Chuyên đề Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật tầm thường đại biểu là Buykhơnơ, Môletsốt, phôgtơ, không tìm thấy được sự khác biệt giữa vật chất và ý thức, xem ý thức cũng là một dạng vật chất, coi tư tưởng đối với óc giống như mật đối với gan hay là nước tiểu đối với thận, chủ nghĩa duy vật kinh tế, coi kinh tế là cái duy nhất quyết định sự phát triển của xã hội, trong khi đó thực ra kinh tế chỉ quyết định sự phát triển của xã hội khi xét đến cùng và cũng không phải là một nhân tố quyết định duy nhất.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Với Johann Fichte phủ nhận vật tự thân của Kant, ông cho rằng ý thức tự xây dựng cơ sở cho mình, rằng cái tui tinh thần của bản thân không dựa vào thế giới bên ngoài, và rằng giả thiết về một vật bên ngoài thuộc bất cứ kiểu nào cũng giống như thừa nhận về một vật chất có thực. Ông là người đầu tiên thử xây dựng một lý thuyết về tri thức mà không dựa trên bất cứ một phỏng đoán nào, trong đó không có cái gì bên ngoài tư duy được giả thiết là tồn tại bên ngoài phân tích khởi đầu về khái niệm. Nhờ đó nhận thức có thể đặt nền móng chỉ trên chính nó, và không giả định bất cứ điều gì mà không suy dẫn từ đó trước nhất. (Quan điểm này khá tương tự với chủ nghĩa duy tâm thực tế (actual idealism) của Giovanni Gentile, chỉ khác ở chỗ lý thuyết của Gentile tiến xa hơn, đến chỗ thậm chí phủ nhận cả cơ sở cho một bản ngã hay cái tui được tạo ra từ tư duy.)
Ngược lại, chủ nghĩa duy vật là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế giới là vật chất, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. Chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, thường gắn với lợi ích của giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử. Nó là kết quả của quá trình đúc kết khái quát kinh nghiệm đề vừa phản ánh những thành tựu mà con người đã đạt được trong từng giai đoạn lịch sử, vừa định hướng cho các lực lượng xã hội tiến bộ hoạt động trên nền tảng của những thành tựu ấy.
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Khoa học sử dụng một giả thuyết, đôi khi được gọi là thuyết tự nhiên phương pháp luận, rằng mọi sự kiện quan sát được trong thiên nhiên được giải thích chỉ bằng các nguyên nhân tự nhiên mà không cần giả thiết về sự tồn tại hay không-tồn tại của cái siêu nhiên. Với vai trò một học thuyết, chủ nghĩa duy vật thuộc về lớp bản thể học nhất nguyên. Như vậy, nó khác với các học thuyết bản thể học dựa trên thuyết nhị nguyên hay thuyết đa nguyên. Xét các giải thích đặc biệt cho thực tại hiện tượng, chủ nghĩa duy vật đứng ở vị trí đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa duy tâm. Từ khi ra đời đến nay, chủ nghĩa duy vật đã trải qua 3 giai đoạn cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời vào thời cổ đại ở Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp. Hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật thể hiện khá rõ ở các nhà triết học từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. Tuy những quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình có tính chất kế thừa từ những quan điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác nhưng nó có sự phát triển hơn do cơ học cổ điển thời kỳ này đạt được những thành tựu rực rỡ. Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã ra đời mà C.Mác và Ăngghen là những người xây dựng và Lênin là người hoàn thiện và bổ sung.
Trước hết ta xét hình thức thứ nhất của chủ nghĩa duy vật là Chủ nghĩa duy vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ, xuất hiện trong chế độ chiếm hữu nô lệ như ở Ấn Độ, Trung Hoa, Hylạp. Về thế giới quan là duy vật có ý nghĩa chống lại những tư tưởng sai lầm của triết học duy tâm và tôn giáo; nhưng về mặt phương pháp luận thì chưa có cơ sở khoa học, bởi nó mang tính trực quan, cảm tính chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm của chính bản thân các nhà triết học hơn là những khái quát khoa học của bản thân tri thức triết học. Vì, quan niệm về thế giới là vũ trụ, là vạn vật, vật chất là vật thể cụ thể hay thuộc tính của vật thể cụ thể, v.v… còn ý thức là linh hồn, là cảm giác nhưng nó phụ thuộc vào vật chất.
Ănghen viết: “Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ, nhưng căn bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy lạp thời cổ, và nguời đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy là Héraclite: mọi vật đều tồn tại nhưng đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn ở trong quá trình xuất hiện và biến đi”. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ này nói chung là đúng đắn nhưng mang tính ngây thơ chất phác vì chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp, chưa dựa vào các thành tựu của các bộ môn khoa học chuyên ngành vì lúc đó chưa phát triển.
Tiêu biểu cho chủ nghĩa duy vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ là Đêmôcrít (460 – 370 TCN). Ông là nhà Triết học duy vật cổ đại nhất trong thế giới cổ đại. Ông là người hiểu biết sâu rộng rất nhiều lĩnh vực: Triết học, toán học, đạo đức học, sinh vật học… là học trò và người kế tục phát triển quan điểm của Lơxip. Nổi bật trong triết học duy vật của ông là học thuyết về nguyên tử. Đêmôcrit cho rằng nguyên tử không nhìn thấy được, không âm thanh, màu sắc và mùi vị. Chúng đồng nhất với nhau về chất nhưng khác nhau về hình thức, thứ tự và tư thế. Ông quan niệm nguyên tử là vô hạn về lượng và hình thức. Mỗi sự vật đều được cấu tạo bởi những nguyên tử do sự kết hợp giữa chúng với nhau theo một trật tự và thế nhất định. Sự biến đổi vật chất là do sự thay đổi trình tự sắp xếp của những nguyên tử tạo thành còn bản thân nguyên tử thì không thay đổi. Nguyên tử luôn vận động trong không gian ông thấy rõ quan hệ chặt chẽ giữa vật chất và vận động. Vận động là vốn có của nguyên tử chứ không phải được đưa từ ngoài vào. Nhưng ông chưa thấy được nguồn gốc của vận động và vận động không chỉ là sự di chuyển trong chân không của các nguyên tử. Dựa vào thuyết nguyên tử, Đêmôcrit thừa nhận sự ràng buộc lẫn nhau theo quy luật nhân quả tính khách qan trong tính tất yếu của sự vật, hiện tượng tự nhiên. Đó là đóng góp quan trọng của Đêmôcrit vào triết học duy vật. Song ông lại phủ nhận tính ngẫu nhiên, ông coi ngẫu nhiên là một hiện tượng không có nguyên nhân. Đêmôcrit bác bỏ quan nhiệm về sự sản sinh ra sự sống và con người của thần thánh. Theo ông sự sống là kết quả của quá trình biến đổi dần đần từ thấp đến cao cảu tự nhiên. Sinh vật đầu tiên sống ở dưới nước, sau đó chuyển lên cạn, cuối cùng con người được ra đời. Ông coi cái chết là sự phân tích của các nguyên tử tạo nên xác và c...
Download Chuyên đề Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học trong lịch sử miễn phí
Chủ nghĩa duy vật tầm thường đại biểu là Buykhơnơ, Môletsốt, phôgtơ, không tìm thấy được sự khác biệt giữa vật chất và ý thức, xem ý thức cũng là một dạng vật chất, coi tư tưởng đối với óc giống như mật đối với gan hay là nước tiểu đối với thận, chủ nghĩa duy vật kinh tế, coi kinh tế là cái duy nhất quyết định sự phát triển của xã hội, trong khi đó thực ra kinh tế chỉ quyết định sự phát triển của xã hội khi xét đến cùng và cũng không phải là một nhân tố quyết định duy nhất.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
các phạm trù phổ quát mà tâm thức sử dụng để hiểu về các hiện tượng) để cho lý tính khám phá, nhưng trái ngược với chủ nghĩa duy tâm Plato ở chỗ nó khẳng định sự không chắc chắn về một thế giới không thể biết được ở bên ngoài tâm thức của chính ta. Ta không thể tiếp cận vật tự thân (tiếng Đức: Ding an Sich) nằm ngoài thế giới tâm thức của ta. (Chủ nghĩa duy tâm của Kant được gọi là chủ nghĩa duy tâm siêu nghiệm.)Với Johann Fichte phủ nhận vật tự thân của Kant, ông cho rằng ý thức tự xây dựng cơ sở cho mình, rằng cái tui tinh thần của bản thân không dựa vào thế giới bên ngoài, và rằng giả thiết về một vật bên ngoài thuộc bất cứ kiểu nào cũng giống như thừa nhận về một vật chất có thực. Ông là người đầu tiên thử xây dựng một lý thuyết về tri thức mà không dựa trên bất cứ một phỏng đoán nào, trong đó không có cái gì bên ngoài tư duy được giả thiết là tồn tại bên ngoài phân tích khởi đầu về khái niệm. Nhờ đó nhận thức có thể đặt nền móng chỉ trên chính nó, và không giả định bất cứ điều gì mà không suy dẫn từ đó trước nhất. (Quan điểm này khá tương tự với chủ nghĩa duy tâm thực tế (actual idealism) của Giovanni Gentile, chỉ khác ở chỗ lý thuyết của Gentile tiến xa hơn, đến chỗ thậm chí phủ nhận cả cơ sở cho một bản ngã hay cái tui được tạo ra từ tư duy.)
Ngược lại, chủ nghĩa duy vật là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế giới là vật chất, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. Chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, thường gắn với lợi ích của giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử. Nó là kết quả của quá trình đúc kết khái quát kinh nghiệm đề vừa phản ánh những thành tựu mà con người đã đạt được trong từng giai đoạn lịch sử, vừa định hướng cho các lực lượng xã hội tiến bộ hoạt động trên nền tảng của những thành tựu ấy.
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Khoa học sử dụng một giả thuyết, đôi khi được gọi là thuyết tự nhiên phương pháp luận, rằng mọi sự kiện quan sát được trong thiên nhiên được giải thích chỉ bằng các nguyên nhân tự nhiên mà không cần giả thiết về sự tồn tại hay không-tồn tại của cái siêu nhiên. Với vai trò một học thuyết, chủ nghĩa duy vật thuộc về lớp bản thể học nhất nguyên. Như vậy, nó khác với các học thuyết bản thể học dựa trên thuyết nhị nguyên hay thuyết đa nguyên. Xét các giải thích đặc biệt cho thực tại hiện tượng, chủ nghĩa duy vật đứng ở vị trí đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa duy tâm. Từ khi ra đời đến nay, chủ nghĩa duy vật đã trải qua 3 giai đoạn cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời vào thời cổ đại ở Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp. Hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật thể hiện khá rõ ở các nhà triết học từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. Tuy những quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình có tính chất kế thừa từ những quan điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác nhưng nó có sự phát triển hơn do cơ học cổ điển thời kỳ này đạt được những thành tựu rực rỡ. Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã ra đời mà C.Mác và Ăngghen là những người xây dựng và Lênin là người hoàn thiện và bổ sung.
Trước hết ta xét hình thức thứ nhất của chủ nghĩa duy vật là Chủ nghĩa duy vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ, xuất hiện trong chế độ chiếm hữu nô lệ như ở Ấn Độ, Trung Hoa, Hylạp. Về thế giới quan là duy vật có ý nghĩa chống lại những tư tưởng sai lầm của triết học duy tâm và tôn giáo; nhưng về mặt phương pháp luận thì chưa có cơ sở khoa học, bởi nó mang tính trực quan, cảm tính chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm của chính bản thân các nhà triết học hơn là những khái quát khoa học của bản thân tri thức triết học. Vì, quan niệm về thế giới là vũ trụ, là vạn vật, vật chất là vật thể cụ thể hay thuộc tính của vật thể cụ thể, v.v… còn ý thức là linh hồn, là cảm giác nhưng nó phụ thuộc vào vật chất.
Ănghen viết: “Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ, nhưng căn bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy lạp thời cổ, và nguời đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy là Héraclite: mọi vật đều tồn tại nhưng đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn ở trong quá trình xuất hiện và biến đi”. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ này nói chung là đúng đắn nhưng mang tính ngây thơ chất phác vì chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp, chưa dựa vào các thành tựu của các bộ môn khoa học chuyên ngành vì lúc đó chưa phát triển.
Tiêu biểu cho chủ nghĩa duy vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ là Đêmôcrít (460 – 370 TCN). Ông là nhà Triết học duy vật cổ đại nhất trong thế giới cổ đại. Ông là người hiểu biết sâu rộng rất nhiều lĩnh vực: Triết học, toán học, đạo đức học, sinh vật học… là học trò và người kế tục phát triển quan điểm của Lơxip. Nổi bật trong triết học duy vật của ông là học thuyết về nguyên tử. Đêmôcrit cho rằng nguyên tử không nhìn thấy được, không âm thanh, màu sắc và mùi vị. Chúng đồng nhất với nhau về chất nhưng khác nhau về hình thức, thứ tự và tư thế. Ông quan niệm nguyên tử là vô hạn về lượng và hình thức. Mỗi sự vật đều được cấu tạo bởi những nguyên tử do sự kết hợp giữa chúng với nhau theo một trật tự và thế nhất định. Sự biến đổi vật chất là do sự thay đổi trình tự sắp xếp của những nguyên tử tạo thành còn bản thân nguyên tử thì không thay đổi. Nguyên tử luôn vận động trong không gian ông thấy rõ quan hệ chặt chẽ giữa vật chất và vận động. Vận động là vốn có của nguyên tử chứ không phải được đưa từ ngoài vào. Nhưng ông chưa thấy được nguồn gốc của vận động và vận động không chỉ là sự di chuyển trong chân không của các nguyên tử. Dựa vào thuyết nguyên tử, Đêmôcrit thừa nhận sự ràng buộc lẫn nhau theo quy luật nhân quả tính khách qan trong tính tất yếu của sự vật, hiện tượng tự nhiên. Đó là đóng góp quan trọng của Đêmôcrit vào triết học duy vật. Song ông lại phủ nhận tính ngẫu nhiên, ông coi ngẫu nhiên là một hiện tượng không có nguyên nhân. Đêmôcrit bác bỏ quan nhiệm về sự sản sinh ra sự sống và con người của thần thánh. Theo ông sự sống là kết quả của quá trình biến đổi dần đần từ thấp đến cao cảu tự nhiên. Sinh vật đầu tiên sống ở dưới nước, sau đó chuyển lên cạn, cuối cùng con người được ra đời. Ông coi cái chết là sự phân tích của các nguyên tử tạo nên xác và c...