magican_of_love2000
New Member
Download Ưu nhược điểm của các kênh phân phối bảo hiểm tại Việt Nam
Chính phủ, Bộ tài chính đã ban hành rất nhiều các văn bản nhằm hướng dẫn quản lý và kiểm tra các hoạt động của các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Các quy định chung nhất về doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được trình bày trong mục 2 chương 4 và chương 6 của Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000.
Ngoài ra, chính phủ, Bộ tài chính còn ban hành một số các nghị định thông tư khác có liên quan đến môi giới bảo hiểm như nghị định 45/2007/NĐ-CP ban hành ngày 27/3/2007 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm; Thông tư 155/2007 TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thực hiện nghị định 45 về hoạt động kinh doanh bảo hiêm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, Văn phòng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam ; Nghị định số 46/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 27/03/2007 qui định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm (Thay thế NĐ 42/2001)
Nhìn chung, nhà nước đã chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo điều kiện cho hoạt động môi giới bảo hiểm phát triển. Tuy nhiên, nhà nước cần loại bỏ các tiêu cực về hoa hồng cho khách hàng thì mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp môi giới và các doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh trên thị trường.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Các ưu điểm, nhược điểm của kênh môi giới bảo hiểm.
Ưu điểm:
Đối với người mua bảo hiểm:
Người mua bảo hiểm tiếp cận được nhiều sản phẩm bảo hiểm với mức giá cạnh tranh. Khác biệt lớn nhất khi một doanh đi mua bảo hiểm trực tiếp và mua thông qua các công ty môi giới chuyên nghiệp là, thay vì tiếp cận một sản phẩm với một mức giá thì họ được biết đến rất nhiều sản phẩm với nhiều mức giá cạnh tranh. Thông qua nhà môi giới bảo hiểm, doanh nghiệp được tiếp cận với toàn bộ thị trường bảo hiểm. Với chức năng của mình, các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm sẽ bắt tay với rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm để bán hàng. Điều này giúp khách hàng được hưởng một mức phí cạnh tranh so với mua bảo hiểm trực tiếp nhờ vào hiệu quả của sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm khi “chào hàng” với nhà môi giới.
Người mua bảo hiểm được tư vấn trực tiếp về các sản phẩm, từ đó có thể tự mình đánh giá và chọn lựa sản phẩm bảo hiểm phù hợp nhất với nhu cầu và tình hình tài chính của khách hàng.
Các khách hàng không phải tốn nhiều thời gian và chi phí đi lại để tiến hành giao dịch như đối với các kênh khai thác trực tiếp hay đại lý. Khách hàng chỉ cần bỏ ra thời gian cho lần gặp mặt với doanh nghiệp môi giới để họ có thể khai thác các thông tin cần thiết cho quá trình lựa chọn sản phẩm cho khách hàng. Mọi bước trong quá trình thương lượng và thoả thuận hợp đồng sau đó sẽ do bên môi giới tiến hành với công ty bảo hiểm.
Người mua bảo hiểm nhận được các gói dịch vụ hỗ trợ miễn phí. Khi mua bảo hiểm qua môi giới, doanh nghiệp sẽ được công ty môi giới bảo hiểm quản lý toàn bộ chương trình bảo hiểm của mình trong suốt quá trình bảo hiểm có hiệu lực. Khi tổn thất xảy ra, khách hàng sẽ được hưởng dịch vụ hỗ trợ khiếu nại đòi bồi thường từ công ty môi giới.
Người mua bảo hiểm có được sự an tâm nhất định khi được tư vấn bởi các công ty môi giới. Bởi theo luật pháp Việt Nam và thế giới, không cho phép môi giới cá nhân mà hoạt động môi giới phải được tiến hành bởi các pháp nhân. Đồng thời, các nhà môi giới phải có kiến thức theo yêu cầu, và phải có chứng chỉ hành nghề. Đồng thời, do rủi ro trong nghề lớn và có thể gây ảnh hướng xấu cho khách hàng và xã hội nên các nhà môi giới bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Chính vì những điều này đã tạo nên niềm tin nhất định đối với kênh môi giới bảo hiểm.
Đối với các công ty bảo hiểm:
Các nhà môi giới bảo hiểm có khả năng duy trì các môi quan hệ lâu dài với các khách hàng hơn so với các khách hàng hơn các kênh khác, do kiến thức chuyên môn và sự tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn hẳn các kênh phân phối khác, đạt được sự tin tưởng của khách hàng thông qua quá trình tư vấn và giúp đỡ khách hành xử lý các vấn đề phát sinh. Chính vì thế, thông qua một hệ thống môi giới tốt, các công ty bảo hiểm sẽ suy trì được mối quan hệ tốt và bền vững với khách hàng. Hay nói cách khác, một công ty môi giới tốt đồng thời cũng giúp nâng cao uy tín của công ty bảo hiểm.
Các công ty bảo hiểm sẽ giảm được một khối lượng công việc đáng kể đã được các công ty môi giới bảo hiểm đảm nhận. Từ đó, sẽ giúp các công ty bảo hiểm tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể so với việc tự làm mà chỉ phải trả cho công ty môi giới một khoản hoa hồng thích hợp.
Nếu có một hệ thống phân phối thông qua môi giới tốt, các công ty bảo hiểm có thể tiết kiệm được các chi phí đào tạo các nhân viên cho kênh bán hàng trực tiếp.
Thông qua mối quan hệ với các công ty môi giới, các công ty bảo hiểm có được các thông tin về khách hàng. Đồng thời, với vai trò là người đại diện cho quyền lợi của khách hàng, các công ty môi giới nhận được ý kiến, thái độ của người mua bảo hiểm về các sản phẩm bảo hiểm, mức phí, và nhanh chóng phản hồi lại các công ty bảo hiểm, điều chỉnh các sản phẩm, chính sách bảo hiểm hoặc tung ra các sản phẩm mới. Các công ty môi giới là cầu nối hữu hiệu giữa công ty bảo hiểm và người mua bảo hiểm.
Đối với nền kinh tế:
Vì khách hàng có khả năng tìm hiểu về nhiều sản phẩm của nhiều công ty thông qua các công ty môi giới, cho nên, các khách hàng dễ dàng so sánh cũng như lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Điều này càng thúc đẩy các công ty bảo hiểm phải nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng mức phí hợp lý, nâng cao sức cạnh tranh của mình.
Các công ty môi giới bảo hiểm đóng vai trò cực kì quan trọng khi Việt Nam mở cửa hội nhập. Các doanh nghiệp nước ngoài khi vào Việt Nam sẽ cần có những nhà tư vấn cho chiến lược bảo hiểm của mình. Do đó, các công ty môi giới chính là cầu nối giữa các công ty bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam với các công ty nước ngoài. Ngược lại, đây cũng chính là cầu nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các công ty bảo hiểm hoạt động tại các quốc gia ngoài Việt Nam một khi các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động hoặc có mong muốn tiến hành các hoạt động kinh doanh tại nước ngoài.
Nhược điểm:
Thông qua môi giới bảo hiểm, các khách hàng có thể so sánh được các sản phẩm bảo hiểm giữa các công ty bảo hiểm khác nhau và lựa chọn sản phẩm bảo hiểm thích hợp nhất. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm nhằm hoàn thiện sản phẩm của mình. Nhưng mặt khác, nó cũng thúc đẩy cuộc chiến cắt giảm phí bảo hiểm giữa các công ty bảo hiểm. Đến một lúc nào đó, khi mức phí bảo hiểm quá thấp và trách nhiệm bảo hiểm quá cao sẽ gây rủi ro cho các công ty bảo hiểm và thậm chí cho xã hội.
Doanh thu của các công ty môi giới đến từ phí do người mua bảo hiểm chi trả, nhưng phần lớn là đến từ tiền hoa hồng của các công ty bảo hiểm. Điều này rất dễ dẫn đến các rủi ro đạo đức trên thị trường bảo hiểm. Các nhà môi giới sẽ không cung cấp hoặc cung cấp không đủ hoặc cung cấp sai lệch các thông tin về sản phẩm bảo hiểm tốt nhất mà chỉ tư vấn cho khách hàng các sản phẩm có mức phí cao để nhận hoa hồng cao.
Các công ty bảo hiểm do muốn lấy được thông tin khách hàng hoặc muốn cạnh tranh không lành mạnh với các công ty khác, chiếm lấy khách hàng, có thể chi trả hoa hồng cao hơn cho ...
Download Ưu nhược điểm của các kênh phân phối bảo hiểm tại Việt Nam miễn phí
Chính phủ, Bộ tài chính đã ban hành rất nhiều các văn bản nhằm hướng dẫn quản lý và kiểm tra các hoạt động của các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Các quy định chung nhất về doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được trình bày trong mục 2 chương 4 và chương 6 của Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000.
Ngoài ra, chính phủ, Bộ tài chính còn ban hành một số các nghị định thông tư khác có liên quan đến môi giới bảo hiểm như nghị định 45/2007/NĐ-CP ban hành ngày 27/3/2007 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm; Thông tư 155/2007 TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thực hiện nghị định 45 về hoạt động kinh doanh bảo hiêm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, Văn phòng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam ; Nghị định số 46/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 27/03/2007 qui định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm (Thay thế NĐ 42/2001)
Nhìn chung, nhà nước đã chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo điều kiện cho hoạt động môi giới bảo hiểm phát triển. Tuy nhiên, nhà nước cần loại bỏ các tiêu cực về hoa hồng cho khách hàng thì mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp môi giới và các doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh trên thị trường.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
rường hợp các rủi ro bảo hiểm không nằm trong hợp đồng hay vượt quá hợp đồng cố định. Môi giới tái bảo hiểm còn có trách nhiệm lựa chọn các nhà tái có năng lực, đảm bảo khả năng tài chính , dàn xếp các điều kiện tốt cho họ và hỗ trợ trong việc đòi bồi thường từ các nhà tái bảo hiểm.Các ưu điểm, nhược điểm của kênh môi giới bảo hiểm.
Ưu điểm:
Đối với người mua bảo hiểm:
Người mua bảo hiểm tiếp cận được nhiều sản phẩm bảo hiểm với mức giá cạnh tranh. Khác biệt lớn nhất khi một doanh đi mua bảo hiểm trực tiếp và mua thông qua các công ty môi giới chuyên nghiệp là, thay vì tiếp cận một sản phẩm với một mức giá thì họ được biết đến rất nhiều sản phẩm với nhiều mức giá cạnh tranh. Thông qua nhà môi giới bảo hiểm, doanh nghiệp được tiếp cận với toàn bộ thị trường bảo hiểm. Với chức năng của mình, các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm sẽ bắt tay với rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm để bán hàng. Điều này giúp khách hàng được hưởng một mức phí cạnh tranh so với mua bảo hiểm trực tiếp nhờ vào hiệu quả của sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm khi “chào hàng” với nhà môi giới.
Người mua bảo hiểm được tư vấn trực tiếp về các sản phẩm, từ đó có thể tự mình đánh giá và chọn lựa sản phẩm bảo hiểm phù hợp nhất với nhu cầu và tình hình tài chính của khách hàng.
Các khách hàng không phải tốn nhiều thời gian và chi phí đi lại để tiến hành giao dịch như đối với các kênh khai thác trực tiếp hay đại lý. Khách hàng chỉ cần bỏ ra thời gian cho lần gặp mặt với doanh nghiệp môi giới để họ có thể khai thác các thông tin cần thiết cho quá trình lựa chọn sản phẩm cho khách hàng. Mọi bước trong quá trình thương lượng và thoả thuận hợp đồng sau đó sẽ do bên môi giới tiến hành với công ty bảo hiểm.
Người mua bảo hiểm nhận được các gói dịch vụ hỗ trợ miễn phí. Khi mua bảo hiểm qua môi giới, doanh nghiệp sẽ được công ty môi giới bảo hiểm quản lý toàn bộ chương trình bảo hiểm của mình trong suốt quá trình bảo hiểm có hiệu lực. Khi tổn thất xảy ra, khách hàng sẽ được hưởng dịch vụ hỗ trợ khiếu nại đòi bồi thường từ công ty môi giới.
Người mua bảo hiểm có được sự an tâm nhất định khi được tư vấn bởi các công ty môi giới. Bởi theo luật pháp Việt Nam và thế giới, không cho phép môi giới cá nhân mà hoạt động môi giới phải được tiến hành bởi các pháp nhân. Đồng thời, các nhà môi giới phải có kiến thức theo yêu cầu, và phải có chứng chỉ hành nghề. Đồng thời, do rủi ro trong nghề lớn và có thể gây ảnh hướng xấu cho khách hàng và xã hội nên các nhà môi giới bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Chính vì những điều này đã tạo nên niềm tin nhất định đối với kênh môi giới bảo hiểm.
Đối với các công ty bảo hiểm:
Các nhà môi giới bảo hiểm có khả năng duy trì các môi quan hệ lâu dài với các khách hàng hơn so với các khách hàng hơn các kênh khác, do kiến thức chuyên môn và sự tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn hẳn các kênh phân phối khác, đạt được sự tin tưởng của khách hàng thông qua quá trình tư vấn và giúp đỡ khách hành xử lý các vấn đề phát sinh. Chính vì thế, thông qua một hệ thống môi giới tốt, các công ty bảo hiểm sẽ suy trì được mối quan hệ tốt và bền vững với khách hàng. Hay nói cách khác, một công ty môi giới tốt đồng thời cũng giúp nâng cao uy tín của công ty bảo hiểm.
Các công ty bảo hiểm sẽ giảm được một khối lượng công việc đáng kể đã được các công ty môi giới bảo hiểm đảm nhận. Từ đó, sẽ giúp các công ty bảo hiểm tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể so với việc tự làm mà chỉ phải trả cho công ty môi giới một khoản hoa hồng thích hợp.
Nếu có một hệ thống phân phối thông qua môi giới tốt, các công ty bảo hiểm có thể tiết kiệm được các chi phí đào tạo các nhân viên cho kênh bán hàng trực tiếp.
Thông qua mối quan hệ với các công ty môi giới, các công ty bảo hiểm có được các thông tin về khách hàng. Đồng thời, với vai trò là người đại diện cho quyền lợi của khách hàng, các công ty môi giới nhận được ý kiến, thái độ của người mua bảo hiểm về các sản phẩm bảo hiểm, mức phí, và nhanh chóng phản hồi lại các công ty bảo hiểm, điều chỉnh các sản phẩm, chính sách bảo hiểm hoặc tung ra các sản phẩm mới. Các công ty môi giới là cầu nối hữu hiệu giữa công ty bảo hiểm và người mua bảo hiểm.
Đối với nền kinh tế:
Vì khách hàng có khả năng tìm hiểu về nhiều sản phẩm của nhiều công ty thông qua các công ty môi giới, cho nên, các khách hàng dễ dàng so sánh cũng như lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Điều này càng thúc đẩy các công ty bảo hiểm phải nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng mức phí hợp lý, nâng cao sức cạnh tranh của mình.
Các công ty môi giới bảo hiểm đóng vai trò cực kì quan trọng khi Việt Nam mở cửa hội nhập. Các doanh nghiệp nước ngoài khi vào Việt Nam sẽ cần có những nhà tư vấn cho chiến lược bảo hiểm của mình. Do đó, các công ty môi giới chính là cầu nối giữa các công ty bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam với các công ty nước ngoài. Ngược lại, đây cũng chính là cầu nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các công ty bảo hiểm hoạt động tại các quốc gia ngoài Việt Nam một khi các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động hoặc có mong muốn tiến hành các hoạt động kinh doanh tại nước ngoài.
Nhược điểm:
Thông qua môi giới bảo hiểm, các khách hàng có thể so sánh được các sản phẩm bảo hiểm giữa các công ty bảo hiểm khác nhau và lựa chọn sản phẩm bảo hiểm thích hợp nhất. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm nhằm hoàn thiện sản phẩm của mình. Nhưng mặt khác, nó cũng thúc đẩy cuộc chiến cắt giảm phí bảo hiểm giữa các công ty bảo hiểm. Đến một lúc nào đó, khi mức phí bảo hiểm quá thấp và trách nhiệm bảo hiểm quá cao sẽ gây rủi ro cho các công ty bảo hiểm và thậm chí cho xã hội.
Doanh thu của các công ty môi giới đến từ phí do người mua bảo hiểm chi trả, nhưng phần lớn là đến từ tiền hoa hồng của các công ty bảo hiểm. Điều này rất dễ dẫn đến các rủi ro đạo đức trên thị trường bảo hiểm. Các nhà môi giới sẽ không cung cấp hoặc cung cấp không đủ hoặc cung cấp sai lệch các thông tin về sản phẩm bảo hiểm tốt nhất mà chỉ tư vấn cho khách hàng các sản phẩm có mức phí cao để nhận hoa hồng cao.
Các công ty bảo hiểm do muốn lấy được thông tin khách hàng hoặc muốn cạnh tranh không lành mạnh với các công ty khác, chiếm lấy khách hàng, có thể chi trả hoa hồng cao hơn cho ...