Download Đề tài Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Sau 20 năm chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đã đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng còn chưa cao. Trên nền chung đó lại diễn ra quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, triển vọng của quá trình cổ phần hóa sẽ như thế nào có quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi mới nền kinh tế từ nay trở về sau.
Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước chỉ có hiệu quả khi đồng thời tạo được các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, điều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, khai thác những lợi thế của đất nước và các nguồn đầu tư bên ngoài để đưa đến một mô hình kinh tế hợp lý.
Theo dõi quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, giáo sư Đa-vít Đa-pi (David Dapice đại học Ha-vớt) nêu rõ: thực tế mỗi năm Chính phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, nhưng chỉ tăng trưởng 7%-8%. Nếu biết đầu tư đúng thì tăng trưởng phải đạt ở mức 9%-10% như Trung Quốc. Theo cách tính toán trên, do đầu tư không phù hợp, chúng ta đã làm tổn thất 2% GDP của đất nước (khoảng 1 tỉ USD mỗi năm). Vì thế, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải dựa trên quan điểm tiết kiệm ngân sách, đầu tư khôn ngoan, chứ không phải chỉ là giải pháp cho những yếu kém trong kinh tế nhà nước. Trên thế giới, đã có những nước sử dụng rất hiệu quả ngân sách nhà nước. Ví dụ, Đài Loan vào thập kỷ 1960-1970 chỉ có mức thu nhập bình quân đầu người như Việt Nam hiện nay, nhưng họ đã đạt được tăng trưởng kinh tế ở mức 11% trong suốt 10 năm liền, tuy lượng đầu tư chỉ chiếm 25% ngân sách.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Thứ hai, theo kết quả nghiên cứu, đến thời điểm này chưa có doanh nghiệp nhà nước nào sau khi cổ phần hóa biến thành tư nhân hóa. Tuy nhiên, trong đánh giá của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội Đặng Văn Thanh - người tham gia đoàn giám sát của Quốc hội - bên cạnh việc công nhận một số kết quả do cổ phần hóa mang lại, cũng đã chỉ rõ: có tình trạng, một số doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa đang dần chuyển hóa thành doanh nghiệp tư nhân do một số cổ đông đã bán, chuyển nhượng số cổ phần của mình, hay làm trung gian thu gom cổ phần cho tư nhân ngoài doanh nghiệp nắm giữ, có trường hợp đã nắm hơn 50% tổng giá trị cổ phần danh nghĩa để trở thành chủ nhân đích thực của doanh nghiệp. Theo ông Thanh, đây là điều trái với chủ trương cổ phần hóa của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên \, đã lkà kinh tế thị trường thì chúng ta phải chấp nhận quy luật cung - cầu.
2. Những vấn đề đặt ra của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Thực trạng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta nói trên đang đặt ra nhiều vấn đề cả về mặt lý luận, tư duy kinh tế lẫn thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động doanh nghiệp.
a. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam có những đặc điểm khác với tính quy luật chung ở các nước, bởi:
Các doanh nghiệp mà Việt Nam thực hiện cổ phần hóa được hình thành trong quá trình thực hiện công hữu hóa, tập thể hóa nền kinh tế trước đây. Điều này khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước phát triển: là kết quả của quá trình phát triển lực lượng sản xuất đã vượt quá tầm của sở hữu tư nhân, đòi hỏi phải mở rộng quan hệ sở hữu.
Các doanh nghiệp mà nước ta thực hiện cổ phần hóa vốn tồn tại lâu năm trong cơ chế bao cấp và kế hoạch của Nhà nước và mới làm quen với cơ chế thị trường, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước là đã tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, cạnh tranh.
Các doanh nghiệp mà nước ta tiến hành cổ phần hóa chủ yếu được tổ chức và hoạt động theo yêu cầu và kế hoạch của Nhà nước, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước là tổ chức và hoạt động vì lợi nhuận tối đa của bản thân và tuân theo quy luật thị trường.
Lý do chính của chủ trương cổ phần hóa ở nước ta là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản, khác với lý do thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp ở các nước phát triển là chuyển từ giai đoạn tập trung tư bản sang giai đoạn tập trung vốn xã hội (trong và ngoài doanh nghiệp) để nâng cao chất lượng và quy mô sản xuất trong cạnh tranh.
b. Từ những sự khác biệt đó cho thấy:
Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Tình hình đó không giống với yêu cầu có tính quy luật là cổ phần hóa doanh nghiệp là một bước tiến của quá trình xã hội hóa, tuân theo quy luật khách quan: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Đối tượng cổ phần hóa ở nước ta khác hẳn với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa trong nền kinh tế thị trường phát triển cao. Ở nước ta, một bộ phận doanh nghiệp nhà nước sau khi được cổ phần hóa vẫn chưa thoát khỏi cơ chế tập trung quan liêu cả về tài chính, tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý, tức là, chưa hẳn là một tổ chức hoạt động tuân theo quy luật khách quan của kinh tế thị trường.
Chính sách và quy trình cổ phần hóa ở nước ta, trên thực tế, vẫn dựa trên tư duy cũ. Vì vậy, từ khâu định giá tài sản doanh nghiệp, cho đến tổ chức quản lý sau khi doanh nghiệp đã cổ phần hóa đều tồn tại nhiều vấn đề. Việc giải quyết vấn đề tài chính trước, trong và sau khi cổ phần hóa còn nhiều bất cập như:
Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa chưa đúng, gây nên thất thoát và lãng phí tài sản nhà nước trong và sau quá trình cổ phần hóa. Việc xác định giá trị doanh nghiệp trải qua hai giai đoạn khác nhau. Trong giai đoạn chưa có Nghị định 187: việc xác định giá trị doanh nghiệp do một Hội đồng hay doanh nghiệp tự đảm nhận. Điều đó dẫn đến việc xác định thấp hay quá thấp giá trị doanh nghiệp, do đó, phần lớn cổ phần rơi vào tay một nhóm người. Trong giai đoạn sau khi có Nghị định 187: sự thất thoát tài sản nhà nước đã được hạn chế, nhưng lại nảy sinh tình trạng liên kết, gian lận trong đấu thầu.
Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng gây nhiều khó khăn. Tính đến ngày 31-12-2005, dư nợ cho vay đối với các công ty cổ phần vào khoảng 51.603 tỉ đồng. Đặc biệt, việc xử lý nợ xấu đã mất rất nhiều thời gian do thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành ngân hàng, thuế, tài chính.
Chất lượng định giá doanh nghiệp của nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giá trị có độ tin cậy thấp. Mặt khác, quy chế lựa chọn, giám sát hoạt động tư vấn và xác định giá trị doanh nghiệp chưa được quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm của tổ chức tư vấn, định giá với việc bán cổ phần.
Quy trình cổ phần hóa (từ xây dựng đề án đến thực hiện đề án) chưa sát thực tế, còn rườm rà, phức tạp nên đã kéo dài thời gian cổ phần hóa. Bình quân thời gian để thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp mất 437 ngày, tổng công ty mất 554 ngày. Sau khi cổ phần hóa, rất nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động như cũ; quản lý nhà nước vẫn chi phối mọi hoạt động, kể cả trong các doanh nghiệp mà vốn nhà nước chưa tới 30% vốn điều lệ doanh nghiệp; bộ máy quản lý cũ trong nhiều doanh nghiệp vẫn chiếm giữ đến 80%.
Thực tiễn 15 năm thực hiện chủ trương cổ phần hóa ở nước ta cho thấy: chúng ta còn chậm trễ trong việc tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế khi chuyển sang kinh tế thị trường và trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng.
Như vậy, doanh nghiệp nhà nước do chế độ công hữu hóa xã hội chủ nghĩa trước đây để lại đang là một bài toán khó khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường. Những vấn đề này đang trở thành một thách thức đối với công tác lý luận, đổi mới tư duy, công tác tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân.
3. Những việc cần làm để nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước:
Sau 20 năm chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đã đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng còn chưa cao. Trên nền chung đó lại diễn ra quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, triển vọng của quá trình cổ phần hóa sẽ như thế nào có quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi m...
Download Đề tài Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước miễn phí
Sau 20 năm chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đã đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng còn chưa cao. Trên nền chung đó lại diễn ra quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, triển vọng của quá trình cổ phần hóa sẽ như thế nào có quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi mới nền kinh tế từ nay trở về sau.
Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước chỉ có hiệu quả khi đồng thời tạo được các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, điều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, khai thác những lợi thế của đất nước và các nguồn đầu tư bên ngoài để đưa đến một mô hình kinh tế hợp lý.
Theo dõi quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, giáo sư Đa-vít Đa-pi (David Dapice đại học Ha-vớt) nêu rõ: thực tế mỗi năm Chính phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, nhưng chỉ tăng trưởng 7%-8%. Nếu biết đầu tư đúng thì tăng trưởng phải đạt ở mức 9%-10% như Trung Quốc. Theo cách tính toán trên, do đầu tư không phù hợp, chúng ta đã làm tổn thất 2% GDP của đất nước (khoảng 1 tỉ USD mỗi năm). Vì thế, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải dựa trên quan điểm tiết kiệm ngân sách, đầu tư khôn ngoan, chứ không phải chỉ là giải pháp cho những yếu kém trong kinh tế nhà nước. Trên thế giới, đã có những nước sử dụng rất hiệu quả ngân sách nhà nước. Ví dụ, Đài Loan vào thập kỷ 1960-1970 chỉ có mức thu nhập bình quân đầu người như Việt Nam hiện nay, nhưng họ đã đạt được tăng trưởng kinh tế ở mức 11% trong suốt 10 năm liền, tuy lượng đầu tư chỉ chiếm 25% ngân sách.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hóa hoạt động kém hiệu quả vì trước khi cổ phần hóa các doanh nghiệp này đã hoạt động rất kém, nội bộ mất đoàn kết, không thống nhất; mặt khác còn do sự can thiệp không đúng của chính quyền địa phương…Thứ hai, theo kết quả nghiên cứu, đến thời điểm này chưa có doanh nghiệp nhà nước nào sau khi cổ phần hóa biến thành tư nhân hóa. Tuy nhiên, trong đánh giá của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội Đặng Văn Thanh - người tham gia đoàn giám sát của Quốc hội - bên cạnh việc công nhận một số kết quả do cổ phần hóa mang lại, cũng đã chỉ rõ: có tình trạng, một số doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa đang dần chuyển hóa thành doanh nghiệp tư nhân do một số cổ đông đã bán, chuyển nhượng số cổ phần của mình, hay làm trung gian thu gom cổ phần cho tư nhân ngoài doanh nghiệp nắm giữ, có trường hợp đã nắm hơn 50% tổng giá trị cổ phần danh nghĩa để trở thành chủ nhân đích thực của doanh nghiệp. Theo ông Thanh, đây là điều trái với chủ trương cổ phần hóa của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên \, đã lkà kinh tế thị trường thì chúng ta phải chấp nhận quy luật cung - cầu.
2. Những vấn đề đặt ra của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Thực trạng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta nói trên đang đặt ra nhiều vấn đề cả về mặt lý luận, tư duy kinh tế lẫn thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động doanh nghiệp.
a. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam có những đặc điểm khác với tính quy luật chung ở các nước, bởi:
Các doanh nghiệp mà Việt Nam thực hiện cổ phần hóa được hình thành trong quá trình thực hiện công hữu hóa, tập thể hóa nền kinh tế trước đây. Điều này khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước phát triển: là kết quả của quá trình phát triển lực lượng sản xuất đã vượt quá tầm của sở hữu tư nhân, đòi hỏi phải mở rộng quan hệ sở hữu.
Các doanh nghiệp mà nước ta thực hiện cổ phần hóa vốn tồn tại lâu năm trong cơ chế bao cấp và kế hoạch của Nhà nước và mới làm quen với cơ chế thị trường, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước là đã tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, cạnh tranh.
Các doanh nghiệp mà nước ta tiến hành cổ phần hóa chủ yếu được tổ chức và hoạt động theo yêu cầu và kế hoạch của Nhà nước, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước là tổ chức và hoạt động vì lợi nhuận tối đa của bản thân và tuân theo quy luật thị trường.
Lý do chính của chủ trương cổ phần hóa ở nước ta là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản, khác với lý do thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp ở các nước phát triển là chuyển từ giai đoạn tập trung tư bản sang giai đoạn tập trung vốn xã hội (trong và ngoài doanh nghiệp) để nâng cao chất lượng và quy mô sản xuất trong cạnh tranh.
b. Từ những sự khác biệt đó cho thấy:
Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Tình hình đó không giống với yêu cầu có tính quy luật là cổ phần hóa doanh nghiệp là một bước tiến của quá trình xã hội hóa, tuân theo quy luật khách quan: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Đối tượng cổ phần hóa ở nước ta khác hẳn với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa trong nền kinh tế thị trường phát triển cao. Ở nước ta, một bộ phận doanh nghiệp nhà nước sau khi được cổ phần hóa vẫn chưa thoát khỏi cơ chế tập trung quan liêu cả về tài chính, tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý, tức là, chưa hẳn là một tổ chức hoạt động tuân theo quy luật khách quan của kinh tế thị trường.
Chính sách và quy trình cổ phần hóa ở nước ta, trên thực tế, vẫn dựa trên tư duy cũ. Vì vậy, từ khâu định giá tài sản doanh nghiệp, cho đến tổ chức quản lý sau khi doanh nghiệp đã cổ phần hóa đều tồn tại nhiều vấn đề. Việc giải quyết vấn đề tài chính trước, trong và sau khi cổ phần hóa còn nhiều bất cập như:
Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa chưa đúng, gây nên thất thoát và lãng phí tài sản nhà nước trong và sau quá trình cổ phần hóa. Việc xác định giá trị doanh nghiệp trải qua hai giai đoạn khác nhau. Trong giai đoạn chưa có Nghị định 187: việc xác định giá trị doanh nghiệp do một Hội đồng hay doanh nghiệp tự đảm nhận. Điều đó dẫn đến việc xác định thấp hay quá thấp giá trị doanh nghiệp, do đó, phần lớn cổ phần rơi vào tay một nhóm người. Trong giai đoạn sau khi có Nghị định 187: sự thất thoát tài sản nhà nước đã được hạn chế, nhưng lại nảy sinh tình trạng liên kết, gian lận trong đấu thầu.
Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng gây nhiều khó khăn. Tính đến ngày 31-12-2005, dư nợ cho vay đối với các công ty cổ phần vào khoảng 51.603 tỉ đồng. Đặc biệt, việc xử lý nợ xấu đã mất rất nhiều thời gian do thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành ngân hàng, thuế, tài chính.
Chất lượng định giá doanh nghiệp của nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giá trị có độ tin cậy thấp. Mặt khác, quy chế lựa chọn, giám sát hoạt động tư vấn và xác định giá trị doanh nghiệp chưa được quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm của tổ chức tư vấn, định giá với việc bán cổ phần.
Quy trình cổ phần hóa (từ xây dựng đề án đến thực hiện đề án) chưa sát thực tế, còn rườm rà, phức tạp nên đã kéo dài thời gian cổ phần hóa. Bình quân thời gian để thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp mất 437 ngày, tổng công ty mất 554 ngày. Sau khi cổ phần hóa, rất nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động như cũ; quản lý nhà nước vẫn chi phối mọi hoạt động, kể cả trong các doanh nghiệp mà vốn nhà nước chưa tới 30% vốn điều lệ doanh nghiệp; bộ máy quản lý cũ trong nhiều doanh nghiệp vẫn chiếm giữ đến 80%.
Thực tiễn 15 năm thực hiện chủ trương cổ phần hóa ở nước ta cho thấy: chúng ta còn chậm trễ trong việc tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế khi chuyển sang kinh tế thị trường và trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng.
Như vậy, doanh nghiệp nhà nước do chế độ công hữu hóa xã hội chủ nghĩa trước đây để lại đang là một bài toán khó khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường. Những vấn đề này đang trở thành một thách thức đối với công tác lý luận, đổi mới tư duy, công tác tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân.
3. Những việc cần làm để nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước:
Sau 20 năm chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đã đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng còn chưa cao. Trên nền chung đó lại diễn ra quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, triển vọng của quá trình cổ phần hóa sẽ như thế nào có quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi m...