Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đối với bản thân tôi, khoá luận này là quá trình đáng quý. Đe có thể hoàn
thành được khoá luận này, tui đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô,
bạn bè và gia đình.
tui xin được gửi lời Thank đến Ban Giám hiệu, các thầy cô trong khoa Giáo
dục chính trị,trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện
tốt nhất giúp đỡ tui để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
tui xin được gửi lời Thank tới lãnh đạo các Sở, Ban ngành Tỉnh Vĩnh Phúc,
ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Liên hiệp phụ nữ
tỉnh Vĩnh Phúc, Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, úy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường,
Phòng Văn hóa huyện Vĩnh Tường, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Vĩnh Tường, Hội
Liên hiệp phụ nữ huyện Yên Lạc đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu, tài liệu tham
khảo cho khóa luận.
Đặc biệt, tui xin gửi lời Thank sâu sắc đến TH.S Chu Thị Diệp người đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ tui nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp này.
tui xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày thảng 05 năm 2015 Sinh viên
Nguyễn Thị Kiều Trang
tui xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các vấn đề
nghiên cứu nêu trong khoá luận là trung thực, chính xác và chưa được công bố
trong bất kì một công trình nào khác.
Hà Nội ngày thảng 05 năm 2015 Sinh viên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Nguyễn Thị Kiều Trang
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIÉT TẮT
CLB:
CNH - HĐH:
PCBLGĐ:
Tư:
ƯBND:
VH - TT:
Câu lạc bộ
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Phòng chống bạo lực gia đình
Trung ương ửy ban nhân dân Văn
hóa - Thông tin.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
MỎ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tàỉ
Quyền con người đã từng là vấn đề xuyên suốt của các cuộc đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc trong lịch sử. Đen nay nó vẫn là một trong những vấn đề
nổi bật của thời đại.
Vấn đề quyền con người, trước hết là quyền của mỗi cá nhân, quyền được
khẳng định mình là một chủ thể với những quyền lợi, nghĩa vụ như mọi người
khác. Trong lịch sử loài người đã từng tồn tại chế độ phụ quyền, trong đó phụ nữ
đã từng bị hạn chế hay bị tước đoạt quyền con người cơ bản. Hiện nay, phụ nữ
chiếm một nửa dân số thế giới, là một lực lượng lao động lớn góp phần rất quan
trọng vào việc xây dựng gia đình và phát triển đất nước, thúc đấy sự tiến bộ và
phồn vinh trên trái đất. Nhưng trên thực tế, chưa có một nước nào mà ở đó phụ
nữ thực sự được hoàn toàn bình đẳng, chị em phụ nữ luôn luôn phải chịu nhiều
thiệt thòi hơn so với nam giới.
Trong điều 24, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1959 có ghi: “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bình đẳng với
nam giới về mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”. Quyền
của phụ nữ tiếp tục được khắng định trong Hiến Pháp năm 1980, 1992 và tại các
kì Đại hội đại biểu toàn quốc.
Trên thực tế, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (1999) khi nghiên cứu về vấn
đề này đã đưa ra 1 con số đáng lo ngại: Tỷ lệ phụ nữ là nạn nhân của bạo lực
trong gia đình dưới nhiều hình thức khác nhau chiếm từ 40% đến 80%. Nó tác
động tới khoảng 20% - 50% phụ nữ trên thế giới. Bạo lực trong gia đình còn đế
lại những thiệt hại nặng nề về vật chất, tinh thần cho nạn nhân, nhũng người xung
quanh và cho toàn xã hội.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cuộc sống tinh thần của con người cũng
ngày càng được cải thiện, đặc biệt sự bình đắng về giới, quan hệ vợ chồng trong
7
gia đình được nhìn nhận trên nhiều khía cạnh tích cực hơn. Tuy nhiên, vẫn còn
tồn tại nhiều vấn nạn trong đó có bạo lực gia đình, nó không chỉ làm đau đầu các
cơ quan chức năng mà còn làm tố ấm gia đình mất đi nền tảng vốn có của nó.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi chứa chan niềm vui, sự nồng ấm, nhũng
giây phút thiêng liêng, nơi mỗi chúng ta tìm về sau những tháng ngày vất vả và
xa cách, gia đình có vững xã hội mới mạnh. Tình trạng bạo lực trong gia đình vẫn
còn và ngày càng gia tăng thì nguy cơ gia đình tan vỡ là điều không tránh khỏi.
Đặc biệt, ở Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội thì vấn đề
này cần được quan tâm nghiên cứu và đưa ra giải pháp để khắc phục triệt đế
tình trạng này. cần nghiên cứu thực trạng ở từng cơ sở, địa phương để đưa ra
giải pháp phù họp với đặc điểm của địa phương đó. Tỉnh Vĩnh Phúc tuy chưa có
những nghiên cứu chuyên sâu để có thể hình dung một bức tranh tổng thể và toàn
diện về tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ, nhưng cũng không thể nằm
ngoài tình trạng chung của cả nước và thế giới. Theo báo cáo của Tòa án tỉnh
Vĩnh Phúc từ năm 2005 - 2010 qua hai cấp xét xử số vụ ly hôn là 4632 vụ án, giải
quyết được 4368 vụ, trong đó phụ nữ là nguyên đơn chiếm trên 50%. Nguyên
nhân chủ yếu là do mâu thuẫn gia đình: chồng ngoại tình, cờ bạc, rượu chè, đánh
đập, ngược đĩa vợ... Từ những lí do trên tác giả chọn đề tài: “Vấn đề bạo lực gia
đình đối với phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc từ 2008 đến nay99 làm đề tài cho khoá luận
tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ đầu đã giành nhiều tâm huyết
trong việc đề ra chủ trương, đường lối, chính sách nhằm giải phóng phụ nữ, thực
hiện bình đẳng nam nữ. Trong luật pháp, Hiến pháp và nhiều văn kiện của Đảng
có rất nhiều quy định liên quan đến vấn đề này.
Gần đây, nhiều cuộc hội thảo đã đi vào khía cạnh khác nhau về vai trò của
phụ nữ, điến hình như. Trong hai ngày 3 - 4/12/2012, tại TP Đà Nang, Trung
8
ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ
chức Hội thảo “Giải quyết mất cân bằng giới tính khi sinh, chăm sóc phát triển
vai trò người cao tuổi và phòng, chống bạo lực gia đình”. Hội thảođã tập trung
thảo luận, tìm giải pháp giảm tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh đối với các xã
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đối với bản thân tôi, khoá luận này là quá trình đáng quý. Đe có thể hoàn
thành được khoá luận này, tui đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô,
bạn bè và gia đình.
tui xin được gửi lời Thank đến Ban Giám hiệu, các thầy cô trong khoa Giáo
dục chính trị,trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện
tốt nhất giúp đỡ tui để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
tui xin được gửi lời Thank tới lãnh đạo các Sở, Ban ngành Tỉnh Vĩnh Phúc,
ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Liên hiệp phụ nữ
tỉnh Vĩnh Phúc, Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, úy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường,
Phòng Văn hóa huyện Vĩnh Tường, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Vĩnh Tường, Hội
Liên hiệp phụ nữ huyện Yên Lạc đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu, tài liệu tham
khảo cho khóa luận.
Đặc biệt, tui xin gửi lời Thank sâu sắc đến TH.S Chu Thị Diệp người đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ tui nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp này.
tui xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày thảng 05 năm 2015 Sinh viên
Nguyễn Thị Kiều Trang
tui xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các vấn đề
nghiên cứu nêu trong khoá luận là trung thực, chính xác và chưa được công bố
trong bất kì một công trình nào khác.
Hà Nội ngày thảng 05 năm 2015 Sinh viên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Nguyễn Thị Kiều Trang
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIÉT TẮT
CLB:
CNH - HĐH:
PCBLGĐ:
Tư:
ƯBND:
VH - TT:
Câu lạc bộ
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Phòng chống bạo lực gia đình
Trung ương ửy ban nhân dân Văn
hóa - Thông tin.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
MỎ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tàỉ
Quyền con người đã từng là vấn đề xuyên suốt của các cuộc đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc trong lịch sử. Đen nay nó vẫn là một trong những vấn đề
nổi bật của thời đại.
Vấn đề quyền con người, trước hết là quyền của mỗi cá nhân, quyền được
khẳng định mình là một chủ thể với những quyền lợi, nghĩa vụ như mọi người
khác. Trong lịch sử loài người đã từng tồn tại chế độ phụ quyền, trong đó phụ nữ
đã từng bị hạn chế hay bị tước đoạt quyền con người cơ bản. Hiện nay, phụ nữ
chiếm một nửa dân số thế giới, là một lực lượng lao động lớn góp phần rất quan
trọng vào việc xây dựng gia đình và phát triển đất nước, thúc đấy sự tiến bộ và
phồn vinh trên trái đất. Nhưng trên thực tế, chưa có một nước nào mà ở đó phụ
nữ thực sự được hoàn toàn bình đẳng, chị em phụ nữ luôn luôn phải chịu nhiều
thiệt thòi hơn so với nam giới.
Trong điều 24, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1959 có ghi: “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bình đẳng với
nam giới về mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”. Quyền
của phụ nữ tiếp tục được khắng định trong Hiến Pháp năm 1980, 1992 và tại các
kì Đại hội đại biểu toàn quốc.
Trên thực tế, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (1999) khi nghiên cứu về vấn
đề này đã đưa ra 1 con số đáng lo ngại: Tỷ lệ phụ nữ là nạn nhân của bạo lực
trong gia đình dưới nhiều hình thức khác nhau chiếm từ 40% đến 80%. Nó tác
động tới khoảng 20% - 50% phụ nữ trên thế giới. Bạo lực trong gia đình còn đế
lại những thiệt hại nặng nề về vật chất, tinh thần cho nạn nhân, nhũng người xung
quanh và cho toàn xã hội.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cuộc sống tinh thần của con người cũng
ngày càng được cải thiện, đặc biệt sự bình đắng về giới, quan hệ vợ chồng trong
7
gia đình được nhìn nhận trên nhiều khía cạnh tích cực hơn. Tuy nhiên, vẫn còn
tồn tại nhiều vấn nạn trong đó có bạo lực gia đình, nó không chỉ làm đau đầu các
cơ quan chức năng mà còn làm tố ấm gia đình mất đi nền tảng vốn có của nó.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi chứa chan niềm vui, sự nồng ấm, nhũng
giây phút thiêng liêng, nơi mỗi chúng ta tìm về sau những tháng ngày vất vả và
xa cách, gia đình có vững xã hội mới mạnh. Tình trạng bạo lực trong gia đình vẫn
còn và ngày càng gia tăng thì nguy cơ gia đình tan vỡ là điều không tránh khỏi.
Đặc biệt, ở Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội thì vấn đề
này cần được quan tâm nghiên cứu và đưa ra giải pháp để khắc phục triệt đế
tình trạng này. cần nghiên cứu thực trạng ở từng cơ sở, địa phương để đưa ra
giải pháp phù họp với đặc điểm của địa phương đó. Tỉnh Vĩnh Phúc tuy chưa có
những nghiên cứu chuyên sâu để có thể hình dung một bức tranh tổng thể và toàn
diện về tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ, nhưng cũng không thể nằm
ngoài tình trạng chung của cả nước và thế giới. Theo báo cáo của Tòa án tỉnh
Vĩnh Phúc từ năm 2005 - 2010 qua hai cấp xét xử số vụ ly hôn là 4632 vụ án, giải
quyết được 4368 vụ, trong đó phụ nữ là nguyên đơn chiếm trên 50%. Nguyên
nhân chủ yếu là do mâu thuẫn gia đình: chồng ngoại tình, cờ bạc, rượu chè, đánh
đập, ngược đĩa vợ... Từ những lí do trên tác giả chọn đề tài: “Vấn đề bạo lực gia
đình đối với phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc từ 2008 đến nay99 làm đề tài cho khoá luận
tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ đầu đã giành nhiều tâm huyết
trong việc đề ra chủ trương, đường lối, chính sách nhằm giải phóng phụ nữ, thực
hiện bình đẳng nam nữ. Trong luật pháp, Hiến pháp và nhiều văn kiện của Đảng
có rất nhiều quy định liên quan đến vấn đề này.
Gần đây, nhiều cuộc hội thảo đã đi vào khía cạnh khác nhau về vai trò của
phụ nữ, điến hình như. Trong hai ngày 3 - 4/12/2012, tại TP Đà Nang, Trung
8
ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ
chức Hội thảo “Giải quyết mất cân bằng giới tính khi sinh, chăm sóc phát triển
vai trò người cao tuổi và phòng, chống bạo lực gia đình”. Hội thảođã tập trung
thảo luận, tìm giải pháp giảm tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh đối với các xã
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links