Download Đề tài Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu
I. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiế của đề tài.
Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là các lợi ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt.
Mặc dù các lợi ích môi trường do rừng đem lại là rất đáng kể nhưng việc quản lý bền vững tài nguyên rừng vẫn là những thách thức. Nạn chặt phá rừng và chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, vv) đang diễn ra ở mức báo động.
Ở Việt Nam, diện tích rừng cũng bị giảm đi nhanh chóng trong giai đoạn 1943 – 1990. Diện tích rừng bị mất đi trong giai đoạn này là khoảng 5 triệu ha. Hiện nay, diện tích rừng ở nước ta đang không ngừng bị giảm sút.
Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng đang được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái môi trường. Trong những năm gần đây, chúng ta đã và đang chứng kiến hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và xuất hiện bất thường của những trận bão và lũ lụt có cường độ và sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng đã và đang gây ra những lo ngại lớn trên phạm vi toàn cầu và ở nhiều quốc gia.
Nhận thấy vai trò to lớn của rưng đối với sự sống của con người và bằng những kiến thức thu thập được tôi đi tới nghiên cứu đề tài “Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu”
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. Từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung: nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu, tập hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực tiễn những vấn đề liên quan tới vai trò của rừng tới việc ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Phân tích đánh giá thực trạng của sinh thái rừng ở nước ta, vai trò của rừng tác động đến biến đổi khí hậu.
- Phân tích, đánh giá những yếu tố của sinh thái rừng tác đông đến việc ứng phó sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
- Đề xuất những định hướng, giải pháp để nâng cao diện tích và chất lượng rừng, góp phần làm giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu
- Chủ trương, chính sách của nhà nước để giải quyết vấn đề quản lý, khai thác rừng, nâng cao vai trò của rừng với sự điều hoà khí hậu.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.1 Tính cấp thiế của đề tài.
Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là các lợi ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt.
Mặc dù các lợi ích môi trường do rừng đem lại là rất đáng kể nhưng việc quản lý bền vững tài nguyên rừng vẫn là những thách thức. Nạn chặt phá rừng và chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, vv) đang diễn ra ở mức báo động.
Ở Việt Nam, diện tích rừng cũng bị giảm đi nhanh chóng trong giai đoạn 1943 – 1990. Diện tích rừng bị mất đi trong giai đoạn này là khoảng 5 triệu ha. Hiện nay, diện tích rừng ở nước ta đang không ngừng bị giảm sút.
Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng đang được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái môi trường. Trong những năm gần đây, chúng ta đã và đang chứng kiến hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và xuất hiện bất thường của những trận bão và lũ lụt có cường độ và sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng đã và đang gây ra những lo ngại lớn trên phạm vi toàn cầu và ở nhiều quốc gia.
Nhận thấy vai trò to lớn của rưng đối với sự sống của con người và bằng những kiến thức thu thập được tui đi tới nghiên cứu đề tài “Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu”
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. Từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu, tập hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực tiễn những vấn đề liên quan tới vai trò của rừng tới việc ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
Phân tích đánh giá thực trạng của sinh thái rừng ở nước ta, vai trò của rừng tác động đến biến đổi khí hậu.
Phân tích, đánh giá những yếu tố của sinh thái rừng tác đông đến việc ứng phó sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
Đề xuất những định hướng, giải pháp để nâng cao diện tích và chất lượng rừng, góp phần làm giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu
Chủ trương, chính sách của nhà nước để giải quyết vấn đề quản lý, khai thác rừng, nâng cao vai trò của rừng với sự điều hoà khí hậu.
1.4 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi thời gian là những năm gần đây, liên quan đến những vai trò của rừng, bảo tồn và phát trển rừng, giúp cải thiện môi trường sống, tránh sự biến đổi khí hậu ở Việt Nam, thực trạng và các giải pháp về vấn đề đó. Không đi sâu và mở rộng cho toàn bộ cho tất cả các khu vực khác ngoài khu vực Việt Nam.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Khai thác nguồn số liệu có sẵn đã qua xử lí( số liệu thứ cấp)để tìm hiểu về thực trạng vấn đề biến đổi khí hậu, thực trạng của rừng ở nước ta và những vai trò to lớn của rừng giúp cải thiện khí hậu
Xây dựng khung lí thuyết để xây dựng vấn đề.
Phân tích và tổng hợp các số liệu và thực trạng để đưa ra các giải pháp cho vấn đề trên.
Cơ sở lí luận và thực tiễn
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Khái niệm và vai trò của rừng với môi trường
a. Khái niệm rừng
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.
Vai trò của rừng
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
2.1.2 Khái niệm khí hậu và biến đổi khí hậu
Khí hậu là biểu thị của một hệ thống tổng hợp bao gồm 5 yếu tố chính tương tác với nhau: Không khí, nước, phần đóng băng của trái đất, bề mặt đất, sinh quyển
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất, bao gồm nhiều loại chất khí (khí Nitơ, Ôxy, Cacbonic...) và các phân tử của nhiều chất khác.
Thủy quyển bao gồm; biển, hồ, sông, đầm, nước ngầm, lạch suối (dưới dạng chất lỏng) và các núi băng (dưới dạng chất rắn).
Sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tố của môi trường bao quanh chúng trên trái đất, bao gồm cả các hoạt động của sinh vật đã, đang và sẽ tồn tại trên vỏ trái đất.
Thạch quyển là lớp đất đá của vỏ Trái đất nằm sát bên dưới khí quyển (nếu là trên cạn) và nằm sát bên dưới thủy quyển (nếu là dưới nước).
Biến đổi khí hậu được biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệt độ, tăng mực nước biển, thay đổi chế độ mưa, thay đổi lượng mưa, thay đổi chế độ gió, tất cả đều theo chiều hướng mạnh lên cùng với nguy cơ làm tăng các thảm họa thiên nhiên.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Theo đánh giá của Ủy ban Li...
Download Đề tài Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu miễn phí
I. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiế của đề tài.
Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là các lợi ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt.
Mặc dù các lợi ích môi trường do rừng đem lại là rất đáng kể nhưng việc quản lý bền vững tài nguyên rừng vẫn là những thách thức. Nạn chặt phá rừng và chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, vv) đang diễn ra ở mức báo động.
Ở Việt Nam, diện tích rừng cũng bị giảm đi nhanh chóng trong giai đoạn 1943 – 1990. Diện tích rừng bị mất đi trong giai đoạn này là khoảng 5 triệu ha. Hiện nay, diện tích rừng ở nước ta đang không ngừng bị giảm sút.
Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng đang được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái môi trường. Trong những năm gần đây, chúng ta đã và đang chứng kiến hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và xuất hiện bất thường của những trận bão và lũ lụt có cường độ và sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng đã và đang gây ra những lo ngại lớn trên phạm vi toàn cầu và ở nhiều quốc gia.
Nhận thấy vai trò to lớn của rưng đối với sự sống của con người và bằng những kiến thức thu thập được tôi đi tới nghiên cứu đề tài “Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu”
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. Từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung: nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu, tập hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực tiễn những vấn đề liên quan tới vai trò của rừng tới việc ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Phân tích đánh giá thực trạng của sinh thái rừng ở nước ta, vai trò của rừng tác động đến biến đổi khí hậu.
- Phân tích, đánh giá những yếu tố của sinh thái rừng tác đông đến việc ứng phó sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
- Đề xuất những định hướng, giải pháp để nâng cao diện tích và chất lượng rừng, góp phần làm giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu
- Chủ trương, chính sách của nhà nước để giải quyết vấn đề quản lý, khai thác rừng, nâng cao vai trò của rừng với sự điều hoà khí hậu.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
I. Mở đầu1.1 Tính cấp thiế của đề tài.
Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là các lợi ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt.
Mặc dù các lợi ích môi trường do rừng đem lại là rất đáng kể nhưng việc quản lý bền vững tài nguyên rừng vẫn là những thách thức. Nạn chặt phá rừng và chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, vv) đang diễn ra ở mức báo động.
Ở Việt Nam, diện tích rừng cũng bị giảm đi nhanh chóng trong giai đoạn 1943 – 1990. Diện tích rừng bị mất đi trong giai đoạn này là khoảng 5 triệu ha. Hiện nay, diện tích rừng ở nước ta đang không ngừng bị giảm sút.
Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng đang được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái môi trường. Trong những năm gần đây, chúng ta đã và đang chứng kiến hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và xuất hiện bất thường của những trận bão và lũ lụt có cường độ và sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng đã và đang gây ra những lo ngại lớn trên phạm vi toàn cầu và ở nhiều quốc gia.
Nhận thấy vai trò to lớn của rưng đối với sự sống của con người và bằng những kiến thức thu thập được tui đi tới nghiên cứu đề tài “Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu”
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. Từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: nghiên cứu vai trò của rừng trong việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu, tập hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực tiễn những vấn đề liên quan tới vai trò của rừng tới việc ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
Phân tích đánh giá thực trạng của sinh thái rừng ở nước ta, vai trò của rừng tác động đến biến đổi khí hậu.
Phân tích, đánh giá những yếu tố của sinh thái rừng tác đông đến việc ứng phó sự biến đổi khí hậu ở nước ta.
Đề xuất những định hướng, giải pháp để nâng cao diện tích và chất lượng rừng, góp phần làm giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu
Chủ trương, chính sách của nhà nước để giải quyết vấn đề quản lý, khai thác rừng, nâng cao vai trò của rừng với sự điều hoà khí hậu.
1.4 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi thời gian là những năm gần đây, liên quan đến những vai trò của rừng, bảo tồn và phát trển rừng, giúp cải thiện môi trường sống, tránh sự biến đổi khí hậu ở Việt Nam, thực trạng và các giải pháp về vấn đề đó. Không đi sâu và mở rộng cho toàn bộ cho tất cả các khu vực khác ngoài khu vực Việt Nam.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Khai thác nguồn số liệu có sẵn đã qua xử lí( số liệu thứ cấp)để tìm hiểu về thực trạng vấn đề biến đổi khí hậu, thực trạng của rừng ở nước ta và những vai trò to lớn của rừng giúp cải thiện khí hậu
Xây dựng khung lí thuyết để xây dựng vấn đề.
Phân tích và tổng hợp các số liệu và thực trạng để đưa ra các giải pháp cho vấn đề trên.
Cơ sở lí luận và thực tiễn
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Khái niệm và vai trò của rừng với môi trường
a. Khái niệm rừng
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.
Vai trò của rừng
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
2.1.2 Khái niệm khí hậu và biến đổi khí hậu
Khí hậu là biểu thị của một hệ thống tổng hợp bao gồm 5 yếu tố chính tương tác với nhau: Không khí, nước, phần đóng băng của trái đất, bề mặt đất, sinh quyển
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất, bao gồm nhiều loại chất khí (khí Nitơ, Ôxy, Cacbonic...) và các phân tử của nhiều chất khác.
Thủy quyển bao gồm; biển, hồ, sông, đầm, nước ngầm, lạch suối (dưới dạng chất lỏng) và các núi băng (dưới dạng chất rắn).
Sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tố của môi trường bao quanh chúng trên trái đất, bao gồm cả các hoạt động của sinh vật đã, đang và sẽ tồn tại trên vỏ trái đất.
Thạch quyển là lớp đất đá của vỏ Trái đất nằm sát bên dưới khí quyển (nếu là trên cạn) và nằm sát bên dưới thủy quyển (nếu là dưới nước).
Biến đổi khí hậu được biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệt độ, tăng mực nước biển, thay đổi chế độ mưa, thay đổi lượng mưa, thay đổi chế độ gió, tất cả đều theo chiều hướng mạnh lên cùng với nguy cơ làm tăng các thảm họa thiên nhiên.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Theo đánh giá của Ủy ban Li...
Tags: Tầm quan trong của rừng trong việc ứng phó biến đổi khí hậu, vai trò của rừng đối với môi trường và biến đổi khí hậu, vai trò của rừng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, vai-tro-cua-rung-doi-voi-viec-ung-pho-voi-su-bien-doi-khi-hau-toan-cau, vai trò của rừng đối với biến đổi khí hậu, Vai trò của rừng đối với việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu