nammoadidaphat811
New Member
Download Tiểu luận Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về khiếu nại, tố cáo và việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước miễn phí
MỤC LỤC
A - ĐẶT VẤN ĐỀ 2
B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
I - Một số vấn đề lý luận về khiếu nại, tố cáo và việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước 2
1. Khái niệm khiếu nại và giải quyết khiếu nại. 2
2. Khái niệm tố cáo và giải quyết tố cáo. 3
3. So sánh giữa khiếu nại và tố cáo. 3
4. Khái niệm bảo đảm pháp chế trong hoạt động khiếu nại, tố cáo 4
II – Vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo. 5
1. Vai trò của khiếu nại, tố cáo 5
2. Vai trò của giải quyết khiếu nại, tố cáo. 9
III- Thực trạng giải quyết khiếu nại tố cáo và một số giải pháp. 10
1. Thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam hiện nay. 10
2. Một số giải pháp trong hoạt động khiếu nại, tố cáo. 10
2. Khái niệm tố cáo và giải quyết tố cáo.
Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Tố cáo là báo cho mọi người hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết người hay hành động phạm pháp nào đó…vạch trần hành động xấu xa hay tội ác cho mọi người biết nhằm lên án, ngăn chặn”.
Theo quan niệm của PGS.TS. Nguyễn Cửu Việt thì tố cáo là quyền của công dân phát hiện với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các quyết định, hành vi trái pháp luật của cơ quan tổ chức hay cá nhân đã gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích của công dân nói chung, mang không gây thiệt hại trực tiếp cho công dân thực hiện việc tố cáo”.
Trong pháp luật nước ta, lần đầu tiên Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 đã quy định khái niệm tố cáo: “ Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức” ( khoản 2 Điều 2).
Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp. Bản chất của tố cáo là việc công dân phát hiện và báo cho cơ quan nhà nước biết về hành vi VPPL nào đó diễn ra trong đời sống xã hội. Chủ thể thực hiện quyền tố cáo là mọi công dân. Đối tượng của tố cáo rất rộng, bao gồm tất cả các hành vi VPPL do bất kì người nào thực hiện. Thông qua việc tố cáo VPPL, nhà nước có được một nguồn thông tin về những hành vi VPPL diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, qua đó cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền kiểm tra xem xét để có biện pháp xử lý.
Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 quy định khái niệm tại Khoản 14 Điều 2 Luật Khiếu nại tố cáo về “ giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo và việc quyết định xử lý của người giải quyết tố cáo”. Giải quyết tố cáo gồm 3 giai đoạn: kiểm tra, xác minh nội dung tố cáo; kết luận về tính đúng đắn, khách quan nội dung tố cáo; xử lý hành vi VPPL của người tố cáo và giải quyết những vấn đề liên quan đến nội dung theo quy định của pháp luật.
3. So sánh giữa khiếu nại và tố cáo.
Giữa khiếu nại và tố cáo có điểm chung là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức khi bị xâm phạm. Khiếu nại và tố cáo đều có chung căn cứ là VPPL. Vì vậy các thông tin do khiếu nại, tố cáo mang đến đều là những thông tin phản ánh VPPL do vậy, về bản chất giải quyết khiếu nại, tố cáo là giải quyết xử lý VPPL.
Mặc dù giữa khiếu nại và tố cáo có quan hệ gần gũi nhau nhưng giữa chúng có sự khác nhau về nội dung, tính chất, đặc biệt là sự điều chỉnh của pháp luật.
Về chủ thể: chủ thể của khiếu nại là công dân, tổ chức, cơ quan – những người có quyền lợi liên quan trực tiếp tới hành vi VPPL, còn chủ thể của tố cáo chỉ có thể là công dân - người không có quyền và lợi ích liên quan trực tiếp tới hành vi VPPL.
Về đối tượng: đối tượng của khiếu nại là QĐHC, HVHC mà người khiếu nại cho rằng quyết định hay hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đối tượng của tố cáo là những hành vi VPPL của bất cứ một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Về mục đích: mục đích của người khiếu nại là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, còn mục đích của người tố cáo là nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể nói chung.
Về trách nhiệm pháp lý: người khiếu nại không phải chịu trách nhiệm khi khiếu nại không có căn cứ còn người tố cáo phải chịu trách nhiệm pháp lý khi cố tình tố cáo sai sự thật.
Khiếu nại và tố cáo còn khác nhau về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, cách giải quyết.
4. Khái niệm bảo đảm pháp chế trong hoạt động khiếu nại, tố cáo
Pháp chế là một vấn đề rộng và riêng định nghĩa của nó đã có rất nhiều quan điểm khác nhau. Ở đây tui xin nêu ra một vài quan điểm để chúng ta tham khảo. Theo giải thích của từ điển Bách khoa Việt nam thì: pháp chế XHCN được hiểu là chế độ tuân thủ nghiêm chỉnh, chính xác Hiến pháp và luật của mọi chủ thể các quan hệ pháp luật”. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật của Học viện hành chính quốc gia năm 2001 quan niệm: “ Pháp chế XHCN là chế độ pháp luật, trong đó đòi hỏi phải tôn trọng thực hiện một cách nghiêm chỉnh, thường xuyên đối với các QPPL của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, cán bộ công chức, các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, của mọi công dân; đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm vi phạm Hiến pháp và pháp luật, xử lý nghiêm minh mọi VPPL”. Quan niệm này đã mở rộng phạm vi nội hàm của khái niệm pháp chế, coi pháp chế là chế độ pháp luật, đồng thời trong chế độ đó chứa đựng tư tưởng: tôn trọng, thực hiện nghiêm minh pháp luật của các chủ thể pháp luật. Quan niệm này một mặt đã khẳng định rằng muốn có pháp chế trước hết phải có pháp luật đồng thời pháp luật đó phải là pháp luật thể hiện tính công bằng và phải đạt đến một trình độ văn minh nhất định.
Ở nước ta quyền lực là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là một hoạt động của quyền hành pháp do đó hoạt động này cũng phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế. Đây là một hoạt động nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân, cơ quan, tổ chức, bảo đảm pháp chế và kỉ luật trong quản lý nhà nước, chính vì thế hoạt động này phải đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo và pháp luật khác có liên quan. Tư tưởng, nguyên tắc tuân thủ pháp luật đã được quy định từ khi có Luật khiếu nại, tố cáo 1998: “ Việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo phải được thực hiện theo pháp luật”.
Nội dung pháp chế trong quản lý hành chính gồm 2 nội dung chính là bảo đảm việc ban hành các văn bản quy phạm hành chính và đảm bảo việc thực hiện các văn bản đó đúng pháp luật. Như vậy việc bảo đảm pháp chế trong hoạt động khiếu nại tố cáo của các cơ quan hành chính là ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
A - ĐẶT VẤN ĐỀ 2
B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
I - Một số vấn đề lý luận về khiếu nại, tố cáo và việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước 2
1. Khái niệm khiếu nại và giải quyết khiếu nại. 2
2. Khái niệm tố cáo và giải quyết tố cáo. 3
3. So sánh giữa khiếu nại và tố cáo. 3
4. Khái niệm bảo đảm pháp chế trong hoạt động khiếu nại, tố cáo 4
II – Vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo. 5
1. Vai trò của khiếu nại, tố cáo 5
2. Vai trò của giải quyết khiếu nại, tố cáo. 9
III- Thực trạng giải quyết khiếu nại tố cáo và một số giải pháp. 10
1. Thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam hiện nay. 10
2. Một số giải pháp trong hoạt động khiếu nại, tố cáo. 10
2. Khái niệm tố cáo và giải quyết tố cáo.
Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Tố cáo là báo cho mọi người hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết người hay hành động phạm pháp nào đó…vạch trần hành động xấu xa hay tội ác cho mọi người biết nhằm lên án, ngăn chặn”.
Theo quan niệm của PGS.TS. Nguyễn Cửu Việt thì tố cáo là quyền của công dân phát hiện với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các quyết định, hành vi trái pháp luật của cơ quan tổ chức hay cá nhân đã gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích của công dân nói chung, mang không gây thiệt hại trực tiếp cho công dân thực hiện việc tố cáo”.
Trong pháp luật nước ta, lần đầu tiên Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 đã quy định khái niệm tố cáo: “ Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức” ( khoản 2 Điều 2).
Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp. Bản chất của tố cáo là việc công dân phát hiện và báo cho cơ quan nhà nước biết về hành vi VPPL nào đó diễn ra trong đời sống xã hội. Chủ thể thực hiện quyền tố cáo là mọi công dân. Đối tượng của tố cáo rất rộng, bao gồm tất cả các hành vi VPPL do bất kì người nào thực hiện. Thông qua việc tố cáo VPPL, nhà nước có được một nguồn thông tin về những hành vi VPPL diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, qua đó cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền kiểm tra xem xét để có biện pháp xử lý.
Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 quy định khái niệm tại Khoản 14 Điều 2 Luật Khiếu nại tố cáo về “ giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo và việc quyết định xử lý của người giải quyết tố cáo”. Giải quyết tố cáo gồm 3 giai đoạn: kiểm tra, xác minh nội dung tố cáo; kết luận về tính đúng đắn, khách quan nội dung tố cáo; xử lý hành vi VPPL của người tố cáo và giải quyết những vấn đề liên quan đến nội dung theo quy định của pháp luật.
3. So sánh giữa khiếu nại và tố cáo.
Giữa khiếu nại và tố cáo có điểm chung là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức khi bị xâm phạm. Khiếu nại và tố cáo đều có chung căn cứ là VPPL. Vì vậy các thông tin do khiếu nại, tố cáo mang đến đều là những thông tin phản ánh VPPL do vậy, về bản chất giải quyết khiếu nại, tố cáo là giải quyết xử lý VPPL.
Mặc dù giữa khiếu nại và tố cáo có quan hệ gần gũi nhau nhưng giữa chúng có sự khác nhau về nội dung, tính chất, đặc biệt là sự điều chỉnh của pháp luật.
Về chủ thể: chủ thể của khiếu nại là công dân, tổ chức, cơ quan – những người có quyền lợi liên quan trực tiếp tới hành vi VPPL, còn chủ thể của tố cáo chỉ có thể là công dân - người không có quyền và lợi ích liên quan trực tiếp tới hành vi VPPL.
Về đối tượng: đối tượng của khiếu nại là QĐHC, HVHC mà người khiếu nại cho rằng quyết định hay hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đối tượng của tố cáo là những hành vi VPPL của bất cứ một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Về mục đích: mục đích của người khiếu nại là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, còn mục đích của người tố cáo là nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể nói chung.
Về trách nhiệm pháp lý: người khiếu nại không phải chịu trách nhiệm khi khiếu nại không có căn cứ còn người tố cáo phải chịu trách nhiệm pháp lý khi cố tình tố cáo sai sự thật.
Khiếu nại và tố cáo còn khác nhau về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, cách giải quyết.
4. Khái niệm bảo đảm pháp chế trong hoạt động khiếu nại, tố cáo
Pháp chế là một vấn đề rộng và riêng định nghĩa của nó đã có rất nhiều quan điểm khác nhau. Ở đây tui xin nêu ra một vài quan điểm để chúng ta tham khảo. Theo giải thích của từ điển Bách khoa Việt nam thì: pháp chế XHCN được hiểu là chế độ tuân thủ nghiêm chỉnh, chính xác Hiến pháp và luật của mọi chủ thể các quan hệ pháp luật”. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật của Học viện hành chính quốc gia năm 2001 quan niệm: “ Pháp chế XHCN là chế độ pháp luật, trong đó đòi hỏi phải tôn trọng thực hiện một cách nghiêm chỉnh, thường xuyên đối với các QPPL của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, cán bộ công chức, các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, của mọi công dân; đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm vi phạm Hiến pháp và pháp luật, xử lý nghiêm minh mọi VPPL”. Quan niệm này đã mở rộng phạm vi nội hàm của khái niệm pháp chế, coi pháp chế là chế độ pháp luật, đồng thời trong chế độ đó chứa đựng tư tưởng: tôn trọng, thực hiện nghiêm minh pháp luật của các chủ thể pháp luật. Quan niệm này một mặt đã khẳng định rằng muốn có pháp chế trước hết phải có pháp luật đồng thời pháp luật đó phải là pháp luật thể hiện tính công bằng và phải đạt đến một trình độ văn minh nhất định.
Ở nước ta quyền lực là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là một hoạt động của quyền hành pháp do đó hoạt động này cũng phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế. Đây là một hoạt động nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân, cơ quan, tổ chức, bảo đảm pháp chế và kỉ luật trong quản lý nhà nước, chính vì thế hoạt động này phải đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo và pháp luật khác có liên quan. Tư tưởng, nguyên tắc tuân thủ pháp luật đã được quy định từ khi có Luật khiếu nại, tố cáo 1998: “ Việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo phải được thực hiện theo pháp luật”.
Nội dung pháp chế trong quản lý hành chính gồm 2 nội dung chính là bảo đảm việc ban hành các văn bản quy phạm hành chính và đảm bảo việc thực hiện các văn bản đó đúng pháp luật. Như vậy việc bảo đảm pháp chế trong hoạt động khiếu nại tố cáo của các cơ quan hành chính là ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links