Download Đề tài Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Đầu tư quá mức là một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhưng đó là nói về đầu tư có hiệu quả. Còn nếu đầu tư không có hiệu quả, thì chẳng những tăng trưởng kinh tế phải tốn nhiều vốn đầu tư hơn, mà còn gây ra lạm phát, xét trên nhiều mặt lạm phát do "chi phí đẩy" và lạm phát do "cầu kéo". Bản thân vốn đầu tư sẽ làm cho lạm phát "cầu kéo"; còn đầu tư kém hiệu quả sẽ làm cho lạm phát do "chi phí đẩy". Lạm phát do quan hệ cung - cầu, quan hệ tiền - hàng mất cân đối thường có bề nổi, dễ nhận thấy, nhưng lạm phát do đầu tư không có hiệu quả thì thường là lạm phát ngầm, lúc đầu rất khó nhận thấy, nhưng khi nó bộc phát thì rất cao, rất khó trị và việc trị nó thường phải kèm theo cái giá phải trả không nhỏ, thậm chí còn có thể rơi vào cuộc khủng hoảng. Do đó việc kiểm soát cả về mặt lượng và mặt chất của việc sử dụn nguồn vốn trong nước đặc biệt là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và việc kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là một trong những biện pháp được nêu ra để chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Một trong số những vai trò không thể không kể đến của nguồn vốn trong nước đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế đó là : nguồn vốn đầu tư trong nước đặc biệt là nguồn vốn dồi dào của khu vực dân cư và tư nhân là tác động lớn nhất thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh chóng và đồng bộ. Từ đó giải quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Khi sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại, các nước tiếp nhận vốn không phải chịu bất cứ một ràng buộc nào về chính trị, xã hội, có toàn quyền sử dụng. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt. Và do đây là nguồn vốn cho vay với lãi suất thương mại nên nếu các nước tiếp nhận không sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thì có nguy cơ dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả, dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Đây là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo.
Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất, nhập khẩu và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là sáng sủa.
2.2.3 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Khái niệm:
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó.
Đặc điểm:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên nó có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Do vậy, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư.
FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả.
Nguồn vốn từ thị trường vốn quốc tế
Khái niệm:
Là nguồn vốn huy động từ thị trường chứng khoán trên thế giới, bằng việc bán trái phiếu, cổ phiếu của chính phủ, các công ty trong nước ra nước ngoài.
Đặc điểm:
Có thể huy động vốn với số lượng lớn, trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nến kinh tế mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện về tín dụng quan hệ cho vay để gây sức ép với nước huy động vốn trong các quan hệ khác.
Tạo điều kiện cho cho nước tiếp nhận vốn tiếp cận với thị trường vốn quốc tế . Với việc trực tiếp tham gia thị trường vốn quốc tế, đây sẽ là cơ hội tốt để thúc đẩy TTCK trong nước phát triển trong tương lai. Đối với hình thức huy động này, người đi vay có thể tăng thêm tính hẫp dẫn bằng cách đưa ra một số yếu tố kích thích.
Khả năng thanh toán cao do có thể mua bán, trao đổi trên thị trường thứ cấp, chính vì vậy hình thức này tương đối hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
III/ Vai trò & mối quan hệ của nguồn vốn đầu tư trong nước & nguồn vốn đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Trước hết chúng ta cần khẳng định: đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một quốc gia, nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhau trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định và nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng không thể thiếu.
1. Vai trò quyết định của nguồn vốn đầu tư trong nước đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã từng khẳng định: “Sự phát triển của bất cứ sự vật nào đểu bắt nguồn từ sự chuyển biến, giải quyết các mối quan hệ diễn ra ngay trong bản thân sự vật đó. Điều này giữ vai trò quyết định tới tồn tại và phát triển của sự vật”. Cũng giống như vậy, để nền kinh tế một quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển một cách bền vững thì điều đầu tiên cần chú trọng đó chính là vấn đề phát huy các yếu tố nội lực. Điều đó có nghĩa là vai trò quyết định cho quá trình tăng trưởng và phát triển đất nước phải đặt lên các nhân tố từ trong nước. Và nguồn vốn trong nước đã thể hiện được rõ những ưu điểm trong vai trò quyết định của mình. Với tính chất là nội lực của một quốc gia, chúng ta có thể chủ động trong việc đầu tư nguồn vốn trong nước vào những lĩnh vực cần thiết để phát triển nền kinh tế mà không phải chịu bất kì một sự ràng buộc lệ thuộc nào. Hơn nữa, nguồn vốn trong nước được huy động từ các thành phần kinh tế trong nước nên nó mang tính ổn định và đảm bảo hơn nguồn vốn từ nước ngoài. Không chỉ có vậy, vai trò quyết định của nguồn vốn trong nước còn được thể hiện đặc biệt rõ ràng hơn trong các ý sau.
1.1 Nguồn vốn trong nước là nguồn đóng góp lớn vào GDP toàn xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Thông qua việc sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nước để đầu tư vào nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nguồn vốn đầu tư trong nước đã đóng góp 1 phần lớn vào GDP toàn xã hội. Cụ thể như việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đã tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực khác phát triển. Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi nguồn vốn huy động lớn và khả năng thu hồi vốn chậm, do đó ít doanh nghiệp nào có đủ tiềm lực kinh tế để thực hiện. Vì thế nguồn vốn trong nước sẽ được đầu tư vào xây dựng các kết cấu hạ tầng cơ bản như hệ thống điện lưới quốc gia, đường xá, giao thông liên lạc... từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và xây dựng hoạt động nhà xưởng, mở rộng hoạt động kinh doanh, qua đó phát triển kinh tế vùng, miền tạo ra nguồn GDP không nhỏ đóng góp vào tổng GDP của toàn xã hội. Còn nguồn vốn tín dụng nhà nước với ưu điểm lãi suất thấp đã bổ sung cho các doanh nghiệp một nguồn vốn rẻ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tranh thủ được các cơ hội tạo thêm lợi nhuận, vốn để mở rộng qui mô cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó làm tăng doanh thu đồng thời góp phần làm tăng GDP cho toàn xã hội.
1.2 Nguồn vốn đầu tư trong nước đóng vai trò định hướng cho việc thay đổi cơ cấu kinh tế, cân bằng thị trường hàng hóa, giúp cho n...
Download Đề tài Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế miễn phí
Đầu tư quá mức là một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhưng đó là nói về đầu tư có hiệu quả. Còn nếu đầu tư không có hiệu quả, thì chẳng những tăng trưởng kinh tế phải tốn nhiều vốn đầu tư hơn, mà còn gây ra lạm phát, xét trên nhiều mặt lạm phát do "chi phí đẩy" và lạm phát do "cầu kéo". Bản thân vốn đầu tư sẽ làm cho lạm phát "cầu kéo"; còn đầu tư kém hiệu quả sẽ làm cho lạm phát do "chi phí đẩy". Lạm phát do quan hệ cung - cầu, quan hệ tiền - hàng mất cân đối thường có bề nổi, dễ nhận thấy, nhưng lạm phát do đầu tư không có hiệu quả thì thường là lạm phát ngầm, lúc đầu rất khó nhận thấy, nhưng khi nó bộc phát thì rất cao, rất khó trị và việc trị nó thường phải kèm theo cái giá phải trả không nhỏ, thậm chí còn có thể rơi vào cuộc khủng hoảng. Do đó việc kiểm soát cả về mặt lượng và mặt chất của việc sử dụn nguồn vốn trong nước đặc biệt là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và việc kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là một trong những biện pháp được nêu ra để chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Một trong số những vai trò không thể không kể đến của nguồn vốn trong nước đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế đó là : nguồn vốn đầu tư trong nước đặc biệt là nguồn vốn dồi dào của khu vực dân cư và tư nhân là tác động lớn nhất thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh chóng và đồng bộ. Từ đó giải quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
trường hợp bên vay không có khả năng thanh toán. Các ngân hàng cung cấp vốn tuy không tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp, nhưng trước khi nguồn vốn được giải ngân thì họ đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro.Khi sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại, các nước tiếp nhận vốn không phải chịu bất cứ một ràng buộc nào về chính trị, xã hội, có toàn quyền sử dụng. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt. Và do đây là nguồn vốn cho vay với lãi suất thương mại nên nếu các nước tiếp nhận không sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thì có nguy cơ dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả, dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Đây là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo.
Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất, nhập khẩu và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là sáng sủa.
2.2.3 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Khái niệm:
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó.
Đặc điểm:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên nó có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Do vậy, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư.
FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả.
Nguồn vốn từ thị trường vốn quốc tế
Khái niệm:
Là nguồn vốn huy động từ thị trường chứng khoán trên thế giới, bằng việc bán trái phiếu, cổ phiếu của chính phủ, các công ty trong nước ra nước ngoài.
Đặc điểm:
Có thể huy động vốn với số lượng lớn, trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nến kinh tế mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện về tín dụng quan hệ cho vay để gây sức ép với nước huy động vốn trong các quan hệ khác.
Tạo điều kiện cho cho nước tiếp nhận vốn tiếp cận với thị trường vốn quốc tế . Với việc trực tiếp tham gia thị trường vốn quốc tế, đây sẽ là cơ hội tốt để thúc đẩy TTCK trong nước phát triển trong tương lai. Đối với hình thức huy động này, người đi vay có thể tăng thêm tính hẫp dẫn bằng cách đưa ra một số yếu tố kích thích.
Khả năng thanh toán cao do có thể mua bán, trao đổi trên thị trường thứ cấp, chính vì vậy hình thức này tương đối hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
III/ Vai trò & mối quan hệ của nguồn vốn đầu tư trong nước & nguồn vốn đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Trước hết chúng ta cần khẳng định: đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một quốc gia, nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhau trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định và nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng không thể thiếu.
1. Vai trò quyết định của nguồn vốn đầu tư trong nước đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã từng khẳng định: “Sự phát triển của bất cứ sự vật nào đểu bắt nguồn từ sự chuyển biến, giải quyết các mối quan hệ diễn ra ngay trong bản thân sự vật đó. Điều này giữ vai trò quyết định tới tồn tại và phát triển của sự vật”. Cũng giống như vậy, để nền kinh tế một quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển một cách bền vững thì điều đầu tiên cần chú trọng đó chính là vấn đề phát huy các yếu tố nội lực. Điều đó có nghĩa là vai trò quyết định cho quá trình tăng trưởng và phát triển đất nước phải đặt lên các nhân tố từ trong nước. Và nguồn vốn trong nước đã thể hiện được rõ những ưu điểm trong vai trò quyết định của mình. Với tính chất là nội lực của một quốc gia, chúng ta có thể chủ động trong việc đầu tư nguồn vốn trong nước vào những lĩnh vực cần thiết để phát triển nền kinh tế mà không phải chịu bất kì một sự ràng buộc lệ thuộc nào. Hơn nữa, nguồn vốn trong nước được huy động từ các thành phần kinh tế trong nước nên nó mang tính ổn định và đảm bảo hơn nguồn vốn từ nước ngoài. Không chỉ có vậy, vai trò quyết định của nguồn vốn trong nước còn được thể hiện đặc biệt rõ ràng hơn trong các ý sau.
1.1 Nguồn vốn trong nước là nguồn đóng góp lớn vào GDP toàn xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Thông qua việc sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nước để đầu tư vào nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nguồn vốn đầu tư trong nước đã đóng góp 1 phần lớn vào GDP toàn xã hội. Cụ thể như việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đã tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực khác phát triển. Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi nguồn vốn huy động lớn và khả năng thu hồi vốn chậm, do đó ít doanh nghiệp nào có đủ tiềm lực kinh tế để thực hiện. Vì thế nguồn vốn trong nước sẽ được đầu tư vào xây dựng các kết cấu hạ tầng cơ bản như hệ thống điện lưới quốc gia, đường xá, giao thông liên lạc... từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và xây dựng hoạt động nhà xưởng, mở rộng hoạt động kinh doanh, qua đó phát triển kinh tế vùng, miền tạo ra nguồn GDP không nhỏ đóng góp vào tổng GDP của toàn xã hội. Còn nguồn vốn tín dụng nhà nước với ưu điểm lãi suất thấp đã bổ sung cho các doanh nghiệp một nguồn vốn rẻ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tranh thủ được các cơ hội tạo thêm lợi nhuận, vốn để mở rộng qui mô cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó làm tăng doanh thu đồng thời góp phần làm tăng GDP cho toàn xã hội.
1.2 Nguồn vốn đầu tư trong nước đóng vai trò định hướng cho việc thay đổi cơ cấu kinh tế, cân bằng thị trường hàng hóa, giúp cho n...