eya_ox_cuaem9x

New Member

Download miễn phí Đồ án Ứng dụng vi điều khiển atmega 16 thiết kế chế tạo bộ điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập





ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA 16 THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
KS. TRẦN HOÀI LINH
TS. NGUYỄN HỒNG QUANG
1.Đặt vấn đề:
Ngày nay công nghệ số đã và đang được ứng dụng rất nhiều trong mọi nghành của khoa học kỹ thuật. Ở các nước công nghiệp, truyền động điện đã ứng dụng rất thành công công nghệ này với những ưu việt hơn so với phương pháp điều khiển tương tự truyền thống như:
- Mềm dẻo trong việc thay đổi cấu trúc và tham số của hệ thống tự động.
- Độ chính xác cao.
- Có khả năng chống nhiễu tốt.
- Dễ dàng tự động hoá.
Đa dạng về chủng loại, linh hoạt về chức năng, dễ dàng thay đổi các tham số bằng chương trình phần mềm, các hệ thống vi điều khiển được thiết kế và chế tạo tin cậy sẽ tạo ra những bộ điều khiển linh hoạt, phù hợp với từng đặc điểm của hệ điều khiển tự động và tình hình sản xuất của nước ta hiện nay.
Tuy nhiên ở nước ta phần lớn các bộ điều khiển số động cơ một chiều hiện đại (DC motor Drive), chất lượng cao hiện nay đều phải nhập hoàn toàn từ nước ngoài. Nhưng thực ra nếu áp dụng tốt các nguyên lý về điều khiển số và vi xử lý, chúng ta hoàn toàn có thể chế tạo ra những bộ điều khiển hoàn chỉnh có chức năng tương đương. Dưới đây là ví dụ đầy đủ thiết kế mà chúng tôi đã thực hiện với đối tượng điều khiển là một động cơ một chiều kích từ nam châm vĩnh cửu có tải giả.
2. Thực nghiệm nhận dạng đối tượng điều khiển:
Từ trước đến nay khi tổng hợp các hệ truyền động nhiều thông số người ta thường phân hệ thành cấu trúc nhiều mạch vòng có các bộ điều chỉnh nối theo cấp. Do đó việc xác định được các tham số của đối tượng điều khiển (mà không phải nhà sản xuất nào cũng cung cấp) là tất yếu.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA 16 THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
KS. TRẦN HOÀI LINH
TS. NGUYỄN HỒNG QUANG
1.Đặt vấn đề:
Ngày nay công nghệ số đã và đang được ứng dụng rất nhiều trong mọi nghành của khoa học kỹ thuật. Ở các nước công nghiệp, truyền động điện đã ứng dụng rất thành công công nghệ này với những ưu việt hơn so với phương pháp điều khiển tương tự truyền thống như:
- Mềm dẻo trong việc thay đổi cấu trúc và tham số của hệ thống tự động.
- Độ chính xác cao.
- Có khả năng chống nhiễu tốt.
- Dễ dàng tự động hoá.
Đa dạng về chủng loại, linh hoạt về chức năng, dễ dàng thay đổi các tham số bằng chương trình phần mềm, các hệ thống vi điều khiển được thiết kế và chế tạo tin cậy sẽ tạo ra những bộ điều khiển linh hoạt, phù hợp với từng đặc điểm của hệ điều khiển tự động và tình hình sản xuất của nước ta hiện nay.
Tuy nhiên ở nước ta phần lớn các bộ điều khiển số động cơ một chiều hiện đại (DC motor Drive), chất lượng cao hiện nay đều phải nhập hoàn toàn từ nước ngoài. Nhưng thực ra nếu áp dụng tốt các nguyên lý về điều khiển số và vi xử lý, chúng ta hoàn toàn có thể chế tạo ra những bộ điều khiển hoàn chỉnh có chức năng tương đương. Dưới đây là ví dụ đầy đủ thiết kế mà chúng tui đã thực hiện với đối tượng điều khiển là một động cơ một chiều kích từ nam châm vĩnh cửu có tải giả.
2. Thực nghiệm nhận dạng đối tượng điều khiển:
Từ trước đến nay khi tổng hợp các hệ truyền động nhiều thông số người ta thường phân hệ thành cấu trúc nhiều mạch vòng có các bộ điều chỉnh nối theo cấp. Do đó việc xác định được các tham số của đối tượng điều khiển (mà không phải nhà sản xuất nào cũng cung cấp) là tất yếu.
Thông thường đối động cơ điện một chiều nhà sản xuất sẽ cung cấp các thông số cơ bản: Uưđm, Iưđm, Pđm, đm. Tuy nhiên để tổng hợp và mô phỏng hệ chúng ta cần biết thêm một số tham số khác như: Điện trở phần ứng (Rư), Điện cảm phần ứng (Lư), Mômen quán tính của rôto (J), Hằng số mômen (Km), Mômen tổn hao theo tốc độ (B). Đây là các tham số động nên để xác định được cần thí nghiệm nhiều lần và lấy giá trị trung bình. Có nhiều phương pháp thực nghiệm hay các công thức lý thuyết gần đúng để tính chúng. Ở đây tác giả kết hợp cả hai phương pháp này xác định được:
- Hằng số mômen Km=0,138(Nm/A)
- Mômen tổn hao theo tốc độ B: B = 3,38,10-5(Nm/rad)
Với B là tổng sự suy giảm tương đương (the total equivalent damping).
- Điện trở phần ứng Rư= 5,9(W)
- Điện cảm phần ứng Lư= 3,54(mH.)
- Mômen quán tính của rôto J»5,10-5kgm2
- Hằng số thời gian điện và hằng số thời gian cơ: Tư=0,6ms; Tc=15,5ms
* Mô hình toán học động cơ một chiều kích từ độc lập:
2. Tổng hợp và mô phỏng hệ thống điều khiển:
Sau khi nhận dạng đầy đủ các thông số của động cơ (đối tượng điều khiển) thay vào sơ đồ cấu trúc mô tả toán học động cơ rồi chạy mô phỏng trên Matlab Simulink:
Đối tượng điều khiển là động cơ có công suất nhỏ nên tác giả chọn hệ điểu khiển với mạch vòng tốc độ (phản hồi âm tốc độ).
* Tổng hợp mạch vòng tốc độ:
Sơ đồ cấu trúc:
Tổng hợp theo phương pháp module đối xứng thì bộ điều chỉnh có dạng PID:R (p)= + +
= 3,44 + +
Mô phỏng Simulink:
Trên thực tế trong hệ chỉ có bộ điều chỉnh (được thực hiện bởi vi điều khiển) là xử lý tín hiệu số. Nên khi mô phỏng trên simulink chỉ cần số hoá bộ điều chỉnh dùng phương pháp đổi biến Tustin: p=, trong đó thời gian cắt mẫu T tương ứng với mạch vòng tốc độ là: T=0,01s. Một cách khác là có thể dùng luôn bộ PID hay PI số có sẵn trong thư viện Simulink. Các đặc tuyến tốc dòng quá độ sau khi số hoá bộ điều chỉnh về cơ bản giống như analog nhưng độ chính xác giảm và chậm hơn do ảnh hưởng của thời gian cắt mẫu:
Rõ ràng là kết quả này là chưa được như mong muốn vì thế cần hiệu chỉnh lại các tham số bộ điều chỉnh. Kết quả bộ điều chỉnh chỉ cần là PI với Kp=2,66 ; Ki=130 , Kd=0.
Như vậy sau khoảng 0,1 giây tốc độ động cơ đã ổn định ở giá trị đặt, quá độ điều chỉnh có hơi lớn do sai số tính toán và đồ thị dòng điện tuy chưa lý tưởng nhưng cũng tương đối đúng.
3. Tính toán thiết kế hệ thống:
Mặc dù những phương pháp tổng hợp các bộ điều chỉnh chưa thật hoàn thiện, đã tính gần đúng hay không xét tới ảnh hưởng của các tham số có trị số nhỏ một cách tương đối. Những giá trị nhận dạng về đối tượng điều khiển cũng không thật chính xác cùng với việc bỏ qua tác động của môi trường xung quanh mà từ đó tìm ra được thông số tối ưu cho bộ điều chỉnh. Tuy nhiên việc tính toán tổng hợp gần đúng có giá trị to lớn trong định hướng thiết kế cũng như trong chỉnh định vận hành hệ thống sau này.
a. Mạch công suất:
Để thuận tiện khi thử nghiệm và kinh tế thì việc chọn BBĐ sau là hợp lý nhất:
Do động cơ thí nghiệm nhỏ, điện cảm phần ứng bé nên để san phẳng dòng hơn nữa thì việc thêm cuộn kháng L là cần thiết. Điện trở phản hồi dòng R=0,47W và P=10W. Dòng điện và điện áp phần ứng nhỏ (2,2A-52V), tác giả có sẵn thyristor 80A-600V nên có thể bỏ qua công đoạn làm mát và bảo vệ (Nhưng nếu độc giả chưa có sẵn thì phải tính toán theo phương pháp thông thường).
Giả sử với động cơ nhỏ và điện áp lưới điện khá ổn định nên cũng không cần tính đến góc dự trữ, chỉ cần trừ đi điện áp rơi trên các phần tử: van, R, L, biến thế là có thể tính toán thiết kế được máy biến áp lực.
b. Mạch điều khiển:
Lấy vi điều khiển ATMEGA 16 làm trung tâm, bộ điều khiển trung tâm có nhiệm vụ nhận các tín hiệu đặt và phản hồi, xử lý (thực hiện luật điều khiển) rồi đưa ra lệnh điều khiển động cơ theo chức năng mong muốn. Đó là các chức năng cơ bản mà bất cứ bộ điều khiển nào cũng có. Và thực tế hầu hết các bộ điều khiển DC motor của các hãng lớn trên thế giới đều có chức năng như nhau, họ chỉ cạnh tranh ở độ tin cậy, giá thành và phần mềm tiện ích giao diện với người sử dụng,
* Chức năng điều khiển: người vận hành có thể thực hiện điều khiển theo 3 cách: 1. Điều khiển tại chỗ nhờ Panel (hộp điều khiển có các nút ấn và màn hình hiển thị LCD); 2. Điều khiển từ xa qua các đầu vào/ ra, số/tương tự (từ bàn máy); 3. Điều khiển, giám sát bằng máy vi tính (qua cổng COM).
- Bật tắt bộ biến đổi
- Chạy và dừng động cơ
- Điều chỉnh tốc độ
- Đảo chiều quay
- Chạy nhắp
- Dừng khẩn cấp
* Chức năng kiểm tra giám sát và bảo vệ:
- Hiển thị các tham số như: tốc độ, dòng điện, điện áp…
- Tín hiệu báo trạng thái đang hoạt động của động cơ
- Các tín hiệu bảo vệ động cơ: quá dòng, quá áp, quá tải…
* Để giao tiếp với nhiều khối chức năng đồng thời thực hiện được luật điều khiển tác giả sử dụng hai vi điều khiển ATMEGA 16, một master và một slave. Slave làm nhiệm vụ giao tiếp và hiển thị: nhận các tín hiệu đặt từ máy tính và phản hồi một mặt hiển thị (lên LCD), mặt khác truyền các dữ li
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng PLC điều khiển tự động băng chuyền đếm, phân loại sản phẩm theo màu sắc Khoa học kỹ thuật 0
D Ứng dụng PLC vào điều khiển hệ thống tòa nhà thông minh Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo bộ sạc nhanh cho pin Lithium - Ion ứng dụng vi điều khiển Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC điều khiển hệ truyền động biến tần động cơ trong công nghệ căn bằng định lượng Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật khâu triệt mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler trong điều trị bệnh trĩ Y dược 0
D Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống điều chế đa tần trực giao(OFDM) ứng dụng trong truyền hình số mặt đất Công nghệ thông tin 0
B ý kiến và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các Dược Phẩm sản xuất Dược trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán Kiến trúc, xây dựng 0
F Nghiên cứu ứng dụng điều khiển mờ cho hệ thống điều khiển mức nước và kiểm chứng trên Matlab Simulinhk Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top