Download Đề tài Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch Mô-Li-E theo chương trình THCS mới qua trích đoạn "Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục" từ vở kịch "trưởng giả học làm sang"
Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch mô li e theo chương trình thcs mới qua trích đoạn ông giuốc đanh mặc lễ phục từ vở kịch trưởng giả học làm sang
3. theo em, giáo viên dạy văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" hấp dẫn vì:
có nhiều kiến thức
có phơng pháp dạy học gây hứng thú, tích cực ở học sinh
sử dụng nhiều phơng tiện dạy học hiện đại
ý kiển của em
4. theo em, giáo viên dạy văn b"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" thiếu hấp dẫn vì:
không có phơng pháp dạy hứng thú
sử dụng các tài liệu tham khảo không hiệu quả
phơng tiện dạy học lạc hậu
ý kiến của em
5. khi học văn bản kịch, đọc theo hình thức phân vai em suy nghĩ nh thế nào?
thích
bình thờng
không thích
3.2.2. đối với giáo viên.
1. sau khi đã dự tiết dạy mẫu văn bản "ông giuốc - đanh mặc lễ phục", theo đồng chí dạy văn bản này dễ hay khó?
a. dễ
b. bình thờng
c. khó
d. rất khó
2. vì sao đồng chí lại chọn ý kiến trên.
3. trong việc dạy mẫu này, giáo viên có gây đợc hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu văn bản không? vì sao?
4. theo đồng chí, dạy văn bản kịch giáo viên có nhất thiết cho học sinh đọc phân vai không? vì sao?
5. theo đồng chí, để có một giờ dạy văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" nói riêng và dạy văn bản nớc ngoài nói chung muốn có hiệu quả cần có những yêu cầu cơ bản nào?
3.3. kết quả khảo sát.
3.3.1. về học sinh.
sau khi đợc học xong văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" theo định hớng thể loại và đổi mới phơng pháp dạy học theo hơng tích hợp, tích cực, tỉ lệ học sinh hiểu bài và thích học văn tăng lên đáng kể, đặc biệt là tác phẩm kịch. cụ thể trong tổng số 59 em tham gia khẩo sát có đến 42 em nắm chắc đợc kiến thức liên quan đến văn bản(chiểm tỷ lệ 71,1%) tăng so với khảo sát ban đầu
3.3.2. về giáo viên.
tất cả giáo viên tham gia khảo sát đều nhất trí cho rằng văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" nói riêng và văn học nớc ngoài nói chung rất cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học theo đặc trng thể loại và sử dụng phơng tiện dạy học phù hợp(chiếm 100%) nhằm gây hứng thú cho học sinh, làm giờ học sinh động, hấp dẫn và nhẹ nhàng hơn.
trên tổng số 04 giáo viên tham gia khẩo sát có 3 giáo viên thấy dễ hơn khi dạy văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục"(chiếm tỷ lệ 75%)
trong những năm gần đây, giáo dục trong nhà trờng nói chung và bậc thcs nói riêng đã có những thay đổi cả trong nội dung và phơng pháp dạy học. từ năm học 2002 - 2003 chơng trình đổi mới sách giáo khoa đã đợc thực hiện trên toàn quốc. chơng trình có nhiều nội dung mới, nhiều vấn đề mới đợc đa vào bên cạnh những nội dung đã có từ trớc. đi đôi với việc cải cách trong nội dung giáo dục, yêu cầu thay đổi phơng pháp dạy học cũng đợc đặt ra. quan điểm lấy ngời học làm trung tâm đã trở thành quan điểm chỉ đạo khi thực hiện các phơng pháp giáo dục. giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn.
sự thay đổi này đã tạo ra bớc đột phá trong công tác giáo dục đào tạo. tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng có không ít những khó khăn đặc biệt là trong vấn đề dạy học, nhất là dạy học ngữ văn trong trờng thcs. đã có rất nhiều bài viết, chuyên đề thực hiên nhằm tháo gỡ phần nào những khó khăn, thắc mắc của giáo viên, giúp các thầy cô thuận lợi khi lên lớp. song mỗi bài viết, mỗi chuyên đề chỉ có thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể trong khi đó dạy học ngữ văn tại trờng thcs lại có không ít các vấn đề đòi hỏi cần làm rõ. một trong những vấn đề mà giáo viên muôn đợc giải đáp nhiều nhất đó chính là đọc- hiểu và dạy học văn học nớc ngoài, một mảng văn học khó dạy đối với giáo viên.
là giáo viên đang trực tiếp tại trờng thcs, chúng tui muốn chia sẻ thêm kinh nghiệm với nhiều đồng nghiệp, góp thêm một tiếng nói nhằm mục đích là nâng cao chất lợng dạy và học ngữ văn ở trờng thcs, đặc biệt là dạy học các tác phẩm của văn học nớc ngoài. vì vậy, chúng tui đã cố gắng hoàn thành bài tập nhỏ này về dạy học và đọc hiểu hài kịch môlie theo chơng trình thcs mới qua trích đoạn:" ông giuốc- đanh mặc lễ phục" từ vở kịch" trởng giả học là sang" sgk ngữ văn 8 tập 2.
để thực hiện đợc bài tập này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, chúng tui đã nhận đợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của gia đình bạn bè, đồng nghiệp và các thầy giáo, cô giáo. nhân đây, chúng tui muốn gửi lời Thank chân thành đến gia đình, bè bạn những ngời đã luôn bên cạnh ủng hộ, khích lệ. tui cũng xin gửi lời Thank đến các thầy giáo, cô giáo, học sinh trờng thcs xuân thợng nơi chúng tui trực tiếp khảo sát và thực hiện bài tập này.chúng tui cũng xin gửi lời Thank đến các thầy giáo, cô giáo trờng đh s phạm hà nội và đặc biệt là phó giáo s, tiến sỹ đỗ hải phong ngời trực tiếp hớng dẫn chúng tui làm đề tài, đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng tui ngay từ những ngày đầu thực hiện. trong bài viết này có tham khảo không ít những t liệu nghiên cứu, chúng tui xin Thank những tác giả của các t liệu nghiên cứu đó.
mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những sai sót, chúng tui rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp, thầy cô để bài viết này thêm hoàn thiện hơn, giúp cho việc dạy học các tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng thcs đợc thuận lợi và có hiệu
mục lục
lời cảm ơn:
trang 1,2
phần mở đầu
1. lí do chọn đề tài
trang 3
2. lịch sử vấn đề
trang 3
3. đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
trang 4
3.1. đối tợng nghiên cứu
trang 4
2.2. phạm vi nghiên cứu
trang 5
4. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. mục đích nghiên cứu
trang 5
4.2. nhiệm vụ nghiên cứu
trang 5
5. phơng pháp nghiên cứu
trang 6
6. cấu trúc của bài tập
trang 6
chơng i. cơ sở lí thuyết
1. cơ sở lí thuyết thể loại
trang 8
1.1. cách hiểu về kịch
trang 9
1.2. cách hiểu về hài kịch
trang 9
2. cơ sở phơng pháp
2.1. phơng pháp đọc hiểu
trang 16
2.2. phơng pháp dạy học
trang 8
chơng ii: định hớng dạy học
1. tác giả
1.1. thân thế, sự nghiệp
trang 19
1.2. con ngời và phong cách sáng tác
trang 20
1.3. thời đại môlie sống
trang 22
2. tác phẩm
2.1. xuât xứ, tóm tắt tác phẩm
trang 23
2.2. phân tích nội dung văn bản
trang 23,24,25
chơng iii. định hớng dạy học
1. thiết kế bài giảng
trang 27
2. khảo sát kết quả
trang 46
phần kết luận
trang 50,51
phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
văn học là nhân học. học văn chính là học làm ngời. mỗi tác phẩm văn học nhằm bồi đắp nhân cách, thắp sáng lên trong lòng ngời đọc những tình cảm tốt đẹp. qua những tác phẩm văn học con ngời biết yêu ghét rõ ràng, biết rung động trớc cái thiện cái đẹp. văn học giúp con ngời vợt lên cái xấu xa, cái ác, thắp sáng" thiên lơng" để sống nhân ái, tốt đẹp hơn.
từ lâu bộ môn văn trong nhà trờng đã đóng góp một vai trò quan trọng. để giúp học sinh có cái nhìn toàn diện về văn học thế giới, bên cạnh những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học việt nam, chơng trình ngữ văn thcs đã đa vào giới thiệu khá nhiều các tác giả, tác phẩm của nớc ngoài với nhiều thể loại văn học(thơ, truyện, tiểu thuyết, kich...) của trung quốc, nga, anh, mĩ, pháp...chúng ta không thể phủ nhận những giá trị to lớn, sức hấp dẫn mà những tác phẩm này đa đến. tuy nhiên, để nhận thức và hiểu biết hết những cái hay, cái đẹp của các tác phẩm không phải đơn giản, đặc biệt là các tác phẩm hài kịch. nghe đến hài kịch ngời ra ngời ta thấy ẩn chứa ở ngay bản thân nó là tiếng cời. những tiếng cời ấy có ý nghĩa gì không? cời nh thế để làm gì? hẳn không phải ai cũng dễ dàng hiểu đợc điều đó, đặc biệt đối tợng đó lại là học sinh thcs.
chính vì điều đó mà vịêc tiếp nhận một tác phẩm hài kịch không hề đơn giản. điều đó đồng nghĩa với việc dạy học, tiếp nhận tác phẩm một cách khó khăn.
trong chơng trình ngữ văn thcs mới, phần kịch nói chung và kịch nói riêng, chúng ta thấy một tên tuổi với những cống hiến rất to lớn với t cách là ngời sáng lập ra hài kịch cổ điển pháp và đa nó đến đỉnh cao. đó là mô - li - e với trích đoạn "ông giuốc - đanh mặc lễ phục" trích từ vở kịch "trởng giả học làm sang"
văn bản này đã đợc đa vào trờng phổ thông bậc thcs, nhng việc đọc hiểu tác phẩm này vẫn còn nhiều vấn đề. để khẳng định nhận thức trên, chúng tui đã thực hiện khảo sát ở học sinh khối lớp 8 và các thầy cô giáo tại trờng thcs xuân thợng huyện xuân trờng. trong tổng số 59 em đợc khảo sát sau khi học bài thơ này thì có 15 em (chiếm tỷ lệ 25,4%) thấy học và thích đọc tác phẩm. có 32 em không hiểu tác phẩm(chiếm tỷ lệ 54,2%) còn lại không thích và không có ý kiến(8,5%). theo các em giáo viên dạy tác phẩm này cha hay, cha rõ kịch tính, cha hấp dẫn, cách dạy còn buồn, ít t liệu tham khảo.
về phía giáo viên 2/4 đồng chí khi đợc hỏi thì cho rằng phơng pháp dạy tác phầm kịch khó(chiếm tỉ lệ 50%).
từ thực trạng đó, chúng tui qyuết định lựa chon đề tài này để làm sáng tỏ hơn cách đọc hiểu trích đoạn: "ông giuốc - đanh mặc lễ phục" giúp giáo viên và học sinh có thể tham khảo thêm khi trên lớp, tạo hứng thú cho học sinh khi học tác phẩm, nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lợng dạy học môn ngữ văn ở trơng thcs nói chung và văn học nớc ngoài nói riêng. ngoài ra, bản thân tui cũng vì lòng yêu quý tác giả, với hài kịch tính cách, mỗi nhân vật đều có thói xấu, một thói xấu điển hình, một nét tính cách.
2. lịch sử vấn đề:
có thể thấy rằng có nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết đi vào khai thác, tìm hiểu hài kịch của mô-li-e và trích đoạn "ông giuốc - đanh mặc lễ phục" từ kịch" trởng giả học là sang" của ông, cụ thể:
- sách giao viên do nguyễn khắc phi làm tổng chủ biên phần lớn chỉ định hớng khai thác vào nội dung văn bản.
- sách thiết kế bài giảng ngữ văn 8 do ts nguyễn văn đờng làm chủ biên trên cơ sở của sách giáo viên đã đa ra những bớc cơ bản nhất, những phơng pháp cần sử dụng khi lên lớp để tiêp cận tác phẩm tuy nhiên nhiều chỗ vẫn cha đợc cụ thể đặc biệ là về đặc trng thể loại.
- sách bình giảng ngữ văn 8 của nhóm tác giả vũ dơng qúy, lê bảo chủ yếu đi vào thẩm bình tác phẩm.
phần kết luận
vấn đề dạy học và đọc hiểu tác phẩm văn học nớc ngoài nói chung và dạy hài kịch mô - li - e nói riêng theo định hớng thể loại và đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp và tích cực đang trở thành vấn đề then chốt cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trờng thcs. làm thế nào để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tác phẩm này cũng nh phần văn học nớc ngoài trở lên đơn giản, gây hứng thú cho học sinh và giáo viên cần nhiều thời gian nghiên cứu, suy ngẫm và giảng dạy thực tế. tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh đến một góp phần làm nên thành công của giờ học đòi hỏi phải có nhiều yếu tố: sự chuẩn bị giáo án của thầy, chuẩn bị tìm hiểu ở nhà của trò, sự nỗ lực tích cực của trò trên lớp. giáo viên vận dụng nhiều phơng pháp trong một giờ dạy. đặc biệt quan trọng là trong thiết kế bài dạy của thầy có đợc một hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức theo hớng tích cực và tích hợp thật tối u, phù hợp với đối tợng học sinh, phù hợp với quỹ thời gian cho phép(45 phút). quan đó, khơi dậy lòng yêu văn chơng, muốn tìm hiểu cái hay, cái đẹp, cái mới của từng tác phẩm.
thực hiện đề tài này, do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế mà vấn đề khoa học đặt ra không đơn giản, tài liệu tham khảo, nghiên cứu cha phong phú cho nên bài tập mới chỉ giải quyết đợc phần nào vấn đề: đọc hiểu và dạy học hài kịch mô-li-e theo chơng trình cơ sở mới qua trích đoạn"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" từ vở kịch trởng giả học là sang. trớc yêu cầu mới về chơng trình và phơng pháp dạy học hiện nay, chúng tui hy vọng rằng bài tập sẽ nhận đợc những lời đóng góp, nhận xét của thầy giáo hớng dẫn và bạn bè đồng nghiệp để tui tiếp tục suy nghĩ, nghiên cứu, rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn đề tài của mình.
từ thực tế nghiên cứu bài tập và đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở trờng thcs tui xin đề xuất một số kiến nghị sau:
- đối với văn bản là kịch bản văn học, cần có thêm phơng pháp định hớng cho giáo viên.
- tăng cờng thêm những kiến thức lịch sử và văn học cho giáo viên.
- bổ sung t liệu mới có liên quan đến tác phẩm dới dạng chuyên đề văn học.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch mô li e theo chương trình thcs mới qua trích đoạn ông giuốc đanh mặc lễ phục từ vở kịch trưởng giả học làm sang
3. theo em, giáo viên dạy văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" hấp dẫn vì:
có nhiều kiến thức
có phơng pháp dạy học gây hứng thú, tích cực ở học sinh
sử dụng nhiều phơng tiện dạy học hiện đại
ý kiển của em
4. theo em, giáo viên dạy văn b"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" thiếu hấp dẫn vì:
không có phơng pháp dạy hứng thú
sử dụng các tài liệu tham khảo không hiệu quả
phơng tiện dạy học lạc hậu
ý kiến của em
5. khi học văn bản kịch, đọc theo hình thức phân vai em suy nghĩ nh thế nào?
thích
bình thờng
không thích
3.2.2. đối với giáo viên.
1. sau khi đã dự tiết dạy mẫu văn bản "ông giuốc - đanh mặc lễ phục", theo đồng chí dạy văn bản này dễ hay khó?
a. dễ
b. bình thờng
c. khó
d. rất khó
2. vì sao đồng chí lại chọn ý kiến trên.
3. trong việc dạy mẫu này, giáo viên có gây đợc hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu văn bản không? vì sao?
4. theo đồng chí, dạy văn bản kịch giáo viên có nhất thiết cho học sinh đọc phân vai không? vì sao?
5. theo đồng chí, để có một giờ dạy văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" nói riêng và dạy văn bản nớc ngoài nói chung muốn có hiệu quả cần có những yêu cầu cơ bản nào?
3.3. kết quả khảo sát.
3.3.1. về học sinh.
sau khi đợc học xong văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" theo định hớng thể loại và đổi mới phơng pháp dạy học theo hơng tích hợp, tích cực, tỉ lệ học sinh hiểu bài và thích học văn tăng lên đáng kể, đặc biệt là tác phẩm kịch. cụ thể trong tổng số 59 em tham gia khẩo sát có đến 42 em nắm chắc đợc kiến thức liên quan đến văn bản(chiểm tỷ lệ 71,1%) tăng so với khảo sát ban đầu
3.3.2. về giáo viên.
tất cả giáo viên tham gia khảo sát đều nhất trí cho rằng văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" nói riêng và văn học nớc ngoài nói chung rất cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học theo đặc trng thể loại và sử dụng phơng tiện dạy học phù hợp(chiếm 100%) nhằm gây hứng thú cho học sinh, làm giờ học sinh động, hấp dẫn và nhẹ nhàng hơn.
trên tổng số 04 giáo viên tham gia khẩo sát có 3 giáo viên thấy dễ hơn khi dạy văn bản"ông giuốc - đanh mặc lễ phục"(chiếm tỷ lệ 75%)
trong những năm gần đây, giáo dục trong nhà trờng nói chung và bậc thcs nói riêng đã có những thay đổi cả trong nội dung và phơng pháp dạy học. từ năm học 2002 - 2003 chơng trình đổi mới sách giáo khoa đã đợc thực hiện trên toàn quốc. chơng trình có nhiều nội dung mới, nhiều vấn đề mới đợc đa vào bên cạnh những nội dung đã có từ trớc. đi đôi với việc cải cách trong nội dung giáo dục, yêu cầu thay đổi phơng pháp dạy học cũng đợc đặt ra. quan điểm lấy ngời học làm trung tâm đã trở thành quan điểm chỉ đạo khi thực hiện các phơng pháp giáo dục. giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn.
sự thay đổi này đã tạo ra bớc đột phá trong công tác giáo dục đào tạo. tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng có không ít những khó khăn đặc biệt là trong vấn đề dạy học, nhất là dạy học ngữ văn trong trờng thcs. đã có rất nhiều bài viết, chuyên đề thực hiên nhằm tháo gỡ phần nào những khó khăn, thắc mắc của giáo viên, giúp các thầy cô thuận lợi khi lên lớp. song mỗi bài viết, mỗi chuyên đề chỉ có thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể trong khi đó dạy học ngữ văn tại trờng thcs lại có không ít các vấn đề đòi hỏi cần làm rõ. một trong những vấn đề mà giáo viên muôn đợc giải đáp nhiều nhất đó chính là đọc- hiểu và dạy học văn học nớc ngoài, một mảng văn học khó dạy đối với giáo viên.
là giáo viên đang trực tiếp tại trờng thcs, chúng tui muốn chia sẻ thêm kinh nghiệm với nhiều đồng nghiệp, góp thêm một tiếng nói nhằm mục đích là nâng cao chất lợng dạy và học ngữ văn ở trờng thcs, đặc biệt là dạy học các tác phẩm của văn học nớc ngoài. vì vậy, chúng tui đã cố gắng hoàn thành bài tập nhỏ này về dạy học và đọc hiểu hài kịch môlie theo chơng trình thcs mới qua trích đoạn:" ông giuốc- đanh mặc lễ phục" từ vở kịch" trởng giả học là sang" sgk ngữ văn 8 tập 2.
để thực hiện đợc bài tập này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, chúng tui đã nhận đợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của gia đình bạn bè, đồng nghiệp và các thầy giáo, cô giáo. nhân đây, chúng tui muốn gửi lời Thank chân thành đến gia đình, bè bạn những ngời đã luôn bên cạnh ủng hộ, khích lệ. tui cũng xin gửi lời Thank đến các thầy giáo, cô giáo, học sinh trờng thcs xuân thợng nơi chúng tui trực tiếp khảo sát và thực hiện bài tập này.chúng tui cũng xin gửi lời Thank đến các thầy giáo, cô giáo trờng đh s phạm hà nội và đặc biệt là phó giáo s, tiến sỹ đỗ hải phong ngời trực tiếp hớng dẫn chúng tui làm đề tài, đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng tui ngay từ những ngày đầu thực hiện. trong bài viết này có tham khảo không ít những t liệu nghiên cứu, chúng tui xin Thank những tác giả của các t liệu nghiên cứu đó.
mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những sai sót, chúng tui rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp, thầy cô để bài viết này thêm hoàn thiện hơn, giúp cho việc dạy học các tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng thcs đợc thuận lợi và có hiệu
mục lục
lời cảm ơn:
trang 1,2
phần mở đầu
1. lí do chọn đề tài
trang 3
2. lịch sử vấn đề
trang 3
3. đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
trang 4
3.1. đối tợng nghiên cứu
trang 4
2.2. phạm vi nghiên cứu
trang 5
4. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. mục đích nghiên cứu
trang 5
4.2. nhiệm vụ nghiên cứu
trang 5
5. phơng pháp nghiên cứu
trang 6
6. cấu trúc của bài tập
trang 6
chơng i. cơ sở lí thuyết
1. cơ sở lí thuyết thể loại
trang 8
1.1. cách hiểu về kịch
trang 9
1.2. cách hiểu về hài kịch
trang 9
2. cơ sở phơng pháp
2.1. phơng pháp đọc hiểu
trang 16
2.2. phơng pháp dạy học
trang 8
chơng ii: định hớng dạy học
1. tác giả
1.1. thân thế, sự nghiệp
trang 19
1.2. con ngời và phong cách sáng tác
trang 20
1.3. thời đại môlie sống
trang 22
2. tác phẩm
2.1. xuât xứ, tóm tắt tác phẩm
trang 23
2.2. phân tích nội dung văn bản
trang 23,24,25
chơng iii. định hớng dạy học
1. thiết kế bài giảng
trang 27
2. khảo sát kết quả
trang 46
phần kết luận
trang 50,51
phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
văn học là nhân học. học văn chính là học làm ngời. mỗi tác phẩm văn học nhằm bồi đắp nhân cách, thắp sáng lên trong lòng ngời đọc những tình cảm tốt đẹp. qua những tác phẩm văn học con ngời biết yêu ghét rõ ràng, biết rung động trớc cái thiện cái đẹp. văn học giúp con ngời vợt lên cái xấu xa, cái ác, thắp sáng" thiên lơng" để sống nhân ái, tốt đẹp hơn.
từ lâu bộ môn văn trong nhà trờng đã đóng góp một vai trò quan trọng. để giúp học sinh có cái nhìn toàn diện về văn học thế giới, bên cạnh những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học việt nam, chơng trình ngữ văn thcs đã đa vào giới thiệu khá nhiều các tác giả, tác phẩm của nớc ngoài với nhiều thể loại văn học(thơ, truyện, tiểu thuyết, kich...) của trung quốc, nga, anh, mĩ, pháp...chúng ta không thể phủ nhận những giá trị to lớn, sức hấp dẫn mà những tác phẩm này đa đến. tuy nhiên, để nhận thức và hiểu biết hết những cái hay, cái đẹp của các tác phẩm không phải đơn giản, đặc biệt là các tác phẩm hài kịch. nghe đến hài kịch ngời ra ngời ta thấy ẩn chứa ở ngay bản thân nó là tiếng cời. những tiếng cời ấy có ý nghĩa gì không? cời nh thế để làm gì? hẳn không phải ai cũng dễ dàng hiểu đợc điều đó, đặc biệt đối tợng đó lại là học sinh thcs.
chính vì điều đó mà vịêc tiếp nhận một tác phẩm hài kịch không hề đơn giản. điều đó đồng nghĩa với việc dạy học, tiếp nhận tác phẩm một cách khó khăn.
trong chơng trình ngữ văn thcs mới, phần kịch nói chung và kịch nói riêng, chúng ta thấy một tên tuổi với những cống hiến rất to lớn với t cách là ngời sáng lập ra hài kịch cổ điển pháp và đa nó đến đỉnh cao. đó là mô - li - e với trích đoạn "ông giuốc - đanh mặc lễ phục" trích từ vở kịch "trởng giả học làm sang"
văn bản này đã đợc đa vào trờng phổ thông bậc thcs, nhng việc đọc hiểu tác phẩm này vẫn còn nhiều vấn đề. để khẳng định nhận thức trên, chúng tui đã thực hiện khảo sát ở học sinh khối lớp 8 và các thầy cô giáo tại trờng thcs xuân thợng huyện xuân trờng. trong tổng số 59 em đợc khảo sát sau khi học bài thơ này thì có 15 em (chiếm tỷ lệ 25,4%) thấy học và thích đọc tác phẩm. có 32 em không hiểu tác phẩm(chiếm tỷ lệ 54,2%) còn lại không thích và không có ý kiến(8,5%). theo các em giáo viên dạy tác phẩm này cha hay, cha rõ kịch tính, cha hấp dẫn, cách dạy còn buồn, ít t liệu tham khảo.
về phía giáo viên 2/4 đồng chí khi đợc hỏi thì cho rằng phơng pháp dạy tác phầm kịch khó(chiếm tỉ lệ 50%).
từ thực trạng đó, chúng tui qyuết định lựa chon đề tài này để làm sáng tỏ hơn cách đọc hiểu trích đoạn: "ông giuốc - đanh mặc lễ phục" giúp giáo viên và học sinh có thể tham khảo thêm khi trên lớp, tạo hứng thú cho học sinh khi học tác phẩm, nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lợng dạy học môn ngữ văn ở trơng thcs nói chung và văn học nớc ngoài nói riêng. ngoài ra, bản thân tui cũng vì lòng yêu quý tác giả, với hài kịch tính cách, mỗi nhân vật đều có thói xấu, một thói xấu điển hình, một nét tính cách.
2. lịch sử vấn đề:
có thể thấy rằng có nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết đi vào khai thác, tìm hiểu hài kịch của mô-li-e và trích đoạn "ông giuốc - đanh mặc lễ phục" từ kịch" trởng giả học là sang" của ông, cụ thể:
- sách giao viên do nguyễn khắc phi làm tổng chủ biên phần lớn chỉ định hớng khai thác vào nội dung văn bản.
- sách thiết kế bài giảng ngữ văn 8 do ts nguyễn văn đờng làm chủ biên trên cơ sở của sách giáo viên đã đa ra những bớc cơ bản nhất, những phơng pháp cần sử dụng khi lên lớp để tiêp cận tác phẩm tuy nhiên nhiều chỗ vẫn cha đợc cụ thể đặc biệ là về đặc trng thể loại.
- sách bình giảng ngữ văn 8 của nhóm tác giả vũ dơng qúy, lê bảo chủ yếu đi vào thẩm bình tác phẩm.
phần kết luận
vấn đề dạy học và đọc hiểu tác phẩm văn học nớc ngoài nói chung và dạy hài kịch mô - li - e nói riêng theo định hớng thể loại và đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp và tích cực đang trở thành vấn đề then chốt cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trờng thcs. làm thế nào để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tác phẩm này cũng nh phần văn học nớc ngoài trở lên đơn giản, gây hứng thú cho học sinh và giáo viên cần nhiều thời gian nghiên cứu, suy ngẫm và giảng dạy thực tế. tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh đến một góp phần làm nên thành công của giờ học đòi hỏi phải có nhiều yếu tố: sự chuẩn bị giáo án của thầy, chuẩn bị tìm hiểu ở nhà của trò, sự nỗ lực tích cực của trò trên lớp. giáo viên vận dụng nhiều phơng pháp trong một giờ dạy. đặc biệt quan trọng là trong thiết kế bài dạy của thầy có đợc một hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức theo hớng tích cực và tích hợp thật tối u, phù hợp với đối tợng học sinh, phù hợp với quỹ thời gian cho phép(45 phút). quan đó, khơi dậy lòng yêu văn chơng, muốn tìm hiểu cái hay, cái đẹp, cái mới của từng tác phẩm.
thực hiện đề tài này, do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế mà vấn đề khoa học đặt ra không đơn giản, tài liệu tham khảo, nghiên cứu cha phong phú cho nên bài tập mới chỉ giải quyết đợc phần nào vấn đề: đọc hiểu và dạy học hài kịch mô-li-e theo chơng trình cơ sở mới qua trích đoạn"ông giuốc - đanh mặc lễ phục" từ vở kịch trởng giả học là sang. trớc yêu cầu mới về chơng trình và phơng pháp dạy học hiện nay, chúng tui hy vọng rằng bài tập sẽ nhận đợc những lời đóng góp, nhận xét của thầy giáo hớng dẫn và bạn bè đồng nghiệp để tui tiếp tục suy nghĩ, nghiên cứu, rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn đề tài của mình.
từ thực tế nghiên cứu bài tập và đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở trờng thcs tui xin đề xuất một số kiến nghị sau:
- đối với văn bản là kịch bản văn học, cần có thêm phơng pháp định hớng cho giáo viên.
- tăng cờng thêm những kiến thức lịch sử và văn học cho giáo viên.
- bổ sung t liệu mới có liên quan đến tác phẩm dới dạng chuyên đề văn học.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: