Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay





MỤC LỤC
* LỜI MỞ ĐẦU
* NỘI DUNG
A. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Vai trò tích cực
- Tăng khối lượng vốn sản xuất trong nước
- Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nên các ngành kinh tế mũi nhọn và tăng số việc làm
- Nâng cao trình độ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí và mở rộng thị trường xuất khẩu
2. Vai trò tiêu cực
- Tạo ra sự dịch chuyển về cơ cấu vùng
- Vấn đề với hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường
3. Kết luận về vai trò của vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
B. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
- Tình hình thực tế của nguồn vốn đầu tư nước ngoài
- Nguyên nhân của nhũng kết quả đạt được
2. Định hướng và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài
- Xây dựng chiến lược và qui hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong đó xác định rõ những ngành, lĩnh vực, địa bàn cần khuyến khích thu hút vốn đầu tư
- Cải thiện môi trường đầu tư
- Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư
- Đổi mới, hoàn thiện quản lí nhà nước, cải tiến thủ tục hành chính đối với vốn đầu tư nước ngoài.
* KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cấu kinh tế theo ngành thể hiện tương đối rõ nét ở sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp tăng lên đến năm 1988 rồi sau đó giảm dần. Tỉ trọng của ngành công nghiệp giảm cho tới năm 1990 do sự xáo trộn của cơ chế nhưng hiện nay do nguồn vốn đầu tư tăng lên nên ngành công nghiệp đang bước sang một giai đoạn mới. Khu vực dịch vụ tăng khá nhanh, từ năm 1992 đã vượt phần tỉ trọng của khu vực nông-lâm-ngư nghiệp. Hiện nay tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm 58,6% trong ngành kinh tế quốc dân.
Bên cạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành thì trong nội bộ các ngành kinh tế cũng có sự chuyển dịch. Nếu như trước kia, công nghiệp nặng được chú trọng phát triển thì hiện nay công nghiệp nhẹ và thực phẩm được chú trọng phát triển. Các công ty thực phẩm, công ty sản xuất hàng tiêu dùng có vốn đầu tư nước ngoài đã hình thành ngày càng nhiều hơn, chẳng hạn như hàng may mặc có Piere Cacdin An Phươc, Hanosimec, Hafaco,…Đặc biệt là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng được chú trọng đầu tư thông qua con đường hợp tác đầu tư nước ngoài như ngành bưu điện, bảo hiểm, thông tin liên lạc ( AIA, Prudential, Mobile Phone,…)
-Tăng số lượng việc làm: Kể từ khi có vốn đầu tư nước ngoài, số việc làm được tạo ra là 665 nghìn việc làm trực tiếp và hơn 1 triệu việc làm có liên quan cho người lao động. Do sự chuyển dịch về mặt cơ cấu nên số lương lao động làm việc trong các khu vực công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ cũng có sự biến đổi. Số lượng lao động đang tăng mạnh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Hiện nay tỉ lệ làm việc trong khu vực này là vào khoẩng gần 50% trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Với việc hình thành các công ty liên doanh sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, với đòi hỏi khắt khe về trình độ, tri thức và việc trả công chính xác với những gì mà người lao động bỏ ra thì đây thực sự là một cơ hội với lao động trẻ Việt Nam. Số lượng các công ty hình thành cũng tỉ lệ thuận với số việc làm được tạo ra. Đây thực sự là một giải pháp với vấn việc làm, một vấn đề rất nhạy cảm ở Việt Nam hiện nay.
- Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn: Mặt khác, thông qua việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư FDI để hình thành một số ngành kinh tế mũi nhọn như công nghiệp điện tử, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện tử, du lịch …, tranh thủ công nghệ nguồn của các nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lí, mở rộng thị trường góp phần hình thành đồng bộ cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Theo tổng công ty Điện lực Việt Nam, trong giai đoạn 2001-2010, Việt Nam có kế hoạch xây dựng và đưa vào vận hành 32 nhà máy điện, với tổng vốn đầu tư nước ngoài khoảng 305 nghìn tỉ đồng( tương đương với 20 tỉ USD).
c. Nâng cao trình độ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác dụng hỗ trợ một cách đồng bộ về vốn về kĩ thuật công nghệ, về thị trường và kinh nghiệm quản lí.Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá như: nâng cao năng lực quản lí, trình độ khoa học công nghệ và mở rộng thị trường xuất khẩu góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trò đó càng quan trọng hơn khi nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hoá hiên đại hoá, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự tham gia quản lí của nhà nước.
- Nâng cao trình độ khoa học công nghệ: Nước ta vốn đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại phải chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Nền kinh tế mang nặng tính chật tự cung tự cấp, công nghiệp nhỏ bé lạc hậu, các ngành dịch vụ chưa phát triển. Chiến tranh kéo dài làm tổn hao về người và của, nhiều cơ sở công nghiệp mới được khôi phục và xây dựng đã bị tàn phá, đường xá và cơ sở hạ tầng kĩ thuật bị hư hỏng nặng, đời sống xã hội bị hư hỏng nặng. Do đó việc phát triển kinh tế xã hội trong quá trình đổi mới của nước ta là cả một khó khăn lớn. Nền kinh tế nước ta muốn theo kịp các cường quốc trên thế giới thì không thể không áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến. Công nghệ là động lực mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển xã hội loài người. Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ được coi là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Nhờ công nghệ tiên tiến hơn chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn, năng suất cao hơn, chi phí sản xuất sẽ giảm dẫn đến giá thành hạ tạo ra ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Công nghệ là một trong ba yếu tố tạo ra sự tăng trưởng kinh tế: tích luỹ tư ban, dân số và lực lượng lao động và tiến bộ khoa học công nghệ. Tiến bộ công nghệ thông qua đổi mới công nghệ tạo ra năng suất lao động cao. Công nghệ là phương tiện hữu ích để nâng cao các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của một quốc gia chẳng hạn như chỉ tiêu HDI, chỉ tiêu phát triển nhân lực. Nếu như trước kia các nước phải mất tới hàng chục năm mới tạo ra và áp dụng được các phát minh khoa học kĩ thuật thì hiện nay nước ta có thể thừa hưởng thành quả lao động đó. Các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ mang theo đồng vốn đầu tư vào nước ta mà họ còn mang theo công nghệ khoa học kĩ thuật vào. Điều đó có được là do bất kì một doanh nghiệp nào khi bỏ vốn ra đầu tư cũng đều mong sẽ thu được lợi nhuận tối đa nên họ sẽ đầu tư trang thiết bị khoa học kĩ thuật để cho ra mức sản lượng tối đa ứng với chất lượng tốt nhất. Các trang thiết bị đó là: dây chuyền sản xuất hiện đại, cách chọn nguyên liệu đầu vào, cấc chương trình marketing mix… Thông qua đó chúng ta có thể học tập được các kinh nghiệm sản xuất, cách áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả nhất, để từ đó trình độ của người lao động nước ta được nâng cao. Đây chính là một giải pháp tốt để nâng trình độ nnền kinh tế Việt Nam lêm một tầm cao mới.
- Nâng cao trình độ quản lí: Trong bối cảnh hiện nay, khi nước ta mới được 30 năm độc lập trình độ quản lí nền kinh tế còn khá quan liêu bao cấp, thủ tục hành chính còn rườm rà phức tạp, việc phân công lao động là chưa đồng bộ từ trung ương cho tới địa phương… thì việc cải tổ lại bộ máy quản lí nền kinh tế là rất cần thiết. Điều này là không hề dễ dàng, muốn làm được đòi hỏi phải có đội ngũ lãnh đạo có một trình độ bao quát lớn, có năng lực thực sự. Môi trường làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài phần nào đáp ứng được nhu cầu này. Trong các doanh nghiệp liên doanh, họ sẽ áp dụng phương pháp quản lí tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới giảm bớt gánh nặng về thủ tục hành chính rườm rà. Đối với sự điều hành của hệ thống luật pháp nước sở tại thì thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top