Download Đề tài Những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và phương hướng phát triển của Viện Kinh tế và chính trị thế giới
Viện hiện có hai tờ tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới- tiếng Việt- mỗi năm 6 số và Vietnam Economic Review- tiếng Anh- mỗi năm có 12 số. Đến nay, Viện đã xuất bản được gần 90 số tạp chí tiếng Việt và trên 100 số tạp chí tiếng Anh. Trong những năm qua, hai tờ tạp chí luôn đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức, chất lượng tạp chí ngày càng được nâng cao và có nhiều chuyên mục mới. Tờ tạp chí Vietnam Economic Review đã kịp thời phản ánh đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, kịp thời cung cấp những thông tin về thành tựu của nền kinh tế Việt Nam ra nước ngoài, góp phần nâng cao sự hiểu biết của các nước đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước. Cả hai tờ tạp chí đều được bạn đọc trong và ngoài nước hoan nghênh, số lượng tạp chí xuất bản ngày càng tăng. Hai tờ tạp chí này của Viện đã được các độc giả đánh giá rất cao, nó đã cung cấp thông tin mới nhất về những tình hình kinh tế trong nước cũng như ở nước ngoài với cách nhìn sâu rộng và toàn diện. Không chỉ có vậy mà hai tờ tạp chí của Viện đã cung cấp một lượng thông tin rất lớn cho các độc giả trong nước, đặc biệt là các độc giả nước ngoài để họ có điều kiện tìm hiểu về nền kinh tế Việt Nam.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Đề tài 06.02: Về những quan hệ mâu thuẫn và những thống nhất giữa các nước tư bản lớn trên thế giới hiện nay và xu hướng phát triển quan hệ đó, chính sách của chúng ta PGS.TS Lê Văn Sang làm chủ nhiệm, được thực hiện tư năm 1996- 2000. Đề tài đã tập trung nghiên cứu quan hệ giữa ba trung tâm lớn của thế giới là Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, chỉ ra sự hợp tác và cạnh tranh giữa chúng trong một thế giới, nêu lên những đề xuất mang tính chiến lược cho Việt Nam trong quan hệ với các nước lớn. Kết quả nghiên cứu đã được xuất bản thành sách và 15 bài đăng tạp chí.
Đề tài 06.08: Về khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản hiện đại, đặc biệt là những năm cuối của thế kỷ XX và xu thế do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì thực hiện từ năm 1998- 2000. Đề tài đã phân tích một cách có hệ thống căn nguyên và những hình thái biểu hiện chủ yếu của khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản hiện đại, đồng thời xem xét những điều chỉnh, nhận định về chiều hướng thích nghi của chủ nghĩa tư bản trong xu thế toàn cầu hoá và cách mạng tin học, đánh giá những tác động đối với Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã được công bố trong cuốn Chủ nghĩa tư bản hiện đại: Khủng hoảng kinh tế và điều chỉnh, gần 700 trang và trên 10 bài đăng tạp chí chuyên ngành.
Hiện nay, Viện đang chủ trì thực hiện 4 hệ đề tài cấp Nhà nước.
.
+ Cục diện kinh tế thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI do PGS.TS. Lê Văn Sang làm chủ nhiệm;
+ Tác động của Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đến tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam do PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng làm chủ nhiệm.
Ngoài những đề tài Nhà nước nêu trên, Viện cũng đã thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu cấp Nhà nước theo yêu cầu của lãnh đạo Đảng và Chính Phủ về: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1990- 2000; Đánh giá nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa; Tình hình thế giới và cơ sở khoa học về đường lối đối ngoại của Đảng ta; Vấn đề chống lạm phát của Việt Nam; Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và tác động tới nền kinh tế Việt Nam; Tác động của sự kiện 11- 9 tới nền kinh tế Việt Nam…
Những vấn đề trên được tập thể cán bộ Viện nghiên cứu một cách nghiêm túc, công phu, báo cáo kịp thời, trực tiếp hay bằng văn bản đến các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Ngoài ra, Viện đã tích cực tham gia vào quá trình soạn thảo các nghị quyết của TW về các vấn đề kinh tế. Đồng chí Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng trong nhiều năm làm việc với tư cách cố vấn cho Tổng Bí Thư và thành viên tổ tư vấn, nay là ban nghiên cứu của Thủ Tướng Chính Phủ đã có nhiều đề xuất chính sách quan trọng. Một số đồng chí cán bộ có uy tín được mời tham gia nhóm soạn thảo dư án công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng. Một số kiến nghị gửi lãnh đạo Đảng được đánh giá tốt, thiết thực góp phần vào việc chuẩn bị các Văn kiện Đại hội của Đảng.
2.1.2. Chương trình và hệ đề tài cấp bộ
Viện đã chủ trì hai chương trình cấp bộ, do PGS.TSKH. Võ Đại Lược làm chủ nhiệm là:
* Chương trình: Bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, thực hiện từ năm 1988- 2000. Chương trình gồm 6 đề tài nghiên cứu các xu hướng của thế giới, đề xuất một hệ thống các quan điểm về chiến lược phát triển cho Việt Nam trong bối cảnh mới. Trong đó có 3 đề tài do cán bộ của Viện chủ trì, đó là:
- Sự điều chỉnh phát triển của Việt Nam đến năm 2001 do PGS. TS Nguyễn Xuân Thắng làm chủ nhiệm.
- Tình hình thế giới ( chủ yếu về kinh tế ) trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX do PGS.TS Tạ Kim Ngọc làm chủ nhiệm.
* Chương trình: Bối cảnh hệ thống kinh tế thế giới và sự điều chỉnh chính sách ở các nước lớn, thực hiện trong hai năm 2001- 2002, tập trung nghiên cứu những điều chỉnh chính sách tài chính, tiền tệ, thương mại, đầu tư, chính sách phát triển kinh tế tri thức và chính sách đối với khu vực doanh nghiệp của các nước lớn. Trong đó có hai đề tài do cán bộ của Viện chủ trì, đó là:
- Điều chỉnh chính sách kinh tế EU do TS. Chu Đức Dũng làm chủ nhiệm
- Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chính sách của các nước lớn, do PGS.TSKH. Võ Đại Lược làm chủ nhiệm.
Ngoài ra, Viện đã thực hiện tốt dự án Điều tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, do PGS. TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì. Kết quả của cuộc điều tra này là một bộ cơ sở dữ liệu và một báo cáo phân tích đã công bố dưới hình thức một cuốn sách.
* Viện đã thực hiện một số đề tài cấp bộ độc lập sau:
- Các nước SNG và Đông Âu chuyển sang kinh tế thị trường, đề tài do GS.TS. Bùi Huy Khoát chủ trì, nghiệm thu 1993.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát huy lợi thế so sánh- Kinh nghiệm các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á, do PGS.TS. Đỗ Đức Định làm chủ trì, nghiệm thu năm 1997.
- Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu Á, do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì, nghiệm thu năm 1997.
- Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á- Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, do TS. Đinh Quý Độ chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
- Vấn đề lựa chọn thị trường sản phẩm và thị trường trong chính sách ngoại thương ở các nước Châu Á, do TS. Nguyễn Trần Quế chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
- Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – CHLB Đức thực hiện năm 2003, do TS. Nguyễn Thanh Đức thực hiện.
- Sự điều chỉnh hợp tác của khu vực Châu Á- Thái Bình Dương trong bối cảnh toàn cầu hoá, do PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng chủ trì, thực hiện trong các năm 2001- 2003.
- Cải cách chế độ sở hữu ở một số nền kinh tế chuyển đổi, do TS. Nguyên Văn Tâm chủ trì, nghiệm thu năm 2002.
- Bước sang nền kinh tế tri thức ở một số nước lớn trên thế giới hiện nay, do PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh chủ trì, nghiệm thu năm 2002….
- Kinh tế và chính trị thế giới 2005-2006, PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ trì, thực hiên năm 2005
Nhìn chung, các đề tài cấp bộ đã được cán bộ của Viện nghiên cứu công phu, đúng tiến độ được giao, được đánh giá có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn, hầu hết các đề tài đều được hội đồng nghiệm thu đánh giá vào loại xuất sắc. Sản phẩm của đề tài đã được xuất bản thành sách, các bài báo đăng trên tạp chí khoa học và có kiến nghị gửi tới các cơ quan Đảng và Nhà nước.
2.1.3. Hệ đề tài cấp Viện
Hàng năm, Viện tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu cấp Viện. Đó là hệ đề tài khoa học có tính chất chuyên ngành và cơ bản theo từng lĩnh vực hay theo từng khu vực, từng nước cụ thể. Một số đề tài tập thể được triển khai theo phòng nghiên cứu như: Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ đối với tri
Download Đề tài Những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và phương hướng phát triển của Viện Kinh tế và chính trị thế giới miễn phí
Viện hiện có hai tờ tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới- tiếng Việt- mỗi năm 6 số và Vietnam Economic Review- tiếng Anh- mỗi năm có 12 số. Đến nay, Viện đã xuất bản được gần 90 số tạp chí tiếng Việt và trên 100 số tạp chí tiếng Anh. Trong những năm qua, hai tờ tạp chí luôn đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức, chất lượng tạp chí ngày càng được nâng cao và có nhiều chuyên mục mới. Tờ tạp chí Vietnam Economic Review đã kịp thời phản ánh đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, kịp thời cung cấp những thông tin về thành tựu của nền kinh tế Việt Nam ra nước ngoài, góp phần nâng cao sự hiểu biết của các nước đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước. Cả hai tờ tạp chí đều được bạn đọc trong và ngoài nước hoan nghênh, số lượng tạp chí xuất bản ngày càng tăng. Hai tờ tạp chí này của Viện đã được các độc giả đánh giá rất cao, nó đã cung cấp thông tin mới nhất về những tình hình kinh tế trong nước cũng như ở nước ngoài với cách nhìn sâu rộng và toàn diện. Không chỉ có vậy mà hai tờ tạp chí của Viện đã cung cấp một lượng thông tin rất lớn cho các độc giả trong nước, đặc biệt là các độc giả nước ngoài để họ có điều kiện tìm hiểu về nền kinh tế Việt Nam.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
bản hiện đại và một số vấn đề của nó sau sự sụp đổ của Liên Xô và những đề xuất mang tính kiến nghị của đề tài về chủ nghĩa tư bản hiện đại.Đề tài 06.02: Về những quan hệ mâu thuẫn và những thống nhất giữa các nước tư bản lớn trên thế giới hiện nay và xu hướng phát triển quan hệ đó, chính sách của chúng ta PGS.TS Lê Văn Sang làm chủ nhiệm, được thực hiện tư năm 1996- 2000. Đề tài đã tập trung nghiên cứu quan hệ giữa ba trung tâm lớn của thế giới là Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, chỉ ra sự hợp tác và cạnh tranh giữa chúng trong một thế giới, nêu lên những đề xuất mang tính chiến lược cho Việt Nam trong quan hệ với các nước lớn. Kết quả nghiên cứu đã được xuất bản thành sách và 15 bài đăng tạp chí.
Đề tài 06.08: Về khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản hiện đại, đặc biệt là những năm cuối của thế kỷ XX và xu thế do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì thực hiện từ năm 1998- 2000. Đề tài đã phân tích một cách có hệ thống căn nguyên và những hình thái biểu hiện chủ yếu của khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản hiện đại, đồng thời xem xét những điều chỉnh, nhận định về chiều hướng thích nghi của chủ nghĩa tư bản trong xu thế toàn cầu hoá và cách mạng tin học, đánh giá những tác động đối với Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã được công bố trong cuốn Chủ nghĩa tư bản hiện đại: Khủng hoảng kinh tế và điều chỉnh, gần 700 trang và trên 10 bài đăng tạp chí chuyên ngành.
Hiện nay, Viện đang chủ trì thực hiện 4 hệ đề tài cấp Nhà nước.
.
+ Cục diện kinh tế thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI do PGS.TS. Lê Văn Sang làm chủ nhiệm;
+ Tác động của Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đến tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam do PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng làm chủ nhiệm.
Ngoài những đề tài Nhà nước nêu trên, Viện cũng đã thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu cấp Nhà nước theo yêu cầu của lãnh đạo Đảng và Chính Phủ về: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1990- 2000; Đánh giá nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa; Tình hình thế giới và cơ sở khoa học về đường lối đối ngoại của Đảng ta; Vấn đề chống lạm phát của Việt Nam; Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và tác động tới nền kinh tế Việt Nam; Tác động của sự kiện 11- 9 tới nền kinh tế Việt Nam…
Những vấn đề trên được tập thể cán bộ Viện nghiên cứu một cách nghiêm túc, công phu, báo cáo kịp thời, trực tiếp hay bằng văn bản đến các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Ngoài ra, Viện đã tích cực tham gia vào quá trình soạn thảo các nghị quyết của TW về các vấn đề kinh tế. Đồng chí Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng trong nhiều năm làm việc với tư cách cố vấn cho Tổng Bí Thư và thành viên tổ tư vấn, nay là ban nghiên cứu của Thủ Tướng Chính Phủ đã có nhiều đề xuất chính sách quan trọng. Một số đồng chí cán bộ có uy tín được mời tham gia nhóm soạn thảo dư án công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng. Một số kiến nghị gửi lãnh đạo Đảng được đánh giá tốt, thiết thực góp phần vào việc chuẩn bị các Văn kiện Đại hội của Đảng.
2.1.2. Chương trình và hệ đề tài cấp bộ
Viện đã chủ trì hai chương trình cấp bộ, do PGS.TSKH. Võ Đại Lược làm chủ nhiệm là:
* Chương trình: Bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, thực hiện từ năm 1988- 2000. Chương trình gồm 6 đề tài nghiên cứu các xu hướng của thế giới, đề xuất một hệ thống các quan điểm về chiến lược phát triển cho Việt Nam trong bối cảnh mới. Trong đó có 3 đề tài do cán bộ của Viện chủ trì, đó là:
- Sự điều chỉnh phát triển của Việt Nam đến năm 2001 do PGS. TS Nguyễn Xuân Thắng làm chủ nhiệm.
- Tình hình thế giới ( chủ yếu về kinh tế ) trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX do PGS.TS Tạ Kim Ngọc làm chủ nhiệm.
* Chương trình: Bối cảnh hệ thống kinh tế thế giới và sự điều chỉnh chính sách ở các nước lớn, thực hiện trong hai năm 2001- 2002, tập trung nghiên cứu những điều chỉnh chính sách tài chính, tiền tệ, thương mại, đầu tư, chính sách phát triển kinh tế tri thức và chính sách đối với khu vực doanh nghiệp của các nước lớn. Trong đó có hai đề tài do cán bộ của Viện chủ trì, đó là:
- Điều chỉnh chính sách kinh tế EU do TS. Chu Đức Dũng làm chủ nhiệm
- Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chính sách của các nước lớn, do PGS.TSKH. Võ Đại Lược làm chủ nhiệm.
Ngoài ra, Viện đã thực hiện tốt dự án Điều tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, do PGS. TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì. Kết quả của cuộc điều tra này là một bộ cơ sở dữ liệu và một báo cáo phân tích đã công bố dưới hình thức một cuốn sách.
* Viện đã thực hiện một số đề tài cấp bộ độc lập sau:
- Các nước SNG và Đông Âu chuyển sang kinh tế thị trường, đề tài do GS.TS. Bùi Huy Khoát chủ trì, nghiệm thu 1993.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát huy lợi thế so sánh- Kinh nghiệm các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á, do PGS.TS. Đỗ Đức Định làm chủ trì, nghiệm thu năm 1997.
- Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu Á, do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh chủ trì, nghiệm thu năm 1997.
- Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á- Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, do TS. Đinh Quý Độ chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
- Vấn đề lựa chọn thị trường sản phẩm và thị trường trong chính sách ngoại thương ở các nước Châu Á, do TS. Nguyễn Trần Quế chủ trì, nghiệm thu năm 2000.
- Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – CHLB Đức thực hiện năm 2003, do TS. Nguyễn Thanh Đức thực hiện.
- Sự điều chỉnh hợp tác của khu vực Châu Á- Thái Bình Dương trong bối cảnh toàn cầu hoá, do PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng chủ trì, thực hiện trong các năm 2001- 2003.
- Cải cách chế độ sở hữu ở một số nền kinh tế chuyển đổi, do TS. Nguyên Văn Tâm chủ trì, nghiệm thu năm 2002.
- Bước sang nền kinh tế tri thức ở một số nước lớn trên thế giới hiện nay, do PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh chủ trì, nghiệm thu năm 2002….
- Kinh tế và chính trị thế giới 2005-2006, PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng chủ trì, thực hiên năm 2005
Nhìn chung, các đề tài cấp bộ đã được cán bộ của Viện nghiên cứu công phu, đúng tiến độ được giao, được đánh giá có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn, hầu hết các đề tài đều được hội đồng nghiệm thu đánh giá vào loại xuất sắc. Sản phẩm của đề tài đã được xuất bản thành sách, các bài báo đăng trên tạp chí khoa học và có kiến nghị gửi tới các cơ quan Đảng và Nhà nước.
2.1.3. Hệ đề tài cấp Viện
Hàng năm, Viện tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu cấp Viện. Đó là hệ đề tài khoa học có tính chất chuyên ngành và cơ bản theo từng lĩnh vực hay theo từng khu vực, từng nước cụ thể. Một số đề tài tập thể được triển khai theo phòng nghiên cứu như: Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ đối với tri