Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả các nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham gia vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu; Mặt khác, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp của các nước, nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đặt nhân loại trước những tiềm năng và thực tiễn phát triển phi thường, dựa vào tri thức nhân loại đã tích lũy được. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các quốc gia, các nhóm nước đã có những thay đổi mạnh mẽ trong chính sách liên kết và hội nhập. Mọi chính sách của từng quốc gia hiện nay cần được thiết kế uyển chuyển hơn, mềm dẻo hơn, thay đổi linh hoạt hơn theo diễn biến của thời cuộc. Một dự báo dài hạn 40-50 năm cho thấy, trong khi Trung Quốc đang nổi lên mạnh mẽ như cường quốc lớn nhất nhì hành tinh, thì các nguy cơ xung đột giữa "liên minh xuyên Đại Tây Dương" (Mỹ-Tây Âu) với nước này dường như có xu hướng được giải quyết qua các cuộc thương thuyết, dung hòa lợi ích. Gần đây các nghiên cứu về sự nổi lên của Nhóm nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), cũng như VISTS (Việt Nam, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi) đang làm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế rất quan tâm.
PHẦN II:
NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (GIẢI PHÁP) TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VỀ KINH TẾ HIỆN NAY
I. NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH
1.Những vấn đề nảy sinh trong Quản trị nguồn nhân lực trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiện nay:
Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu của thế giới đương đại trong những thập kỷ gần đây. Đó là hệ quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất lôi kéo tất cả các quốc gia dân tộc, các khu vực và các tổ chức quốc tế vào vòng xoáy của nó. Từng quốc gia, dân tộc cũng như toàn nhân loại đang đứng trước những vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt. Toàn cầu hóa sẽ tác động đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực. Do những thay đổi về công nghệ, chi phí truyền thông, chi phí vận chuyển ngày càng giảm, sự tương tác giữa các quốc gia phát triển ngày càng tăng,…. Toàn cầu hóa đã làm cho các nền kinh tế phát triển nhanh chóng hơn và trở thành một thị trường toàn cầu, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau.
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả các nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham gia vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu; Mặt khác, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp của các nước, nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đặt nhân loại trước những tiềm năng và thực tiễn phát triển phi thường, dựa vào tri thức nhân loại đã tích lũy được. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các quốc gia, các nhóm nước đã có những thay đổi mạnh mẽ trong chính sách liên kết và hội nhập. Mọi chính sách của từng quốc gia hiện nay cần được thiết kế uyển chuyển hơn, mềm dẻo hơn, thay đổi linh hoạt hơn theo diễn biến của thời cuộc. Một dự báo dài hạn 40-50 năm cho thấy, trong khi Trung Quốc đang nổi lên mạnh mẽ như cường quốc lớn nhất nhì hành tinh, thì các nguy cơ xung đột giữa "liên minh xuyên Đại Tây Dương" (Mỹ-Tây Âu) với nước này dường như có xu hướng được giải quyết qua các cuộc thương thuyết, dung hòa lợi ích. Gần đây các nghiên cứu về sự nổi lên của Nhóm nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), cũng như VISTS (Việt Nam, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi) đang làm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế rất quan tâm.
Trong xu thế toàn cầu hóa, sự cạnh tranh khốc liệt trên phạm vị toàn cầu thể hiện trên cả hai cấp độ là giữa các quốc gia và giữa các doanh nghiệp. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh làm cho nền kinh tế thay đổi nhanh chóng và khó có thể dự báo trước được. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau dựa vào sự khác biệt của mình về chất lượng của các quá trình quản trị nguồn nhân lực và đi liền với điều đó là các sản phẩm và dịch vụ mà các doanh nghiệp tạo ra. Trong bối cảnh toàn cầu hóa thì lợi thế cạnh tranh của từng sản phẩm và dịch vụ, cũng như những khác biệt mang lại lợi ích đối với người tiêu dùng chỉ là tương đối và dễ bị sút giảm hay đánh mất do các sản phẩm cạnh tranh xuất hiện. Như vậy mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì cần có những định hướng và chính sách phù hợp về quản trị nguồn nhân lực.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả các nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham gia vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu; Mặt khác, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp của các nước, nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đặt nhân loại trước những tiềm năng và thực tiễn phát triển phi thường, dựa vào tri thức nhân loại đã tích lũy được. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các quốc gia, các nhóm nước đã có những thay đổi mạnh mẽ trong chính sách liên kết và hội nhập. Mọi chính sách của từng quốc gia hiện nay cần được thiết kế uyển chuyển hơn, mềm dẻo hơn, thay đổi linh hoạt hơn theo diễn biến của thời cuộc. Một dự báo dài hạn 40-50 năm cho thấy, trong khi Trung Quốc đang nổi lên mạnh mẽ như cường quốc lớn nhất nhì hành tinh, thì các nguy cơ xung đột giữa "liên minh xuyên Đại Tây Dương" (Mỹ-Tây Âu) với nước này dường như có xu hướng được giải quyết qua các cuộc thương thuyết, dung hòa lợi ích. Gần đây các nghiên cứu về sự nổi lên của Nhóm nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), cũng như VISTS (Việt Nam, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi) đang làm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế rất quan tâm.
PHẦN II:
NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (GIẢI PHÁP) TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VỀ KINH TẾ HIỆN NAY
I. NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH
1.Những vấn đề nảy sinh trong Quản trị nguồn nhân lực trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiện nay:
Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu của thế giới đương đại trong những thập kỷ gần đây. Đó là hệ quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất lôi kéo tất cả các quốc gia dân tộc, các khu vực và các tổ chức quốc tế vào vòng xoáy của nó. Từng quốc gia, dân tộc cũng như toàn nhân loại đang đứng trước những vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt. Toàn cầu hóa sẽ tác động đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực. Do những thay đổi về công nghệ, chi phí truyền thông, chi phí vận chuyển ngày càng giảm, sự tương tác giữa các quốc gia phát triển ngày càng tăng,…. Toàn cầu hóa đã làm cho các nền kinh tế phát triển nhanh chóng hơn và trở thành một thị trường toàn cầu, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau.
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh tranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả các nước đều phải gia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham gia vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu; Mặt khác, cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp của các nước, nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đặt nhân loại trước những tiềm năng và thực tiễn phát triển phi thường, dựa vào tri thức nhân loại đã tích lũy được. Trong điều kiện toàn cầu hóa, các quốc gia, các nhóm nước đã có những thay đổi mạnh mẽ trong chính sách liên kết và hội nhập. Mọi chính sách của từng quốc gia hiện nay cần được thiết kế uyển chuyển hơn, mềm dẻo hơn, thay đổi linh hoạt hơn theo diễn biến của thời cuộc. Một dự báo dài hạn 40-50 năm cho thấy, trong khi Trung Quốc đang nổi lên mạnh mẽ như cường quốc lớn nhất nhì hành tinh, thì các nguy cơ xung đột giữa "liên minh xuyên Đại Tây Dương" (Mỹ-Tây Âu) với nước này dường như có xu hướng được giải quyết qua các cuộc thương thuyết, dung hòa lợi ích. Gần đây các nghiên cứu về sự nổi lên của Nhóm nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), cũng như VISTS (Việt Nam, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi) đang làm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế rất quan tâm.
Trong xu thế toàn cầu hóa, sự cạnh tranh khốc liệt trên phạm vị toàn cầu thể hiện trên cả hai cấp độ là giữa các quốc gia và giữa các doanh nghiệp. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh làm cho nền kinh tế thay đổi nhanh chóng và khó có thể dự báo trước được. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau dựa vào sự khác biệt của mình về chất lượng của các quá trình quản trị nguồn nhân lực và đi liền với điều đó là các sản phẩm và dịch vụ mà các doanh nghiệp tạo ra. Trong bối cảnh toàn cầu hóa thì lợi thế cạnh tranh của từng sản phẩm và dịch vụ, cũng như những khác biệt mang lại lợi ích đối với người tiêu dùng chỉ là tương đối và dễ bị sút giảm hay đánh mất do các sản phẩm cạnh tranh xuất hiện. Như vậy mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì cần có những định hướng và chính sách phù hợp về quản trị nguồn nhân lực.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links