Download Chuyên đề Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam miễn phí
Danh mục các chữ viết tắt.1
Lời mở đầu 2
Chương I : Tổng Quan Về Định Giá Cổ Phiếu .4
1.1 Những vấn đề liên quan đến định giá cổ phiếu 4
1.1.1 Cổ phiếu .4
1.1.1.1 Khái niệm .4
1.1.1.2 Phát hành cổ phiếu .5
1.1.1.3 Lưu hành cổ phiếu .5
1.1.2 Định giá cổ phiếu . .5
1.1.2.1 Khái niệm về định giá cổ phiếu . .5
1.1.2.2 Vai trò của việc định giá cổ phiếu . .7
1.1.2.3 Cơ sở của việc định giá cổ phiếu .7
1.2 Các phương pháp định giá cổ phiếu .9
1.2.1 Phương pháp chiết khấu luồng thu nhập (DCF ) .12
1.2.1.1 Nguyên lý cơ bản của phương pháp .12
1.2.1.2 Xác định luồng thu nhập, tỷ lệ chiết khấu 12
1.2.1.3 Các yếu tố tác động đến định giá bằng phương pháp DCF .14
1.2.2 Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức .14
1.2.2.1 Các mô hình toán .14
1.2.2.2 Xác định mức cổ tức (D), lãi suất chiết khấu (r)
tỷ lệ tăng trưởng (g) . .18
1.2.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp 20
1.2.3 Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E 20
1.2.3.1 Nguyên lý cơ bản .20
1.2.3.2 Định giá cổ phiếu dựa trên hệ số P/E .22
1.2.4 Định giá công ty thông qua chiết khấu dòng tiền tự do,
chi phí vốn . .24
1.2.5 Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng .26
1.2.5.1 Phương pháp 1 .26
1.2.5.2 Phương pháp 2 . .27
1.2.5.3 Phương pháp 3 . .28
1.2.6 Sử dụng một số mô hình toán để định giá .29
Chương II : Thực Trạng Định Giá Cổ Phiếu Ở Việt Nam 30
2.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động định giá ở
Việt Nam . 30
2.2 Nhu cầu định giá .31
2.3 Phương pháp định giá chủ yếu ở Việt Nam hiện nay .33
2.3.1 Đối với các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán .33
2.3.2 Đối với tiến trình cổ phần hoá - Phương pháp định giá của
Bộ tài chính 33
2.4 Đánh giá phương pháp định giá ở Việt Nam .36
2.3.1 Kết quả đạt được .36
2.3.2 Các hạn chế và khó khăn trong quá trình định giá ở Việt Nam
hiện nay 36
Chương III : Một Số Mô Hình Toán Và ứng Dụng Trong Việc
Định Giá Cổ Phiếu ở Việt Nam .39
3.1 Mô hình CAPhần mềm và ứng dụng mô hình trong việc
định giá cổ phiếu .39
3.1.1 Mô hình CAPhần mềm – Capital Asset Pricing Model .39
3.1.1.1 Các giả thiết .39
3.1.1.2 Danh mục thị trường .41
3.1.1.3 Đường thị trường vốn .42
3.1.1.4 Đường thị trường chứng khoán .42
3.1.1.5 Mô hình CAPhần mềm .43
3.2 Mô hình phục hồi trung bình .46
3.2.1 Quá trình giá cổ phiếu .46
3.2.2 Một số đặc điểm động thái giá cổ phiếu .47
3.2.3 Quá trình ngẫu nhiên phục hồi trung bình .48
3.3 Áp dụng hai mô hình vào việc định giá một số cổ phiếu trên
thị trường 50
3.3.1 Phân tích đặc điểm chuỗi lợi suất của cổ phiếu .50
3.3.2 Áp dụng mô hình CAPhần mềm trong việc định giá cổ phiếu .61
3.3.3 Áp dụng mô hình phục hồi trung bình để xác định quá trình
giá cổ phiếu .68
Kết Luận .78
Danh Mục tài liệu tham khảo .79
Phụ Lục 80
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động được 7 năm và đang từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường. Đóng góp vào thành công của thị trường là sự tham gia của các thành viên: Nhà nước, các tổ chức kinh doanh chứng khoán, các công ty niêm yết và các nhà đầu tư.
Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán hoạt động đang đặt ra vấn đề định giá giá trị cổ phiếu như thế nào, vì sao phải định giá.... Việc định giá cổ phiếu đúng sẽ đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các bên tham gia thị trường. Trên thị trường cổ phiếu, khi quyết định mua, bán các nhà đầu tư thường phải có những tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng, đặc biệt là việc định giá. Người mua sẽ không chấp nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá cao và ngược lại người bán cũng không chấp nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá thấp. Việc định giá chính xác sẽ gắn kết người mua với người bán và từ đó tạo ra sự vận động của thị trường. Tính mấu chốt này càng quan trọng đối với thị trường chứng khoán non trẻ Việt Nam. Việc bình ổn thị trường sẽ chỉ thực hiện được khi việc định giá giá trị của cổ phiếu được chính xác, hợp lý. Trên thế giới hiện có rất nhiều phương pháp định giá, ở nước ta các phương pháp còn khá đơn giản và chưa được chú trọng nhiều, chủ yếu là dùng phương pháp giá trị tài sản ròng có điều chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình mở cửa, hội nhập thì phương pháp trên trở lên ít phù hợp, đòi hỏi cần có sự điều chỉnh.
Từ nhu cầu thực tế đó, nhiều đề tài trong nước đã tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp định giá cho các doanh nghiệp sao cho phù hợp. Tuy nhiên, mỗi đề tài cũng chỉ đưa ra một khía cạnh nào đó của vấn đề và cũng chưa khẳng định được phương pháp nào là phù hợp hơn cả. Xuất phát từ những vấn đề của thực tế, trên cơ sở lý thuyết đã tiếp thu trong nhà trường, sinh viên lựa chọn vấn đề “ Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam“ làm nội dung cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có ba chương:
Chương 1 : Tổng quan về định giá cổ phiếu.
Chương 2 : Thực trạng định giá cổ phiếu ở Việt Nam
Chương 3 : Một số mô hình toán và ứng dụng trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam.
Do hạn chế về thời gian và trình độ nhận thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Sinh viên mong nhận được sự giúp đỡ tận tình và cảm thông của các thầy cô giáo.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
1.1 Những vấn đề liên quan đến định giá cổ phiếu
1.1.1 Cổ phiếu
1.1.1.1 Khái niệm
Cổ phiếu là chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hay bút toán ghi sổ, xác nhận sự góp vốn, quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hay vốn của một công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụ tài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn.
Khi nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư trở thành cổ đông của công ty. Cổ đông có thể tiến hành mua bán, chuyển nhượng cổ phiếu trên thị trường thứ cấp.
Phân chia theo cách nhận cổ tức và vốn sau khi giải thể, phá sản, cổ phiếu được chia làm hai loại.
- Cổ phiếu thường : Là loại cổ phiếu có thu nhập không cố định, cổ tức biến động tuỳ theo sự biến động lợi nhuận của công ty. Thị giá cổ phiếu lại rất nhạy cảm trên thị trường, không chỉ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty mà còn rất nhiều yếu tố khác như: môi trường kinh tế, thay đổi lãi suất, quan hệ cung cầu.
- Cổ phiếu ưu đãi: Là loại cổ phiếu có quyền nhận được thu nhập cố định theo một tỷ lệ lãi suất nhất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty. Thị giá của cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thay đổi lãi suất trái phiếu kho bạc và tình hình tài chính của công ty.
1.1.1.2. Phát hành cổ phiếu
Phát hành cổ phiếu là việc bán chứng khoán có thể chuyển nhượng được thông qua tổ chức trung gian cho một số lượng lớn các nhà đầu tư. Việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải được cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán cấp phép hay chấp thuận. Sau khi phát hành trên thị trường, chứng khoán sẽ được giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) và đáp ứng được các quy định về niêm yết chứng khoán của SGDCK.
Có hai cách phát hành chứng khoán là:
- Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): Là hình thức phát hành lần đầu cổ phiếu của công ty ra công chúng đầu tư. Nếu cổ phần bán lần đầu nhằm mục đích tăng vốn thì đó là IPO sơ cấp, còn cổ phần được bán lần đầu từ số cổ phiếu hiện hữu là IPO thứ cấp.
- Chào bán sơ cấp: Là đợt phát hành tiếp theo nhằm bổ sung vốn cho công ty.
1.1.1.3. Lưu hành cổ phiếu
Cổ phiếu sau khi được chào bán có thể được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Việc thực hiện mua bán, giao dịch sẽ theo quy định của thị trường hay thoả thuận giữa các nhà đầu tư. Quá trình lưu thông này đã xuất hiện khái niệm mới là giá của cổ phiếu - một biểu hiện của giá trị cổ phiếu.
1.1.2 Định giá cổ phiếu
1.1.2.1 Khái niệm về định giá cổ phiếu
Giá trị là lượng vật chất hay tiền tệ của một vật được đánh giá theo vật trao đổi trung gian hay một tiêu chuẩn có đặc điểm tương tự.
Thị giá của cổ phiếu trên thị trường biến động hàng ngày. Có những loại cổ phiếu tăng giá mạnh so với giá ban đầu niêm yết, nhưng cũng có những cổ phiếu liên tục giảm giá. Sự biến động về giá cổ phiếu tạo ra các cơ hội tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động đầu tư. Chính vì vậy, các nhà đầu tư, các tổ chức kinh doanh, các nhà phân tích chứng khoán đều mong muốn tìm một giá trị thực của cổ phiếu, mà giá trị đó họ đánh giá là có cơ sở và phù hợp để giải thích sự biến động của cổ phiếu, trên cơ sở đó tìm kiếm được lợi nhuận.
Có rất nhiều loại giá trị được nói đến khi định giá cổ phiếu: có thể là giá trị sổ sách của cổ phiếu, mệnh giá, giá trị kinh tế, giá trị thực và giá trị thị trường của cổ phiếu.
- Mệnh giá cổ phiếu: Là giá trị cổ phiếu được ghi trên tờ cổ phiếu ,thường được quy định trong điều lệ của công ty cổ phần. Ở thị trường chứng khoán Việt Nam, khi công ty cổ phần niêm yết thì mệnh giá cổ phiếu thống nhất là 10.000 đ/CP.
- Giá trị sổ sách: Là giá trị được ghi trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, nó phản ánh tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Thông thường giá trị sổ sách của cổ phiếu được tính bằng cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho tổng số cổ phiếu lưu hành.
- Giá trị kinh tế: Giá trị kinh tế của một tài sản được hiểu là tổn các khoản thu nhập mà tài sản đó mang lại trong tương lai. Bao gồm cả khoản thu nhập đem đến cho nhà đầu tư trong thời gian nắm giữ tài sản đó và giá trị thanh lý. Khi tính toán giá trị cổ phiếu để mua lại trong trường hợp thâu tóm hay sát nhập, người ta nói đến giá trị kinh tế của cổ phiếu đó. Khi đó một yếu tố phải cân nhắc là cổ phiếu được mua lại với giá nào và mang lại lợi ích như thế nào.
- Giá trị thị trường của cổ phiếu: Là giá được xác định trên quan hệ cung cầu trên thi trường,là giá được mua bán trên thị trường chứng khoán. Giá thị trường có thể là giá từ kết quả giao dịch hàng ngày trên thị trường chứng khoán chính thức, thị trường OTC hay được ghi nhận từ những giao dịch thực ở thị trường không chính thức.
Với công ty cổ phần kinh doanh có lãi thì giá thị trường thường cao hơn giá trị sổ sách của nó. Tuy nhiên, tại sao lại có sự chênh lệch này và trong tương lai mức độ chênh lệch này sẽ biến động ra sao luôn là câu hỏi đối với các nhà đầu tư và các nhà phân tích. Chính vì vậy, người ta cần tìm ra một giá trị có căn cứ hơn để đưa ra các quyết định đầu tư, đó là giá trị thực của cổ phiếu.
Giá trị thực của cổ phiếu là một khái niệm tương đối và đó cũng chính là đối tượng của các phương pháp định giá. Nói cách khác, mục tiêu của tất cả các phương pháp định giá cổ phiếu là tìm ra giá trị thực của nó. Khi cổ phiếu bắt đầu được phát hành và tham gia giao dịch trên thị trường thì việc định giá mua ( bán) là hết sức quan trọng. Người mua dựa vào đâu để đưa ra mức giá mà họ đánh giá là sẽ đem lại nguồn lợi trong tương lai, người bán cũng phải có căn cứ để đi đến quyết định bán cổ phiếu. Chính vì vậy nhu cầu định giá cổ phiếu trở thành một nhu cầu thiết yếu và quan trọng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Danh mục các chữ viết tắt.1
Lời mở đầu 2
Chương I : Tổng Quan Về Định Giá Cổ Phiếu .4
1.1 Những vấn đề liên quan đến định giá cổ phiếu 4
1.1.1 Cổ phiếu .4
1.1.1.1 Khái niệm .4
1.1.1.2 Phát hành cổ phiếu .5
1.1.1.3 Lưu hành cổ phiếu .5
1.1.2 Định giá cổ phiếu . .5
1.1.2.1 Khái niệm về định giá cổ phiếu . .5
1.1.2.2 Vai trò của việc định giá cổ phiếu . .7
1.1.2.3 Cơ sở của việc định giá cổ phiếu .7
1.2 Các phương pháp định giá cổ phiếu .9
1.2.1 Phương pháp chiết khấu luồng thu nhập (DCF ) .12
1.2.1.1 Nguyên lý cơ bản của phương pháp .12
1.2.1.2 Xác định luồng thu nhập, tỷ lệ chiết khấu 12
1.2.1.3 Các yếu tố tác động đến định giá bằng phương pháp DCF .14
1.2.2 Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức .14
1.2.2.1 Các mô hình toán .14
1.2.2.2 Xác định mức cổ tức (D), lãi suất chiết khấu (r)
tỷ lệ tăng trưởng (g) . .18
1.2.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp 20
1.2.3 Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E 20
1.2.3.1 Nguyên lý cơ bản .20
1.2.3.2 Định giá cổ phiếu dựa trên hệ số P/E .22
1.2.4 Định giá công ty thông qua chiết khấu dòng tiền tự do,
chi phí vốn . .24
1.2.5 Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng .26
1.2.5.1 Phương pháp 1 .26
1.2.5.2 Phương pháp 2 . .27
1.2.5.3 Phương pháp 3 . .28
1.2.6 Sử dụng một số mô hình toán để định giá .29
Chương II : Thực Trạng Định Giá Cổ Phiếu Ở Việt Nam 30
2.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động định giá ở
Việt Nam . 30
2.2 Nhu cầu định giá .31
2.3 Phương pháp định giá chủ yếu ở Việt Nam hiện nay .33
2.3.1 Đối với các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán .33
2.3.2 Đối với tiến trình cổ phần hoá - Phương pháp định giá của
Bộ tài chính 33
2.4 Đánh giá phương pháp định giá ở Việt Nam .36
2.3.1 Kết quả đạt được .36
2.3.2 Các hạn chế và khó khăn trong quá trình định giá ở Việt Nam
hiện nay 36
Chương III : Một Số Mô Hình Toán Và ứng Dụng Trong Việc
Định Giá Cổ Phiếu ở Việt Nam .39
3.1 Mô hình CAPhần mềm và ứng dụng mô hình trong việc
định giá cổ phiếu .39
3.1.1 Mô hình CAPhần mềm – Capital Asset Pricing Model .39
3.1.1.1 Các giả thiết .39
3.1.1.2 Danh mục thị trường .41
3.1.1.3 Đường thị trường vốn .42
3.1.1.4 Đường thị trường chứng khoán .42
3.1.1.5 Mô hình CAPhần mềm .43
3.2 Mô hình phục hồi trung bình .46
3.2.1 Quá trình giá cổ phiếu .46
3.2.2 Một số đặc điểm động thái giá cổ phiếu .47
3.2.3 Quá trình ngẫu nhiên phục hồi trung bình .48
3.3 Áp dụng hai mô hình vào việc định giá một số cổ phiếu trên
thị trường 50
3.3.1 Phân tích đặc điểm chuỗi lợi suất của cổ phiếu .50
3.3.2 Áp dụng mô hình CAPhần mềm trong việc định giá cổ phiếu .61
3.3.3 Áp dụng mô hình phục hồi trung bình để xác định quá trình
giá cổ phiếu .68
Kết Luận .78
Danh Mục tài liệu tham khảo .79
Phụ Lục 80
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động được 7 năm và đang từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường. Đóng góp vào thành công của thị trường là sự tham gia của các thành viên: Nhà nước, các tổ chức kinh doanh chứng khoán, các công ty niêm yết và các nhà đầu tư.
Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán hoạt động đang đặt ra vấn đề định giá giá trị cổ phiếu như thế nào, vì sao phải định giá.... Việc định giá cổ phiếu đúng sẽ đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các bên tham gia thị trường. Trên thị trường cổ phiếu, khi quyết định mua, bán các nhà đầu tư thường phải có những tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng, đặc biệt là việc định giá. Người mua sẽ không chấp nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá cao và ngược lại người bán cũng không chấp nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá thấp. Việc định giá chính xác sẽ gắn kết người mua với người bán và từ đó tạo ra sự vận động của thị trường. Tính mấu chốt này càng quan trọng đối với thị trường chứng khoán non trẻ Việt Nam. Việc bình ổn thị trường sẽ chỉ thực hiện được khi việc định giá giá trị của cổ phiếu được chính xác, hợp lý. Trên thế giới hiện có rất nhiều phương pháp định giá, ở nước ta các phương pháp còn khá đơn giản và chưa được chú trọng nhiều, chủ yếu là dùng phương pháp giá trị tài sản ròng có điều chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình mở cửa, hội nhập thì phương pháp trên trở lên ít phù hợp, đòi hỏi cần có sự điều chỉnh.
Từ nhu cầu thực tế đó, nhiều đề tài trong nước đã tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp định giá cho các doanh nghiệp sao cho phù hợp. Tuy nhiên, mỗi đề tài cũng chỉ đưa ra một khía cạnh nào đó của vấn đề và cũng chưa khẳng định được phương pháp nào là phù hợp hơn cả. Xuất phát từ những vấn đề của thực tế, trên cơ sở lý thuyết đã tiếp thu trong nhà trường, sinh viên lựa chọn vấn đề “ Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam“ làm nội dung cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có ba chương:
Chương 1 : Tổng quan về định giá cổ phiếu.
Chương 2 : Thực trạng định giá cổ phiếu ở Việt Nam
Chương 3 : Một số mô hình toán và ứng dụng trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam.
Do hạn chế về thời gian và trình độ nhận thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Sinh viên mong nhận được sự giúp đỡ tận tình và cảm thông của các thầy cô giáo.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
1.1 Những vấn đề liên quan đến định giá cổ phiếu
1.1.1 Cổ phiếu
1.1.1.1 Khái niệm
Cổ phiếu là chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hay bút toán ghi sổ, xác nhận sự góp vốn, quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hay vốn của một công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụ tài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn.
Khi nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư trở thành cổ đông của công ty. Cổ đông có thể tiến hành mua bán, chuyển nhượng cổ phiếu trên thị trường thứ cấp.
Phân chia theo cách nhận cổ tức và vốn sau khi giải thể, phá sản, cổ phiếu được chia làm hai loại.
- Cổ phiếu thường : Là loại cổ phiếu có thu nhập không cố định, cổ tức biến động tuỳ theo sự biến động lợi nhuận của công ty. Thị giá cổ phiếu lại rất nhạy cảm trên thị trường, không chỉ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty mà còn rất nhiều yếu tố khác như: môi trường kinh tế, thay đổi lãi suất, quan hệ cung cầu.
- Cổ phiếu ưu đãi: Là loại cổ phiếu có quyền nhận được thu nhập cố định theo một tỷ lệ lãi suất nhất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty. Thị giá của cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thay đổi lãi suất trái phiếu kho bạc và tình hình tài chính của công ty.
1.1.1.2. Phát hành cổ phiếu
Phát hành cổ phiếu là việc bán chứng khoán có thể chuyển nhượng được thông qua tổ chức trung gian cho một số lượng lớn các nhà đầu tư. Việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải được cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán cấp phép hay chấp thuận. Sau khi phát hành trên thị trường, chứng khoán sẽ được giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) và đáp ứng được các quy định về niêm yết chứng khoán của SGDCK.
Có hai cách phát hành chứng khoán là:
- Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): Là hình thức phát hành lần đầu cổ phiếu của công ty ra công chúng đầu tư. Nếu cổ phần bán lần đầu nhằm mục đích tăng vốn thì đó là IPO sơ cấp, còn cổ phần được bán lần đầu từ số cổ phiếu hiện hữu là IPO thứ cấp.
- Chào bán sơ cấp: Là đợt phát hành tiếp theo nhằm bổ sung vốn cho công ty.
1.1.1.3. Lưu hành cổ phiếu
Cổ phiếu sau khi được chào bán có thể được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Việc thực hiện mua bán, giao dịch sẽ theo quy định của thị trường hay thoả thuận giữa các nhà đầu tư. Quá trình lưu thông này đã xuất hiện khái niệm mới là giá của cổ phiếu - một biểu hiện của giá trị cổ phiếu.
1.1.2 Định giá cổ phiếu
1.1.2.1 Khái niệm về định giá cổ phiếu
Giá trị là lượng vật chất hay tiền tệ của một vật được đánh giá theo vật trao đổi trung gian hay một tiêu chuẩn có đặc điểm tương tự.
Thị giá của cổ phiếu trên thị trường biến động hàng ngày. Có những loại cổ phiếu tăng giá mạnh so với giá ban đầu niêm yết, nhưng cũng có những cổ phiếu liên tục giảm giá. Sự biến động về giá cổ phiếu tạo ra các cơ hội tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động đầu tư. Chính vì vậy, các nhà đầu tư, các tổ chức kinh doanh, các nhà phân tích chứng khoán đều mong muốn tìm một giá trị thực của cổ phiếu, mà giá trị đó họ đánh giá là có cơ sở và phù hợp để giải thích sự biến động của cổ phiếu, trên cơ sở đó tìm kiếm được lợi nhuận.
Có rất nhiều loại giá trị được nói đến khi định giá cổ phiếu: có thể là giá trị sổ sách của cổ phiếu, mệnh giá, giá trị kinh tế, giá trị thực và giá trị thị trường của cổ phiếu.
- Mệnh giá cổ phiếu: Là giá trị cổ phiếu được ghi trên tờ cổ phiếu ,thường được quy định trong điều lệ của công ty cổ phần. Ở thị trường chứng khoán Việt Nam, khi công ty cổ phần niêm yết thì mệnh giá cổ phiếu thống nhất là 10.000 đ/CP.
- Giá trị sổ sách: Là giá trị được ghi trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, nó phản ánh tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Thông thường giá trị sổ sách của cổ phiếu được tính bằng cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho tổng số cổ phiếu lưu hành.
- Giá trị kinh tế: Giá trị kinh tế của một tài sản được hiểu là tổn các khoản thu nhập mà tài sản đó mang lại trong tương lai. Bao gồm cả khoản thu nhập đem đến cho nhà đầu tư trong thời gian nắm giữ tài sản đó và giá trị thanh lý. Khi tính toán giá trị cổ phiếu để mua lại trong trường hợp thâu tóm hay sát nhập, người ta nói đến giá trị kinh tế của cổ phiếu đó. Khi đó một yếu tố phải cân nhắc là cổ phiếu được mua lại với giá nào và mang lại lợi ích như thế nào.
- Giá trị thị trường của cổ phiếu: Là giá được xác định trên quan hệ cung cầu trên thi trường,là giá được mua bán trên thị trường chứng khoán. Giá thị trường có thể là giá từ kết quả giao dịch hàng ngày trên thị trường chứng khoán chính thức, thị trường OTC hay được ghi nhận từ những giao dịch thực ở thị trường không chính thức.
Với công ty cổ phần kinh doanh có lãi thì giá thị trường thường cao hơn giá trị sổ sách của nó. Tuy nhiên, tại sao lại có sự chênh lệch này và trong tương lai mức độ chênh lệch này sẽ biến động ra sao luôn là câu hỏi đối với các nhà đầu tư và các nhà phân tích. Chính vì vậy, người ta cần tìm ra một giá trị có căn cứ hơn để đưa ra các quyết định đầu tư, đó là giá trị thực của cổ phiếu.
Giá trị thực của cổ phiếu là một khái niệm tương đối và đó cũng chính là đối tượng của các phương pháp định giá. Nói cách khác, mục tiêu của tất cả các phương pháp định giá cổ phiếu là tìm ra giá trị thực của nó. Khi cổ phiếu bắt đầu được phát hành và tham gia giao dịch trên thị trường thì việc định giá mua ( bán) là hết sức quan trọng. Người mua dựa vào đâu để đưa ra mức giá mà họ đánh giá là sẽ đem lại nguồn lợi trong tương lai, người bán cũng phải có căn cứ để đi đến quyết định bán cổ phiếu. Chính vì vậy nhu cầu định giá cổ phiếu trở thành một nhu cầu thiết yếu và quan trọng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links