sammy170383
New Member
Download Chuyên đề Một số vấn đề về lữ hành du lịch và tình hình kinh doanh lữ hành quốc tế ở công ty du lịch Việt Nam - Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH 3
I. Kinh doanh lữ hành - một bộ phận quan trọng trong hoạt động du lịch 3
I.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch 3
I.1.1. Khái niệm về du lịch 3
I.1.2. Khái niệm về khách du lịch 5
I.2. Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành và vai trò của nó trong hoạt động du lịch 5
II. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành 7
II.1. Khái niệm về Công ty lữ hành 7
II.2. Cơ cấu tổ chức của một Công ty lữ hành 8
II.3. Các hoạt động chủ yếu của Công ty lữ hành du lịch 10
II.3.1. Hoạt động trung gian 10
II.3.2. Hoạt động nghiên cứu thị trường 10
II.3.3. Hoạt động xây dựng chương trình du lịch 11
II.3.4. Hoạt động quảng cáo 14
II.3.5. Tổ chức bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói 15
II.4. Sản phẩm chính của Công ty lữ hành và các đặc điểm cơ bản của nó 17
Chương II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ Ở CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI 19
I. Khái quát chung về Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội 19
I.1. Hoàn cảnh ra đời, quá trình xây dựng và phát triển 19
I.2- Mô hình tổ chức bộ máy và lực lượng lao động của Công ty 21
I.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật - tài sản, tiền vốn của Công ty 26
I.4. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty những năm vừa qua 28
II. Thực trạng hoạt động động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội những năm vừa qua 30
II.1. Mối quan hệ của Công ty Du Lịch Việt nam - Hà nội với các tổ chức du lịch thế giới và các đơn vị du lịch trong nước 30
II.1.1. Quan hệ của Công ty với các hãng, các Công ty lữ hành gửi khách quốc tế 30
II.1.2. Quan hệ của Công ty với các công ty khách sạn 32
II.1.3. Quan hệ của Công ty với các hãng hàng không, đại lý bán vé máy bay, vé tàu 32
II.2. Kết quả kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế của Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội 33
II.2.1. Về hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế chủ động 33
II.2.2. Về hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế bị động 34
II.3. Hoạt động tổ chức xây dựng, bán và thực hiện chương trình du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội 35
II.3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường khách quốc tế 35
II.3.2. Hoạt động xây dựng chương trình du lịch cho khách quốc tế 36
II.3.3. Hoạt động tuyên truyền quảng cáo 38
II.3.4. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch quốc tế chủ động 39
III. Một số nhận xét và đánh giá về hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội những năm vừa qua 40
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
b. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch.
Trong Du lịch, khi sản xuất xong sản phẩm là chương trình du lịch, kể cả khi đã bán sản phẩm cho du khách, du khách trả tiền rồi nhưng quá trình tiêu thụ chưa kết thúc, Công ty lữ hành còn phải tổ chức thực hiện chương trình du lịch đó.
Thực chất của việc thực hiện chương trình du lịch là thực hiện giải quyết mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành và nhà cung cấp.
- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành du lịch và khách du lịch.
- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành nhận khách và Công ty lữ hành gửi khách.
- Mối quan hệ giữa khách du lịch và hướng dẫn viên.
Hoạt động tổ chức thực hiện chương trình du lịch trọn gói bao gồm các hoạt động cụ thể sau:
· Các hoạt động trước chuyến đi:
- Thoả thuận với khách hay với Công ty gửi khách về nội dung, thời gian thực hiện, mức giá của chương trình...
- Ghi tên đoàn khách, thu thập thông tin về các nhu cầu đi lại, ăn, ở, vui chơi giải trí của du khách và nhận tiền đặt cọc.
- Thông tin cho các nhà cung cấp (khách sạn, nhà hàng...) về việc đặt phòng, đặt suất ăn và thông tin đi lại cho khách du lịch hay Công ty gửi khách.
- Bố trí, sắp xếp hướng dẫn viên, lái xe...
- Tổ chức các hoạt động đón tiếp, đặc biệt là đối với khách quan trọng, người lãnh đạo hay người trực tiếp điều hành tour phải có mặt tham gia đón tiếp khách.
· Các hoạt động trong chuyến đi.
- Theo dõi kiểm tra, đảm bảo các dịch vụ theo đúng chủng loại, chất lượng nhằm ngăn chặn kịp thời những thiếu sót và đảm bảo không bị cắt xén hay thay đổi các dịch vụ trong chương trình.
- Yêu cầu hướng dẫn viên báo cáo thường xuyên tình hình của đoàn khách, xử lý kịp thời các tình huống bất thường có thể xảy ra.
- Phối hợp các bộ phận trong quá trình thực hiện chương trình.
· Các hoạt động sau chuyến đi.
- Tổ chức các buổi liên hoan tiễn khách.
- Thu các phiếu trưng cầu ý kiến của khách (nếu có) và báo cáo về chuyến đi của hướng dẫn viên).
- Xử lý các công việc còn tồn đọng cần giải quyết sau chương trình (nếu có) như: thất lạc hành lý của khách, khách bị ốm...
- Thanh toán với các nhà cung cấp, với các Công ty lữ hành gửi khách và tiến hành thanh toán trong nội bộ Công ty.
- Gửi thư chúc mừng và tặng quà cho khách (nếu có).
- Tổ chức họp mặt rút kinh nghiệm trong Công ty (nếu cần).
Ngoài các hoạt động chính nêu trên, ngày nay quy mô của các Công ty lữ hành đã được mở rộng và các hoạt động cũng được phát triển phong phú như bán hàng lưu niệm, dịch vụ thông tin liên lạc, làm thủ tục xuất nhập cảnh, đổi tiền, cho thuê xe...
II.4. Sản phẩm chính của Công ty lữ hành và các đặc điểm cơ bản của nó.
Sản phẩm của Công ty lữ hành thường bao gồm 2 loại cơ bản là các dịch vụ du lịch riêng lẻ và các chương trình du lịch trọn gói. Tuy nhiên, sản phẩm chính của các Công ty lữ hành không phải là các dịch vụ môi giới mà là các chương trình du lịch trọn gói.
Các chương trình du lịch trọn gói là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó người ta tổ chức những chuyến du lịch với mức giá đã được xác định trước. Nội dung của chương trình bao gồm các hoạt động như vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí... Mức giá của chương trình bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ và hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình du lịch.
Các chương trình du lịch trọn gói mang những đặc điểm của sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch không thật cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật chất, do đó không thể bày bán được như những sản phẩm hàng hoá thông thường khác và được bán cho du khách trước khi họ thấy sản phẩm đó. Du khách chỉ thấy được sản phẩm hàng hoá khi họ đã mua, khi họ tiêu dùng và điều này làm cho du khách khó có thể kiểm tra được chất lượng các sản phẩm trước khi tiêu dùng.
Đặc biệt, sản phẩm du lịch được tạo bởi nhiều ngành kinh doanh khác như: giao thông vận tải, bưu điện, viễn thông, văn hoá, hệ thống các khách sạn... các sản phẩm luôn mang tính chất "tươi sống" nên không thể lưu kho tích trữ được. Ngoài ra, do tính chất của sản phẩm du lịch là cố định ở một nơi và thường xa nơi ở thường xuyên của khách, do đó để tiêu thụ sản phẩm khách phải đến tận nơi có sản phẩm du lịch. Những điều này cho thấy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch được thực hiện trùng hợp về mặt không gian và thời gian. Do mang những đặc điểm của sản phẩm du lịch, các chương trình du lịch trọn gói là sản phẩm vô hình, không thể mang trưng bày, không thể quảng cáo được ở quầy hàng như các sản phẩm vật chất bình thường khác. Do đó du khách chỉ có thể đánh giá được chất lượng một chương trình sau khi tham gia vào quá trình tiêu dùng xong chương trình du lịch đó. Nói cách khác, chất lượng một chương trình du lịch không phải là một đại lượng cố định, nó luôn gắn liền với thời gian, không gian tạo ra và tiêu dùng nó.
Nội dung của một chương trình du lịch trọn gói bao gồm các hoạt động vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí. Vì vậy, để có một chương trình du lịch hoàn hảo cần biết kết hợp hài hoà các yếu tố này, phải có mối quan hệ với các nhà cung ứng các dịch vụ du lịch trong quá trình du lịch hoàn hảo cần biết kết hợp hài hoà các yếu tố này, phải có mối quan hệ với các nhà cung ứng các dịch vụ du lịch trong quá trình tổ chức xây dựng, bán, và thực hiện các chương trình du lịch này.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ Ở CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI
I.1. Hoàn cảnh ra đời, quá trình xây dựng và phát triển.
Tổ chức đầu tiên về du lịch của nước ta - Du lịch Việt nam (Công ty Du lịch Việt nam - Vietnamtourism) ra đời ngày 9 tháng 7 năm 1960.
Trong sự phát triển bùng nổ về Du lịch trên thế giới từ giữa thế kỷ CC, và ở nước ta, từ những năm 1980 Du lịch đã phát triển mạnh. Do đó đến tháng 6 năm 1978, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã có quyết định thành lập Tổng cục Du lịch Việt nam (trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng).
Cuối năm 1989 đầu năm 1990, do có sự chuyển đổi về cơ chế kinh tế, và yêu cầu sắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, giảm bớt đầu mối quản lý trong nền kinh tế quốc dân, Tổng cục Du lịch Việt nam được sát nhập vào Bộ văn hoá, và đến tháng 4 năm 1990, Tổng Công ty Du lịch Việt nam được thành lập (trên cơ sở của Tổng cục Du lịch Việt nam (cũ)) trực thuộc Bộ văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch.
Tháng 6 năm 1991, Tổng Công ty Du lịch Việt nam được chuyển về trực thuộc Bộ Thương mại và Du lịch. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá IX đã quyết định tách Du lịch thành một ngành kinh tế độc lập (cho phép thành lập Tổng cục Du lịch Việt nam trực thuộc Chính phủ). Vì vậy, Chính phủ đã quyết định cho Tổng cục Du lịch bắt đầu hoạt động từ ngày 15 tháng 11 năm 1992. Và Nghị định 20/CP, ngày 27 tháng 12 năm 1992 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục. Ngày 5 tháng 01 năm 1993 Chính phủ b...
Download Chuyên đề Một số vấn đề về lữ hành du lịch và tình hình kinh doanh lữ hành quốc tế ở công ty du lịch Việt Nam - Hà Nội miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH 3
I. Kinh doanh lữ hành - một bộ phận quan trọng trong hoạt động du lịch 3
I.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch 3
I.1.1. Khái niệm về du lịch 3
I.1.2. Khái niệm về khách du lịch 5
I.2. Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành và vai trò của nó trong hoạt động du lịch 5
II. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành 7
II.1. Khái niệm về Công ty lữ hành 7
II.2. Cơ cấu tổ chức của một Công ty lữ hành 8
II.3. Các hoạt động chủ yếu của Công ty lữ hành du lịch 10
II.3.1. Hoạt động trung gian 10
II.3.2. Hoạt động nghiên cứu thị trường 10
II.3.3. Hoạt động xây dựng chương trình du lịch 11
II.3.4. Hoạt động quảng cáo 14
II.3.5. Tổ chức bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói 15
II.4. Sản phẩm chính của Công ty lữ hành và các đặc điểm cơ bản của nó 17
Chương II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ Ở CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI 19
I. Khái quát chung về Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội 19
I.1. Hoàn cảnh ra đời, quá trình xây dựng và phát triển 19
I.2- Mô hình tổ chức bộ máy và lực lượng lao động của Công ty 21
I.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật - tài sản, tiền vốn của Công ty 26
I.4. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty những năm vừa qua 28
II. Thực trạng hoạt động động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội những năm vừa qua 30
II.1. Mối quan hệ của Công ty Du Lịch Việt nam - Hà nội với các tổ chức du lịch thế giới và các đơn vị du lịch trong nước 30
II.1.1. Quan hệ của Công ty với các hãng, các Công ty lữ hành gửi khách quốc tế 30
II.1.2. Quan hệ của Công ty với các công ty khách sạn 32
II.1.3. Quan hệ của Công ty với các hãng hàng không, đại lý bán vé máy bay, vé tàu 32
II.2. Kết quả kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế của Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội 33
II.2.1. Về hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế chủ động 33
II.2.2. Về hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế bị động 34
II.3. Hoạt động tổ chức xây dựng, bán và thực hiện chương trình du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội 35
II.3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường khách quốc tế 35
II.3.2. Hoạt động xây dựng chương trình du lịch cho khách quốc tế 36
II.3.3. Hoạt động tuyên truyền quảng cáo 38
II.3.4. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch quốc tế chủ động 39
III. Một số nhận xét và đánh giá về hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch Việt nam - Hà nội những năm vừa qua 40
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n phẩm của mình bán ra.b. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch.
Trong Du lịch, khi sản xuất xong sản phẩm là chương trình du lịch, kể cả khi đã bán sản phẩm cho du khách, du khách trả tiền rồi nhưng quá trình tiêu thụ chưa kết thúc, Công ty lữ hành còn phải tổ chức thực hiện chương trình du lịch đó.
Thực chất của việc thực hiện chương trình du lịch là thực hiện giải quyết mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành và nhà cung cấp.
- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành du lịch và khách du lịch.
- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành nhận khách và Công ty lữ hành gửi khách.
- Mối quan hệ giữa khách du lịch và hướng dẫn viên.
Hoạt động tổ chức thực hiện chương trình du lịch trọn gói bao gồm các hoạt động cụ thể sau:
· Các hoạt động trước chuyến đi:
- Thoả thuận với khách hay với Công ty gửi khách về nội dung, thời gian thực hiện, mức giá của chương trình...
- Ghi tên đoàn khách, thu thập thông tin về các nhu cầu đi lại, ăn, ở, vui chơi giải trí của du khách và nhận tiền đặt cọc.
- Thông tin cho các nhà cung cấp (khách sạn, nhà hàng...) về việc đặt phòng, đặt suất ăn và thông tin đi lại cho khách du lịch hay Công ty gửi khách.
- Bố trí, sắp xếp hướng dẫn viên, lái xe...
- Tổ chức các hoạt động đón tiếp, đặc biệt là đối với khách quan trọng, người lãnh đạo hay người trực tiếp điều hành tour phải có mặt tham gia đón tiếp khách.
· Các hoạt động trong chuyến đi.
- Theo dõi kiểm tra, đảm bảo các dịch vụ theo đúng chủng loại, chất lượng nhằm ngăn chặn kịp thời những thiếu sót và đảm bảo không bị cắt xén hay thay đổi các dịch vụ trong chương trình.
- Yêu cầu hướng dẫn viên báo cáo thường xuyên tình hình của đoàn khách, xử lý kịp thời các tình huống bất thường có thể xảy ra.
- Phối hợp các bộ phận trong quá trình thực hiện chương trình.
· Các hoạt động sau chuyến đi.
- Tổ chức các buổi liên hoan tiễn khách.
- Thu các phiếu trưng cầu ý kiến của khách (nếu có) và báo cáo về chuyến đi của hướng dẫn viên).
- Xử lý các công việc còn tồn đọng cần giải quyết sau chương trình (nếu có) như: thất lạc hành lý của khách, khách bị ốm...
- Thanh toán với các nhà cung cấp, với các Công ty lữ hành gửi khách và tiến hành thanh toán trong nội bộ Công ty.
- Gửi thư chúc mừng và tặng quà cho khách (nếu có).
- Tổ chức họp mặt rút kinh nghiệm trong Công ty (nếu cần).
Ngoài các hoạt động chính nêu trên, ngày nay quy mô của các Công ty lữ hành đã được mở rộng và các hoạt động cũng được phát triển phong phú như bán hàng lưu niệm, dịch vụ thông tin liên lạc, làm thủ tục xuất nhập cảnh, đổi tiền, cho thuê xe...
II.4. Sản phẩm chính của Công ty lữ hành và các đặc điểm cơ bản của nó.
Sản phẩm của Công ty lữ hành thường bao gồm 2 loại cơ bản là các dịch vụ du lịch riêng lẻ và các chương trình du lịch trọn gói. Tuy nhiên, sản phẩm chính của các Công ty lữ hành không phải là các dịch vụ môi giới mà là các chương trình du lịch trọn gói.
Các chương trình du lịch trọn gói là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó người ta tổ chức những chuyến du lịch với mức giá đã được xác định trước. Nội dung của chương trình bao gồm các hoạt động như vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí... Mức giá của chương trình bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ và hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình du lịch.
Các chương trình du lịch trọn gói mang những đặc điểm của sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch không thật cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật chất, do đó không thể bày bán được như những sản phẩm hàng hoá thông thường khác và được bán cho du khách trước khi họ thấy sản phẩm đó. Du khách chỉ thấy được sản phẩm hàng hoá khi họ đã mua, khi họ tiêu dùng và điều này làm cho du khách khó có thể kiểm tra được chất lượng các sản phẩm trước khi tiêu dùng.
Đặc biệt, sản phẩm du lịch được tạo bởi nhiều ngành kinh doanh khác như: giao thông vận tải, bưu điện, viễn thông, văn hoá, hệ thống các khách sạn... các sản phẩm luôn mang tính chất "tươi sống" nên không thể lưu kho tích trữ được. Ngoài ra, do tính chất của sản phẩm du lịch là cố định ở một nơi và thường xa nơi ở thường xuyên của khách, do đó để tiêu thụ sản phẩm khách phải đến tận nơi có sản phẩm du lịch. Những điều này cho thấy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch được thực hiện trùng hợp về mặt không gian và thời gian. Do mang những đặc điểm của sản phẩm du lịch, các chương trình du lịch trọn gói là sản phẩm vô hình, không thể mang trưng bày, không thể quảng cáo được ở quầy hàng như các sản phẩm vật chất bình thường khác. Do đó du khách chỉ có thể đánh giá được chất lượng một chương trình sau khi tham gia vào quá trình tiêu dùng xong chương trình du lịch đó. Nói cách khác, chất lượng một chương trình du lịch không phải là một đại lượng cố định, nó luôn gắn liền với thời gian, không gian tạo ra và tiêu dùng nó.
Nội dung của một chương trình du lịch trọn gói bao gồm các hoạt động vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí. Vì vậy, để có một chương trình du lịch hoàn hảo cần biết kết hợp hài hoà các yếu tố này, phải có mối quan hệ với các nhà cung ứng các dịch vụ du lịch trong quá trình du lịch hoàn hảo cần biết kết hợp hài hoà các yếu tố này, phải có mối quan hệ với các nhà cung ứng các dịch vụ du lịch trong quá trình tổ chức xây dựng, bán, và thực hiện các chương trình du lịch này.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ Ở CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI
I.1. Hoàn cảnh ra đời, quá trình xây dựng và phát triển.
Tổ chức đầu tiên về du lịch của nước ta - Du lịch Việt nam (Công ty Du lịch Việt nam - Vietnamtourism) ra đời ngày 9 tháng 7 năm 1960.
Trong sự phát triển bùng nổ về Du lịch trên thế giới từ giữa thế kỷ CC, và ở nước ta, từ những năm 1980 Du lịch đã phát triển mạnh. Do đó đến tháng 6 năm 1978, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã có quyết định thành lập Tổng cục Du lịch Việt nam (trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng).
Cuối năm 1989 đầu năm 1990, do có sự chuyển đổi về cơ chế kinh tế, và yêu cầu sắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, giảm bớt đầu mối quản lý trong nền kinh tế quốc dân, Tổng cục Du lịch Việt nam được sát nhập vào Bộ văn hoá, và đến tháng 4 năm 1990, Tổng Công ty Du lịch Việt nam được thành lập (trên cơ sở của Tổng cục Du lịch Việt nam (cũ)) trực thuộc Bộ văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch.
Tháng 6 năm 1991, Tổng Công ty Du lịch Việt nam được chuyển về trực thuộc Bộ Thương mại và Du lịch. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá IX đã quyết định tách Du lịch thành một ngành kinh tế độc lập (cho phép thành lập Tổng cục Du lịch Việt nam trực thuộc Chính phủ). Vì vậy, Chính phủ đã quyết định cho Tổng cục Du lịch bắt đầu hoạt động từ ngày 15 tháng 11 năm 1992. Và Nghị định 20/CP, ngày 27 tháng 12 năm 1992 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục. Ngày 5 tháng 01 năm 1993 Chính phủ b...