cherryblossom2001
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1: ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 7
1.1. Đạo đức - hình thái ý thức xã hội đặc thù 7
1.2. Vai trò của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 21
Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VĨNH LONG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48
2.1. Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay 48
2.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay 69
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực từ lâu được Đảng và nhà nước ta
đặc biệt quan tâm, ngày nay vấn đề đó được xem là "quốc sách hàng đầu".
Mục tiêu giáo dục ở nước ta trong giai đoạn hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Hội
nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII là: Thực
hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi
trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực
hành cho học sinh, sinh viên. Tinh thần đó tiếp tục được khẳng định ở các kỳ Đại hội sau
đó. Tại Đại hội X Đảng ta tiếp tục chủ trương: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện;
đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá “chất lượng nền giáo dục Việt Nam”".
Nhìn một cách tổng quát, nhiệm vụ giáo dục hiện nay của nước ta là làm sao để đào
tạo ra được những con người có đầy đủ cả hai mặt: đức và tài. Điều này đòi hỏi các cấp,
các ngành hữu quan cần quan tâm chăm lo giáo dục về mọi mặt, trong đó giáo dục
đạo đức cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay là công việc vô cùng cần thiết và
cấp bách.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới ở nước ta hơn
20 năm qua đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn và toàn diện. Quá trình hội nhập
kinh tế thế giới tạo điều kiện cho các cá nhân phát huy khả năng và thế mạnh của mình,
trong đó có lực lượng sinh viên là lớp người có trình độ, có tri thức, đầy nhiệt huyết, nhạy
bén trong việc tiếp thu cái mới. Có thể nói rằng, sinh viên là lớp người chịu nhiều ảnh
hưởng tích cực cũng như tiêu cực của đời sống xã hội, của cơ chế thị trường và việc mở
rộng hợp tác quốc tế. Điều đó đặt ra vấn đề làm thế nào để những người “chủ tương lai
của đất nước” định hướng đúng đắn những giá trị đạo đức để họ hoàn thành được vai trò,
nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trước những thay đổi của đời sống kinh tế - xã hội, thang giá trị đạo đức của con
người cũng có nhiều biến đổi theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực. Bên cạnh việc đổi
mới nội dung, phương pháp, chương trình của một số môn học, hình thức dạy và học
cũng từng bước được cải tiến, hình thức đào tạo ngày một đa dạng và phong phú hơn,
trong giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng còn có nhiều điều bất cập, đó là: tình
trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm,
đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ…Các hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân gây
ra, riêng trong lĩnh vực học đường, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối
sống chưa được quan tâm một cách đúng mức như nó cần có. Một số sinh viên chạy
theo lối sống thực dụng, chưa có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống mới, nhiều
giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn và xuống cấp. Không ít sinh viên thiếu tích cực trong
học tập và rèn luyện, không chịu phấn đấu, thiếu niềm tin, lý tưởng sống. Trong "Báo cáo
tổng kết công tác đoàn và phong trào thanh niên trường học nhiệm kỳ 2002-2007" của
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cho biết, trong 2 năm 2005-2006
đã phát hiện 89 trường hợp sinh viên tham gia thi thuê, thi hộ, đến hết năm 2006 cả nước
có 998 học sinh sinh viên mắc tệ nạn ma túy. Hiện tượng làm "gái bao", mắc vào tệ nạn
mại dâm, "sống thử", quan hệ tình dục trước hôn nhân... đã tạo hình ảnh không tích cực
về sinh viên... Tất cả đó đặt ra yêu cầu bức thiết phải nhận thức đúng đắn vai trò của giáo
dục đạo đức và giá trị đạo đức mới cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Để xứng đáng là một “chủ nhân tương lai” của đất nước, ngoài việc nâng cao
năng lực chuyên môn (cái tài) còn cần chú trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo
đức, lối sống (cái đức). Điều đó chỉ có được khi gia đình, nhà trường và xã hội đặc
biệt chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ tương lai của chúng ta
nói chung và thanh niên, sinh viên cao đẳng ở Vĩnh Long nói riêng, đó là lý do tôi
chọn “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay” làm đề tài cho
luận văn thạc sĩ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm, nghiên
cứu. Arixtốt - nhà Triết học Hy Lạp cổ đại đã để lại cho chúng ta nhiều quyển sách, trong
đó chứa đựng nhiều vấn đề về đạo đức. Rồi Epiquya, Xôcrát... đã có những đóng góp to
lớn trong lĩnh vực này.
Trước đây ở Liên Xô, vấn đề đạo đức, nhân cách đã được các nhà nghiên cứu Xô
viết hết sức quan tâm. A.F.Shishkin đã viết; "Nguyên lý đạo đức học mác xít". Chúng ta
có thể coi đây là cuốn "giáo khoa" về đạo đức học. Ở đó, ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò
của đạo đức, coi "những phẩm chất đạo đức chính là điều cốt yếu nhất ở con người, ở
tính cách của nó".
Kế tục và phát triển những quan điểm của A.F.Shishikin, G.Bandzeladze đã có công
trình "Đạo đức học" (2 tập). Trong bộ sách này, G.Bandzeladze đã nghiên cứu và làm rõ
những vấn đề của khoa học đạo đức, như: Đạo đức là gì; đạo đức phát sinh, phát triển ra
sao, nội dung những phạm trù đạo đức học là gì v.v..
Năm 2003, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia có dịch cuốn "Tu dưỡng đạo đức tư
tưởng", cuốn giáo trình chính thức, thống nhất dùng cho mọi đối tượng sinh viên trong
các trường đại học, cao đẳng ở Trung Quốc do GS. La Quốc Kiệt chủ biên. Trong cuốn
giáo trình này, tập thể tác giả Trung Quốc làm rõ vai trò của đạo đức và giáo dục đạo đức
cho sinh viên, những nội dung cơ bản, hiện đại trong việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức
mới cho sinh viên Trung Quốc hiện nay. Đây là tài liệu tham khảo bổ ích đối với công tác
giáo dục đạo đức cho sinh viên nước ta hiện nay.
Ở Việt Nam, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức được đặt ra rất sớm,... nhưng
những gì liên quan đến đạo đức học thì muộn hơn rất nhiều.
Năm 1974 GS Vũ Khiêu có chủ biên cuốn "Đạo đức mới". Trong tác phẩm này vấn
đề đạo đức, đạo đức mới và giáo dục đạo đức mới đã được làm sáng tỏ trên những nét cơ
bản.
Năm 1982, tác giả Tương Lai có xuất bản cuốn "Chủ động và tích cực xây dựng đạo
đức mới". Tuy còn những hạn chế nhất định, nhưng đây có thể coi là tài liệu tham khảo
bổ ích về lĩnh vực đạo đức học.
Những năm gần đây, ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đạo đức và giáo
dục đạo đức trong sinh viên như: “Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều
kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học của Hoàng Anh, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; “Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh
niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường” (Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994);
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 7
1.1. Đạo đức - hình thái ý thức xã hội đặc thù 7
1.2. Vai trò của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 21
Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VĨNH LONG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48
2.1. Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay 48
2.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay 69
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực từ lâu được Đảng và nhà nước ta
đặc biệt quan tâm, ngày nay vấn đề đó được xem là "quốc sách hàng đầu".
Mục tiêu giáo dục ở nước ta trong giai đoạn hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Hội
nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII là: Thực
hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi
trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực
hành cho học sinh, sinh viên. Tinh thần đó tiếp tục được khẳng định ở các kỳ Đại hội sau
đó. Tại Đại hội X Đảng ta tiếp tục chủ trương: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện;
đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá “chất lượng nền giáo dục Việt Nam”".
Nhìn một cách tổng quát, nhiệm vụ giáo dục hiện nay của nước ta là làm sao để đào
tạo ra được những con người có đầy đủ cả hai mặt: đức và tài. Điều này đòi hỏi các cấp,
các ngành hữu quan cần quan tâm chăm lo giáo dục về mọi mặt, trong đó giáo dục
đạo đức cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay là công việc vô cùng cần thiết và
cấp bách.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới ở nước ta hơn
20 năm qua đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn và toàn diện. Quá trình hội nhập
kinh tế thế giới tạo điều kiện cho các cá nhân phát huy khả năng và thế mạnh của mình,
trong đó có lực lượng sinh viên là lớp người có trình độ, có tri thức, đầy nhiệt huyết, nhạy
bén trong việc tiếp thu cái mới. Có thể nói rằng, sinh viên là lớp người chịu nhiều ảnh
hưởng tích cực cũng như tiêu cực của đời sống xã hội, của cơ chế thị trường và việc mở
rộng hợp tác quốc tế. Điều đó đặt ra vấn đề làm thế nào để những người “chủ tương lai
của đất nước” định hướng đúng đắn những giá trị đạo đức để họ hoàn thành được vai trò,
nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trước những thay đổi của đời sống kinh tế - xã hội, thang giá trị đạo đức của con
người cũng có nhiều biến đổi theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực. Bên cạnh việc đổi
mới nội dung, phương pháp, chương trình của một số môn học, hình thức dạy và học
cũng từng bước được cải tiến, hình thức đào tạo ngày một đa dạng và phong phú hơn,
trong giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng còn có nhiều điều bất cập, đó là: tình
trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm,
đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ…Các hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân gây
ra, riêng trong lĩnh vực học đường, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối
sống chưa được quan tâm một cách đúng mức như nó cần có. Một số sinh viên chạy
theo lối sống thực dụng, chưa có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống mới, nhiều
giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn và xuống cấp. Không ít sinh viên thiếu tích cực trong
học tập và rèn luyện, không chịu phấn đấu, thiếu niềm tin, lý tưởng sống. Trong "Báo cáo
tổng kết công tác đoàn và phong trào thanh niên trường học nhiệm kỳ 2002-2007" của
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cho biết, trong 2 năm 2005-2006
đã phát hiện 89 trường hợp sinh viên tham gia thi thuê, thi hộ, đến hết năm 2006 cả nước
có 998 học sinh sinh viên mắc tệ nạn ma túy. Hiện tượng làm "gái bao", mắc vào tệ nạn
mại dâm, "sống thử", quan hệ tình dục trước hôn nhân... đã tạo hình ảnh không tích cực
về sinh viên... Tất cả đó đặt ra yêu cầu bức thiết phải nhận thức đúng đắn vai trò của giáo
dục đạo đức và giá trị đạo đức mới cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Để xứng đáng là một “chủ nhân tương lai” của đất nước, ngoài việc nâng cao
năng lực chuyên môn (cái tài) còn cần chú trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo
đức, lối sống (cái đức). Điều đó chỉ có được khi gia đình, nhà trường và xã hội đặc
biệt chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ tương lai của chúng ta
nói chung và thanh niên, sinh viên cao đẳng ở Vĩnh Long nói riêng, đó là lý do tôi
chọn “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay” làm đề tài cho
luận văn thạc sĩ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm, nghiên
cứu. Arixtốt - nhà Triết học Hy Lạp cổ đại đã để lại cho chúng ta nhiều quyển sách, trong
đó chứa đựng nhiều vấn đề về đạo đức. Rồi Epiquya, Xôcrát... đã có những đóng góp to
lớn trong lĩnh vực này.
Trước đây ở Liên Xô, vấn đề đạo đức, nhân cách đã được các nhà nghiên cứu Xô
viết hết sức quan tâm. A.F.Shishkin đã viết; "Nguyên lý đạo đức học mác xít". Chúng ta
có thể coi đây là cuốn "giáo khoa" về đạo đức học. Ở đó, ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò
của đạo đức, coi "những phẩm chất đạo đức chính là điều cốt yếu nhất ở con người, ở
tính cách của nó".
Kế tục và phát triển những quan điểm của A.F.Shishikin, G.Bandzeladze đã có công
trình "Đạo đức học" (2 tập). Trong bộ sách này, G.Bandzeladze đã nghiên cứu và làm rõ
những vấn đề của khoa học đạo đức, như: Đạo đức là gì; đạo đức phát sinh, phát triển ra
sao, nội dung những phạm trù đạo đức học là gì v.v..
Năm 2003, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia có dịch cuốn "Tu dưỡng đạo đức tư
tưởng", cuốn giáo trình chính thức, thống nhất dùng cho mọi đối tượng sinh viên trong
các trường đại học, cao đẳng ở Trung Quốc do GS. La Quốc Kiệt chủ biên. Trong cuốn
giáo trình này, tập thể tác giả Trung Quốc làm rõ vai trò của đạo đức và giáo dục đạo đức
cho sinh viên, những nội dung cơ bản, hiện đại trong việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức
mới cho sinh viên Trung Quốc hiện nay. Đây là tài liệu tham khảo bổ ích đối với công tác
giáo dục đạo đức cho sinh viên nước ta hiện nay.
Ở Việt Nam, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức được đặt ra rất sớm,... nhưng
những gì liên quan đến đạo đức học thì muộn hơn rất nhiều.
Năm 1974 GS Vũ Khiêu có chủ biên cuốn "Đạo đức mới". Trong tác phẩm này vấn
đề đạo đức, đạo đức mới và giáo dục đạo đức mới đã được làm sáng tỏ trên những nét cơ
bản.
Năm 1982, tác giả Tương Lai có xuất bản cuốn "Chủ động và tích cực xây dựng đạo
đức mới". Tuy còn những hạn chế nhất định, nhưng đây có thể coi là tài liệu tham khảo
bổ ích về lĩnh vực đạo đức học.
Những năm gần đây, ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đạo đức và giáo
dục đạo đức trong sinh viên như: “Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều
kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học của Hoàng Anh, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; “Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh
niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường” (Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994);
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links