thankyou010587
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tiểu luận Vai trò của pháp luật đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1
1. Định nghĩa. 1
2. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước. 1
2.1. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý hiệu quả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 1
2.2. Pháp luật là phương tiện để thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của nhà nước làm cho đường lối đó có hiệu lực thi hành và bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội. 2
2.3. Pháp luật là công cụ để cho nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước và mọi công dân. 2
2.4. Pháp luật là công cụ để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của các cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín của các tổ chức. 3
2.5. Pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước. 3
2.6. Pháp luật cũng là phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đúng đắn trong đường lối lãnh đạo chỉ đạo của mình đối với xã hội. 4
2.7. Pháp luật là công cụ giúp nhà nước tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh tế. 4
2.8. Pháp luật còn là công cụ để thiết lập, củng cố, mở rộng và bảo vệ nền dân chủ, đảm bảo công bằng xã hội, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. 6
III. KẾT LUẬN. 7
. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Pháp luật là nhân tố quan trọng để điều chỉnh các quan hệ xã hội, là phương
tiện để nhà nước quản lý các mặt quan trọng của đời sống xã hội và thực hiện các
chức năng của mình. Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng đối với nhà nước bởi
nó là cơ sở pháp lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động.Để đánh giá một cách
chính xác vai trò của pháp luật thì cần xem xét nó ở giác độ cụ thể, nghĩa là
phải gắn nó với việc thực hiện các chức năng của nhà nước và nhu cầu điều chỉnh
pháp luật của xã hội. Sau đây tui xin phân tích để làm nổi bật vai trò của pháp luật
đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Định nghĩa.
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban
hành hay thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định
hướng cụ thể.
Nhà nước là bộ máy quyền lực đặc biệt, được tổ chức chặt chẽ để thực thi chủ
quyền quốc gia, tổ chức và quản lý xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích giai cấp,
lợi ích xã hội và thực thi các cam kết quốc tế.
2. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước.
Nhà nước Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩa, pháp luật xã hội chủ nghĩa là
công cụ chuyên chính giai cấp, là phương tiện để bảo vệ lợi ích cho giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, thực hiện những mục đích mà nhà nước và nhân dân đề
ra; mặt khác pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính quy
phạm và tính bắt buộc chung để tổ chức quản lý các mặt khác nhau của đời sỗng xã
hội vì sự tồn tại và phát triển của mỗi con người và của cả xã hội;ngoài ra pháp luật
còn là công cụ để bảo vệ công lý và công bằng xã hội.Vai trò của pháp luật là hết
sức quan trọng,cụ thể vai trò của pháp luật đối với nhà nước ở Việt nam hiện nay
được thể hiện như sau:
2.1. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý hiệu quả các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội.
Pháp luật được sử dụng để phối hợp, quy tụ những hoạt động của các cá
nhân riêng rẽ trong xã hội nhằm đạt được những mục đích mong muốn, duy trì đời
sống cộng đồng xã hội. Có thể nói, hầu hết các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã
hội như kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội,... đều được nhà nước quản lý bằng xã
Doc.edu.vn2
hội. Và chỉ quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vực quan trọng đó của đời sống xã
hội thì mục đích của việc quản lý mới đạt được và có hiệu quả cao. Thông qua pháp
luật nhà nước đề ra các chính sách phát triển các lĩnh vực đời sống xã hội; xác định
cơ cấu, tổ chức và hoạt động, các biện pháp kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với
lĩnh vực xã hội đó; đưa ra các biện pháp hữu hiệu để xử lý những hiện tượng tiêu
cực trong đời sống xã hội. Pháp luật có thể thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển và có thể kìm hãm sự phát triển của lĩnh vực hoạt động xã hội nào đó vì
sự tiến bộ xã hội và hạnh phúc nhân dân .
2.2. Pháp luật là phương tiện để thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính
sách của nhà nước làm cho đường lối đó có hiệu lực thi hành và bắt buộc chung
trên quy mô toàn xã hội.
Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước và cũng là công cụ để thực hiện hóa
các mệnh lệnh quản lý của nhà nước. Pháp luật là do nhà nước ban hành ra nên nó
có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ chức và cá nhân có
liên quan trong xã hội, có phạm vi tác động rộng lớn, trên toàn lãnh thổ; đồng thời,
pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp, từ tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực hiện cho đến
áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Vì thế, pháp luật có thể được triển khai
và thực hiện một cách rộng rãi và có hiệu quả trên toàn xã hội, nhờ đó, các chính
sách, kế hoạch, quy định biện pháp quản lý ...của nhà nước được thực hiện hóa
trong xã hội.
2.3. Pháp luật là công cụ để cho nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của
các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước và mọi công dân.
Đối chiếu với các quy định của hiến pháp và các luật tổ chức bộ máy nhà
nước , có thể xác định được những hoạt động thực tiễn của các cơ quan và nhân
viên nhà nước là đúng thẩm quyền hay vượt quá thẩm quyền; là thực hiện đầy đủ
hay không hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình... Vì vậy, mặc dù do nhà nước
ban hành ra song khi có hiệu lực pháp lý thì pháp luật lại có giá trị ràng buộc đối
với nhà nước; trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà nước phải theo
đúng quy định của pháp luật, các cơ quan nhà nước và nhân viên nhà nước chỉ
được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, chỉ được hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật cho phép. . Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách sử xự
cho mọi người trong xã hội, vì thế, pháp luật giúp cho mọi chủ thể trong xã hội đều
có thể tìm được cách xử sự phù hợp với ý chí, mong muốn của nhà nước, giúp nhà
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
nước quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.Đồng thời pháp luật giúp nhà
nước tổ chức và quản lý các lĩnh vực khác của đòi sống như văn hóa, giáo dục,
khoa học, kỹ thuật, y tế,... thông qua việc thể chế hóa các chính sách, kế hoạch của
nhà nước trong các lĩnh vực đó; qua việc quy định các phương tiện, biện pháp,
nhân lực, vật lực... để bảo đảm thực hiện các chính sách kế hoạch đó.
2.4. Pháp luật là công cụ để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, tính
mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của các cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín
của các tổ chức.
Muốn bảo vệ lợi cích nhà nước, xã hộ, nhân dân, nhà nước, dựa trên căn cứ
pháp lý và theo những trình tự thủ tục luật định. Ngược lại, nhân dân muốn đấu
tranh bảo vệ quyền lợi của mình cũng phải tuân theo các quy định pháp luật. Dựa
vào pháp luật, nhà nước giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội, đồng thời đấu
tranh chống lại những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật, đặc
biệt là tội phạm. để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nhà nước phảo thông
qua các hình thức hoạt động pháp luật và xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo vệ pháp luật. Như vậy, nhà nước không thể thiếu được pháp luật,
còn pháp luật có vai trò vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
Một nhà nước hùng mạnh phảo là một nhà nước có hệ thông pháp luật tương đối
hoàn thiện và phải có sự tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh.Pháp luật còn
giúp nhà nước có thể đảm bảo công lý , công bằng xã hội. Bằng việc quy định
quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội nhất
định,pháp luật đảm bảo cho các chủ thể ngang quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm với
nhau trong các mối quan hệ xã hội nhất định. Pháp luật cũng là công cụ để kiểm
nghiệm, để đánh giá sự đúng đắn, hợp lý của các chính sách của nhà nước.Như vậy,
pháp luật luôn tác động, hỗ trợ, tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của nhà
nước.
2.5. Pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động
của Bộ máy nhà nước.
Điều đó thể hiện ở chỗ Bộ máy nhà nước là một thiết chế phức tạp bao gồm
nhiều loại cơ quan. Để cho bộ máy đó hoạt động được có hiệu quả đòi hởi phải xác
định đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi loại cơ quan, mỗi cơ quan;
phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng; phải có những phương pháp tổ
chức và hoạt động phù hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập
Doc.edu.vn4
và thực thi quyền lực của nhà nước.Thực tiễn đã chỉ ra rằng khi chưa có một hệ
thống pháp luật về tổ chức đầy đủ và đồng bộ, phù hợp làm cơ sở cho việc củng cố
và hoàn thệin bộ máy nàh nươc 1thì dễ dẫn đến tình trang trùng lặp, chồng chéo,
thực hiện không đúng chức năng, thẩm quyền của một số cơ quan nhà nước, bộ
máy nhà nước sẽ cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả.Pháp luật giúp nhà nước có
thể tổ chức và vận hành bộ máy của mình thông qua việc quy định các loại cơ quan
nhà nước , trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức của từng loại, từng cấp và từng cơ
quan; quy định rõ chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức và phương pháp hoạt
động của từng loại,từng cấp và từng cơ quan nhà nước, mối quan hệ giữa các cấp
cơ quan nhà nước, giữa các cơ quan trong cùng một cấp, giữa các bộ phận cấu
thành và giữa các nhân viên trong cùng một cơ quan nhà nước với nhau.Ví dụ, ở
Việt Nam, toàn bộ việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đều được quy
định trong hiến pháp,trong các luật tổ chức bộ máy nhà nước như luật tổ chức quốc
hội, luật tổ chức chính phủ... nhờ đó, pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2.6. Pháp luật cũng là phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đúng đắn trong
đường lối lãnh đạo chỉ đạo của mình đối với xã hội.
Ví dụ: Thông qua đường lối mở cửa của Đại hội VI chúng ta thấy chủ
trương trên là đúng đắn đã thúc đẩy kinh tế phát triển đưa nước ta ra khỏi khủng
hoảng kinh tế.
2.7. Pháp luật là công cụ giúp nhà nước tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh
tế.
Thông qua việc xác định rõ chế độ kinh tế, các thành phần kinh tế, các hình
thưc sở hữu,chính sách tài chính, thuế, tiền tệ, giá cả, đầu tư, thu nhập, cơ chế kinh
tế, các phương pháp quản lý kinh tế..., pháp luật góp phần tích cực vào việc sắp
xếp, cơ cấu các ngành kinh tế, tác động đến sự tăng trưởng và sự ổn định, cân đối
của nền kinh tế. Pháp luật điều chỉnh các hợp đồng kinh tế, quy định trình tự và thủ
tục giải quyết các tranh chấp kinh tế để bảo vệ lợi ích kinh tế chính đáng của các
chủ thể. Nhờ các quy định đó mà nhà nước có thể tổ chức và quản lý được nền kinh
tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng trong sự ổn định, cân đối và điều tiết
nền kinh tế theo chiều hướng mà nó mong muốn.
Vai trò điều tiết và can thiệp của Nhà nước
Sự vận động của tổng cung-tổng cầu trong nền kinh tế thị trường, vai trò điều
tiết vĩ mô của Nhà nước nhằm vào 4 mục tiêu kinh tế: Tăng trưởng GDP; tạo việ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tiểu luận Vai trò của pháp luật đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1
1. Định nghĩa. 1
2. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước. 1
2.1. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý hiệu quả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 1
2.2. Pháp luật là phương tiện để thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của nhà nước làm cho đường lối đó có hiệu lực thi hành và bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội. 2
2.3. Pháp luật là công cụ để cho nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước và mọi công dân. 2
2.4. Pháp luật là công cụ để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của các cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín của các tổ chức. 3
2.5. Pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước. 3
2.6. Pháp luật cũng là phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đúng đắn trong đường lối lãnh đạo chỉ đạo của mình đối với xã hội. 4
2.7. Pháp luật là công cụ giúp nhà nước tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh tế. 4
2.8. Pháp luật còn là công cụ để thiết lập, củng cố, mở rộng và bảo vệ nền dân chủ, đảm bảo công bằng xã hội, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. 6
III. KẾT LUẬN. 7
. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Pháp luật là nhân tố quan trọng để điều chỉnh các quan hệ xã hội, là phương
tiện để nhà nước quản lý các mặt quan trọng của đời sống xã hội và thực hiện các
chức năng của mình. Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng đối với nhà nước bởi
nó là cơ sở pháp lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động.Để đánh giá một cách
chính xác vai trò của pháp luật thì cần xem xét nó ở giác độ cụ thể, nghĩa là
phải gắn nó với việc thực hiện các chức năng của nhà nước và nhu cầu điều chỉnh
pháp luật của xã hội. Sau đây tui xin phân tích để làm nổi bật vai trò của pháp luật
đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Định nghĩa.
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban
hành hay thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định
hướng cụ thể.
Nhà nước là bộ máy quyền lực đặc biệt, được tổ chức chặt chẽ để thực thi chủ
quyền quốc gia, tổ chức và quản lý xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích giai cấp,
lợi ích xã hội và thực thi các cam kết quốc tế.
2. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước.
Nhà nước Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩa, pháp luật xã hội chủ nghĩa là
công cụ chuyên chính giai cấp, là phương tiện để bảo vệ lợi ích cho giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, thực hiện những mục đích mà nhà nước và nhân dân đề
ra; mặt khác pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính quy
phạm và tính bắt buộc chung để tổ chức quản lý các mặt khác nhau của đời sỗng xã
hội vì sự tồn tại và phát triển của mỗi con người và của cả xã hội;ngoài ra pháp luật
còn là công cụ để bảo vệ công lý và công bằng xã hội.Vai trò của pháp luật là hết
sức quan trọng,cụ thể vai trò của pháp luật đối với nhà nước ở Việt nam hiện nay
được thể hiện như sau:
2.1. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý hiệu quả các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội.
Pháp luật được sử dụng để phối hợp, quy tụ những hoạt động của các cá
nhân riêng rẽ trong xã hội nhằm đạt được những mục đích mong muốn, duy trì đời
sống cộng đồng xã hội. Có thể nói, hầu hết các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã
hội như kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội,... đều được nhà nước quản lý bằng xã
Doc.edu.vn2
hội. Và chỉ quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vực quan trọng đó của đời sống xã
hội thì mục đích của việc quản lý mới đạt được và có hiệu quả cao. Thông qua pháp
luật nhà nước đề ra các chính sách phát triển các lĩnh vực đời sống xã hội; xác định
cơ cấu, tổ chức và hoạt động, các biện pháp kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với
lĩnh vực xã hội đó; đưa ra các biện pháp hữu hiệu để xử lý những hiện tượng tiêu
cực trong đời sống xã hội. Pháp luật có thể thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển và có thể kìm hãm sự phát triển của lĩnh vực hoạt động xã hội nào đó vì
sự tiến bộ xã hội và hạnh phúc nhân dân .
2.2. Pháp luật là phương tiện để thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính
sách của nhà nước làm cho đường lối đó có hiệu lực thi hành và bắt buộc chung
trên quy mô toàn xã hội.
Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước và cũng là công cụ để thực hiện hóa
các mệnh lệnh quản lý của nhà nước. Pháp luật là do nhà nước ban hành ra nên nó
có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ chức và cá nhân có
liên quan trong xã hội, có phạm vi tác động rộng lớn, trên toàn lãnh thổ; đồng thời,
pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp, từ tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực hiện cho đến
áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Vì thế, pháp luật có thể được triển khai
và thực hiện một cách rộng rãi và có hiệu quả trên toàn xã hội, nhờ đó, các chính
sách, kế hoạch, quy định biện pháp quản lý ...của nhà nước được thực hiện hóa
trong xã hội.
2.3. Pháp luật là công cụ để cho nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của
các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước và mọi công dân.
Đối chiếu với các quy định của hiến pháp và các luật tổ chức bộ máy nhà
nước , có thể xác định được những hoạt động thực tiễn của các cơ quan và nhân
viên nhà nước là đúng thẩm quyền hay vượt quá thẩm quyền; là thực hiện đầy đủ
hay không hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình... Vì vậy, mặc dù do nhà nước
ban hành ra song khi có hiệu lực pháp lý thì pháp luật lại có giá trị ràng buộc đối
với nhà nước; trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà nước phải theo
đúng quy định của pháp luật, các cơ quan nhà nước và nhân viên nhà nước chỉ
được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, chỉ được hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật cho phép. . Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách sử xự
cho mọi người trong xã hội, vì thế, pháp luật giúp cho mọi chủ thể trong xã hội đều
có thể tìm được cách xử sự phù hợp với ý chí, mong muốn của nhà nước, giúp nhà
Doc.edu.vn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
nước quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.Đồng thời pháp luật giúp nhà
nước tổ chức và quản lý các lĩnh vực khác của đòi sống như văn hóa, giáo dục,
khoa học, kỹ thuật, y tế,... thông qua việc thể chế hóa các chính sách, kế hoạch của
nhà nước trong các lĩnh vực đó; qua việc quy định các phương tiện, biện pháp,
nhân lực, vật lực... để bảo đảm thực hiện các chính sách kế hoạch đó.
2.4. Pháp luật là công cụ để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, tính
mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của các cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín
của các tổ chức.
Muốn bảo vệ lợi cích nhà nước, xã hộ, nhân dân, nhà nước, dựa trên căn cứ
pháp lý và theo những trình tự thủ tục luật định. Ngược lại, nhân dân muốn đấu
tranh bảo vệ quyền lợi của mình cũng phải tuân theo các quy định pháp luật. Dựa
vào pháp luật, nhà nước giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội, đồng thời đấu
tranh chống lại những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật, đặc
biệt là tội phạm. để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nhà nước phảo thông
qua các hình thức hoạt động pháp luật và xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo vệ pháp luật. Như vậy, nhà nước không thể thiếu được pháp luật,
còn pháp luật có vai trò vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
Một nhà nước hùng mạnh phảo là một nhà nước có hệ thông pháp luật tương đối
hoàn thiện và phải có sự tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh.Pháp luật còn
giúp nhà nước có thể đảm bảo công lý , công bằng xã hội. Bằng việc quy định
quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội nhất
định,pháp luật đảm bảo cho các chủ thể ngang quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm với
nhau trong các mối quan hệ xã hội nhất định. Pháp luật cũng là công cụ để kiểm
nghiệm, để đánh giá sự đúng đắn, hợp lý của các chính sách của nhà nước.Như vậy,
pháp luật luôn tác động, hỗ trợ, tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của nhà
nước.
2.5. Pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động
của Bộ máy nhà nước.
Điều đó thể hiện ở chỗ Bộ máy nhà nước là một thiết chế phức tạp bao gồm
nhiều loại cơ quan. Để cho bộ máy đó hoạt động được có hiệu quả đòi hởi phải xác
định đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi loại cơ quan, mỗi cơ quan;
phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng; phải có những phương pháp tổ
chức và hoạt động phù hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập
Doc.edu.vn4
và thực thi quyền lực của nhà nước.Thực tiễn đã chỉ ra rằng khi chưa có một hệ
thống pháp luật về tổ chức đầy đủ và đồng bộ, phù hợp làm cơ sở cho việc củng cố
và hoàn thệin bộ máy nàh nươc 1thì dễ dẫn đến tình trang trùng lặp, chồng chéo,
thực hiện không đúng chức năng, thẩm quyền của một số cơ quan nhà nước, bộ
máy nhà nước sẽ cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả.Pháp luật giúp nhà nước có
thể tổ chức và vận hành bộ máy của mình thông qua việc quy định các loại cơ quan
nhà nước , trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức của từng loại, từng cấp và từng cơ
quan; quy định rõ chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức và phương pháp hoạt
động của từng loại,từng cấp và từng cơ quan nhà nước, mối quan hệ giữa các cấp
cơ quan nhà nước, giữa các cơ quan trong cùng một cấp, giữa các bộ phận cấu
thành và giữa các nhân viên trong cùng một cơ quan nhà nước với nhau.Ví dụ, ở
Việt Nam, toàn bộ việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đều được quy
định trong hiến pháp,trong các luật tổ chức bộ máy nhà nước như luật tổ chức quốc
hội, luật tổ chức chính phủ... nhờ đó, pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2.6. Pháp luật cũng là phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đúng đắn trong
đường lối lãnh đạo chỉ đạo của mình đối với xã hội.
Ví dụ: Thông qua đường lối mở cửa của Đại hội VI chúng ta thấy chủ
trương trên là đúng đắn đã thúc đẩy kinh tế phát triển đưa nước ta ra khỏi khủng
hoảng kinh tế.
2.7. Pháp luật là công cụ giúp nhà nước tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh
tế.
Thông qua việc xác định rõ chế độ kinh tế, các thành phần kinh tế, các hình
thưc sở hữu,chính sách tài chính, thuế, tiền tệ, giá cả, đầu tư, thu nhập, cơ chế kinh
tế, các phương pháp quản lý kinh tế..., pháp luật góp phần tích cực vào việc sắp
xếp, cơ cấu các ngành kinh tế, tác động đến sự tăng trưởng và sự ổn định, cân đối
của nền kinh tế. Pháp luật điều chỉnh các hợp đồng kinh tế, quy định trình tự và thủ
tục giải quyết các tranh chấp kinh tế để bảo vệ lợi ích kinh tế chính đáng của các
chủ thể. Nhờ các quy định đó mà nhà nước có thể tổ chức và quản lý được nền kinh
tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng trong sự ổn định, cân đối và điều tiết
nền kinh tế theo chiều hướng mà nó mong muốn.
Vai trò điều tiết và can thiệp của Nhà nước
Sự vận động của tổng cung-tổng cầu trong nền kinh tế thị trường, vai trò điều
tiết vĩ mô của Nhà nước nhằm vào 4 mục tiêu kinh tế: Tăng trưởng GDP; tạo việ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: mở nhà nước và pháp luật hiện nay, Tổ chức thực hiện pháp luật trong quản lý công ở Việt Nam hiện nay, tiểu luận luật kinh tế vai trò của nhà nước trong giải quyết mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp, vai trò của pháp luật việt nam hiện nay., vai trò của pháp luật đối với nhà nước việt nam hiện nay, vai trò của pháp luật Việt Nam hiện nay, tieu luận vai tro cua cong cu phap luat trong quản lý công ở việt nam, tiểu luận vai trò của pháp luật chủ nghĩa xã hội và nhà nước, tiểu luận vai trò của pháp luật trong quản lý đời sống xã hội., tiểu luận vai trò người có uy tị trong tuyên truyền giáo dục pháp luật, Vai trò của pháp luật được thể hiện: A. Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong xã hội B. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội C. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân D. Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm, tiểu luận Xác định vai trò của Hiến pháp đối với các quan hệ cơ bản, quan trọng trong xã hội và đối với công dân
Last edited by a moderator: