những chương trình ứng dụng multimedia này. Ngoài ra, hầu hết công nghệ truy cập đều không có đặc tính phân biệt nhu cầu của từng ứng công cụ thể. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ không dây, nhiệm vụ cung cấp kết nối đoạn đường cuối băng rộng vẫn còn là một thử thách. Đoạn đường cuối là thuật ngữ chỉ kết nối từ mạng của nhà cung cấp dịch vụ đến người dùng gia đình hay doanh nghiệp. Trong số những công nghệ truy cập băng rộng không dây đang được phát triển, WiMAX có lẽ là đối thủ nặng ký nhất.
Mục tiêu đề tài
§ Tìm hiểu khái niệm Wimax, các ưu điểm chính của Wimax.
§ Tìm hiểu những đặc tính của dịch vụ Voip qua mạng Wimax.
§ Tìm hiểu phần mềm mô phỏng Opnet.
§ Khảo sát chất lượng cuộc gọi Voip đơn giản qua mạng Wimax sử dụng Opnet.
§ Thông qua quá trình làm đề tài, nhóm thực hiện đề tài cũng mong muốn củng cố lại những kiến thức đã học, rèn luyện thói quen và tác phong nghiên cứu khoa học nhằm trang bị hành trang chuẩn bị sau khi ra trường. Cuối cùng, nhóm thực hiện đề tài mong muốn bằng kiến thức nhỏ bé của mình có thể giúp đẩy nhanh tốc độ tiếp cận công nghệ mới của nền công nghiệp nước ta trong tương lai.
Đối tượng nghiên cứu
§ Hệ thống Wimax và việc ứng dụng công nghệ Voip vào trong Wimax nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ.
§ Phần mềm ứng dụng mô phỏng mạng Opnet.
Phạm vi nghiên cứu
§ Tìm hiểu tổng quan về hệ thống Wimax và Voip trong một mạng cục bộ đơn giản như trường học, bệnh viện
§ Ứng dụng dịch vụ Voip vào trong mạng Wimax và những ưu điểm mà Wimax mang lại Voip.
MỤC LỤC
PHẦN A. GIỚI THIỆUi
LỜI CẢM ƠNii
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI. iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNiv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNv
LỜI NÓI ĐẦUvi
MỤC LỤCviii
LIỆT KÊ BẢNGxi
LIỆT KÊ HÌNHxii
PHẦN B. NỘI DUNGxiv
CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ MẠNG WIMAX15
1.1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG DỮ LIỆU KHÔNG DÂY15
1.1.1Mạng không dây băng rộng. 15
1.1.2Các mạng dữ liệu không dây. 16
1.2GIỚI THIỆU VỀ WIMAX17
1.2.1Giới thiệu chung. 17
1.2.2Quá trình phát triển, xu thế chung và phân loại wimax. 18
1.2.3Mô hình hệ thống. 19
1.3ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA WIMAX20
1.3.1Ưu điểm21
1.3.2Nhược điểm23
1.4CẤU TRÚC CỦA WIMAX23
1.4.1Lớp vật lý (PHY). 24
1.4.2Lớp điều khiển truy nhập môi trường (MAC). 25
1.5CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG WIMAX31
1.5.1Kỹ thuật OFDM . 31
1.5.2Kỹ thuật OFDMA34
1.5.3Các công nghệ anten tiên tiến. 36
1.6ỨNG DỤNG CỦA WIMAX37
1.6.1Mạng dùng riêng. 39
1.6.2Các mạng phục vụ cộng đồng. 41
1.7WIMAX VỚI CÁC CÔNG NGHỆ TRUY CẬP VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG KHÁC42
1.7.1So sánh WiMAX cố định và LMDS, MMDS. 43
1.7.2So sánh WiMAX di động với 3G44
1.7.3So sánh WiMAX di động với WiBro. 46
1.7.4So sánh WiMAX với WiFi47
CHƯƠNG 2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VOIP. 50
2.1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ VOIP. 50
2.1.1Giới thiệu chung. 50
2.1.2Nguyên lý làm việc. 51
2.1.3Đặc tính của mạng VoIP. 53
2.2CÁC GIAO THỨC SỬ DỤNG TRONG VOIP. 55
2.2.1Các giao thức truyền tải trong mạng Voip. 55
2.2.2Các giao thức báo hiệu Voip. 61
2.3YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI VOIP. 70
2.4ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI VOIP. 71
2.4.1Điểm số ý kiến trung bình MOS. 73
2.4.2R-Score. 74
2.4.3Đánh giá chất lượng cuộc gọi từ R-score. 77
2.4.4Độ nhạy trễ và mất gói của VoIP. 78
2.5KẾT NỐI MẠNG VOIP VỚI MẠNG PSTN80
2.5.1Cuộc gọi bắt đầu từ mạng VoIP (SIP) và kết thúc tại PSTN80
2.5.2Cuộc gọi bắt đầu từ PSTN và kết thúc ở mạng VoIP. 82
CHƯƠNG 3-ỨNG DỤNG VOIP TRONG MẠNG WIMAX83
3.1MÔ HÌNH VOIP TRONG MẠNG WIMAX83
3.2XÁC SUẤT KHÔI PHỤC GÓI. 84
3.1.1Giảm tải trọng, với kích thước mã cố định. 84
3.1.2Tăng kích thước mã với tải trọng cố định. 85
3.1.3Tăng cả kích thước tải trọng lẫn kích thước mã. 85
3.3CHO PHÉP CƠ CHẾ ARQ85
3.4KÍCH THƯỚC MPDU TỐI ƯU86
3.5CẤP PHÁT ĐỘNG MINISLOT88
CHƯƠNG 4-MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ89
4.1GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG OPNET89
4.2KẾT QUẢ MÔ PHỎNG89
PHẦN C. KẾT LUẬN99
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI. 101
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links