the_red_devil_hl
New Member
Download Khóa luận Vấn đề xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc sau 30 năm cải cách, mở cửa
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Kết cấu khóa luận 4
B. nỘI DUNG 6
Chương 1: cơ sở xây dựng và mục tiêu, nhiệm vụ của 6
xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở trung quốc 6
1.1. Cơ sở xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc 6
1.1.1. Cơ sở lí luận 6
1.1.2. Cơ sở thực tiễn. 9
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. 11
CHƯƠNG 2 : CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC 14
2.1. Phát triển kinh tế nhịp nhàng 14
2.1.1. Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển nhịp nhàng cân đối giữa thành thị và nông thôn. 14
2.1.2. Phát triển nhịp nhàng giữa các khu vực. 16
2.2. Thúc đẩy xây dựng xã hội hài hòa. 19
2.2.3. Tăng cường xây dựng hệ thống y tế công; giải quyết vấn đề khám bệnh đắt, khám bệnh khó. 23
2.2.4. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm mức sống cơ bản cho quần chúng nhân dân. 26
2.3. Hoàn thiện chế độ pháp luật, bảo đảm công bằng chính nghĩa. 28
2.3.1. Bảo đảm quyền lợi dân chủ, củng cố địa vị chính trị làm chủ đất nước của người dân. 29
2.3.2. Hoàn thiện chế độ pháp luật, đặt cơ sở pháp trị cho xã hội hài hòa. 31
2.3.3. Hoàn thiện thể chế tư pháp, tăng cường sự bảo đảm tư pháp của xã hội hài hòa. 32
2.3.4. Hoàn thiện chế độ tài chính công cộng, 34
2.3.5. Hoàn thiện chế độ phân phối thu nhập, chuẩn hóa trình tự phân phối thu nhập. 36
2.3.6. Hoàn thiện chế độ an sinh xã hội, 37
2.4. Xây dựng văn hóa hài hòa 38
2.4.1. Xây dựng hệ thống giá trị hạt nhân xã hội chủ nghĩa. 39
2.4.2. Xây dựng quan niệm vinh nhục xã hội chủ nghĩa, . 40
2.4.3. Kiên trì phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn, 41
2.4.4. Triển khai rộng rãi các hoạt động sáng tạo xây dựng hài hòa, 42
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ VIỆC XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC 44
3.1. Một số thành tựu bước đầu và một số hạn chế về lí luận. 44
3.1.1. Thành tựu kế thừa và bổ sung lí luận. 44
3.1.2. Một số hạn chế về mặt lí luận 47
3.2. Một số thành tựu và những hạn chế còn tồn tại trong thực tiễn. 48
3.2.1. Thành tựu bước đầu trong thực tiễn. 48
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong thực tiễn 50
C. KẾT LUẬN 53
PHỤ LỤC 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-14-khoa_luan_van_de_xa_hoi_hai_hoa_xa_hoi_chu_nghia_o.GbgUVVP7eG.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40648/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
- Thiết thực giảm nhẹ gánh nặng học tập của các học sinh Tiểu học và Trung học.
- Nâng cao tư chất nhà giáo, đặc biệt là trình độ tư chất nhà giáo ở nông thôn.
- Cải tiến công tác quản lí và công tác chính trị tư tưởng trường học, nâng cao tố chất đạo đức tư tưởng của thầy và trò.
- Dẫn dắt giáo dục dân lập phát triển lành mạnh.
- Tiếp tục tích cực phát triển giáo dục, cố gắng xây dựng mô hình xã hội hóa giáo dục.
Sau Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XVI và Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, công tác giáo dục hàng năm của Chính phủ Trung Quốc đều nhất quán thực hiện đường lối chính sách xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, trong đó giáo dục được coi là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu trong việc cải thiện dân sinh ở Trung Quốc. Trung Quốc đã thực hiện những chủ trương, chính sách chung của Đảng Cộng sản để phát triển giáo dục công bằng với những biện pháp cụ thể.
2.2.3. Tăng cường xây dựng hệ thống y tế công; giải quyết vấn đề khám bệnh đắt, khám bệnh khó.
Cùng với giải quyết các vấn đề việc làm và giáo dục nêu trên, vấn đề y tế cũng được Đảng Cộng sản và Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng. Trong những năm gần đây, vấn đề y tế ở Trung Quốc đã trở thành vấn đề bức xức trong xã hội:
- Nguồn lực y tế bình quân đầu người thấp, xếp hàng thứ 100 trên thế giới, phân bố không đồng đều, 80 % nguồn lực y tế tập trung ở thành phố.
- Chế độ bảo hiểm y tế chưa kiện toàn, đa số người dân khám, chữa bệnh bằng cách tự trả phí.
- Cơ chế vận hành cơ cấu y tế công lập không hợp lí, tính chất công ích không cao. Nhiều cơ sở y tế hướng tới thị trường hóa, kê đơn thuốc vô tổ chức, bán thuốc đắt, … tăng gánh nặng y tế cho người dân, ảnh hưởng đến hình ảnh ngành y và người thầy thuốc.
Để làm dịu vấn đề này, trong nội dung đường lối, chủ trương xây dựng xã hội hài hòa, với tư duy “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, Nghị quyết Trung ương 6 khóa XVI đã đề ra hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cường dịch vụ y tế, nâng cao trình độ sức khỏe của nhân dân, như :
- Kiên trì tính chất công ích của hệ thống y tế công cộng, đi sâu cải cách thể chế y tế khám chữa bệnh, tăng cường trách nhiệm của chính quyền, giám sát kiểm tra và quản lí nghiêm ngặt, xây dựng chế độ bảo đảm sức khỏe cơ bản bao phủ lên cư dân thành phố và nông thôn, đưa đến cho quần chúng nhân dân dịch vụ y tế cơ bản và y tế công cộng an toàn, hiệu quả, thuận tiện và giá rẻ.
- Tăng cường xây dựng hệ thống y tế công cộng, triển khai phong trào y tế yêu nước, phát triển sự nghiệp y tế cho phụ nữ và trẻ em, tăng cường nghiên cứu y học, nâng cao năng lực phòng chống dịch bệnh và năng lực khám chữa bệnh.
- Kiện toàn hệ thống dịch vụ y tế, tăng cường xây dựng có trọng điểm mạng lưới dịch vụ y tế nông thôn 3 cấp và hệ thống dịch vụ y tế thành phố kiểu mới lấy dịch vụ y tế cộng đồng làm cơ sở, thực thi các biện pháp bảo đảm kinh phí.
- Thực hiện quy hoạch phát triển y tế khu vực, điều chỉnh hợp nhất nguồn tài nguyên y tế thành phố và nông thôn, xây dựng chế độ hợp tác chi viện giữa các bệnh viện ở thành phố và nông thôn, đưa các nhân viên y tế có tay nghề kĩ thuật cao về cơ sở phục vụ theo định kì, tăng cường giáo dục bồi dường nhân viên vệ sinh y tế ở nông thôn.
- Tăng chức năng dịch vụ công cộng của bệnh viện công, tăng cương xây dựng tác phong y đức ngành y, chuẩn hóa quản lí thu chi, sửa đối khuynh hướng thu tiền phiến diện.
- Thành lập chế độ dược phẩm cơ bản quốc gia, chỉnh đốn trật tự lưu thông và sản xuất dược phẩm, bảo đảm về cơ bản quần chúng nhân dân đều có thể được dùng dược phẩm.
- Tăng cường giám sát quản lí chất lượng vệ sinh của lương thực thực phẩm, dược phẩm và đồ uống, bảo đảm an toàn, sức khỏe cho quần chúng nhân dân.
- Xét duyệt nghiêm ngặt cơ cấu y tế, tư cách nghề nghiệp của nhân viên, ủng hộ và giúp đỡ nhân viên y tế có tư cách nghề nghiệp hành nghề theo pháp luật, giúp cho quần chúng nhân dân được sử dụng dịch vụ y tế một cách thuận tiện.
- Ra sức nâng đỡ sự phát triển của y dược dân tộc và đông y dược.
Với tư duy và những chính sách, biện pháp cải cách thể chế y tế trên đây, hệ thống bảo hiểm y tế của Trung Quốc bắt đầu hình thành một cục diện mới với 3 trụ cột bảo hiểm y tế công lập chủ yếu là : bảo hiểm y tế cơ bản của cư dân thành phố, bảo hiểm y tế cơ bản của công nhân viên chức thành phố và y tế hợp tác nông thôn kiểu mới. Từ góc độ chế độ mà nói, 3 trụ cột bảo hiểm y tế công lập này có thể phủ lên toàn bộ người dân Trung Quốc, ngoài ra còn có hệ thống cứu trợ y tế và bảo hiểm y tế thương nghiệp, người dân Trung Quốc có hy vọng sẽ có được bảo hiểm y tế một cách thích hợp.
2.2.4. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm mức sống cơ bản cho quần chúng nhân dân.
Như chúng ta đều biết, thời kì đầu cải cách, mở cửa, Trung Quốc đã thực hiện chiến lược phát triển nghiêng lệch, ưu tiên phát triển ở khu vực thành thị để lại đằng sau khu vực nông thôn. Mọi nguồn lực về an sinh xã hội đều tập ttrung cho người dân thành thị, những người làm việc cho các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
Trong hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc hiện nay, diện bao phủ của bảo hiểm xã hội còn hẹp, tuyệt đại đa số những người làm việc công, tuyệt đại đa số những người nông dân không được đưa vào hệ thống bảo hiểm xã hội, phạm vi cứu trợ xã hội còn hẹp, dân số cùng kiệt khổ ở thành thị và nông thôn có hoàn cảnh khó khăn cần được cứu trợ là khoảng hơn 50 triệu người, số người tàn tật khoảng hơn 60 triệu người, ngoài ra còn có khoảng 4 triệu người được hưởng chính sách đãi ngộ của Nhà nước, nhiệm vụ cải cách xã hội hóa phúc lợi xã hội còn rất nặng nề. Bên cạnh đó, ý thức của người dân về từ thiện xã hội tương đối yếu, số lượng quyên góp ít …
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, tư duy phát triển của Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng cần có sự điều chỉnh, làm thế nào để mọi người dân đều được hưởng an sinh xã hội, nhất là những người già, những người thất nghiệp, tâng lớp yếu thế trong xã hội. Dựa trên phương hướng của Nghị quyết Trung ương 6 khóa XVI, Chính phủ Trung Quốc đã và đang thực hiện các biện pháp chính sách như :
- Từng bước xây dựng chế độ an sinh xã hội bao phủ cư dân thành phố và nông thôn tiếp nối sự nghiệp từ thiện, phúc lợi xã hội, cứu trợ xã hội, bảo hiểm xã hội để phù hợp với tình hình già hóa dân số, đô thị hóa và đa dạng hóa các hình thức việc làm.
- Đa dạng hóa các kênh thu thập nguồn vốn an sinh xã hội, tăng cường quản lí giám sát ngân sách an sinh xã hội, bảo đảm sự duy trì và tăng giá trị nguồn ngân sách an sinh xã h
Download miễn phí Khóa luận Vấn đề xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc sau 30 năm cải cách, mở cửa
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Kết cấu khóa luận 4
B. nỘI DUNG 6
Chương 1: cơ sở xây dựng và mục tiêu, nhiệm vụ của 6
xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở trung quốc 6
1.1. Cơ sở xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc 6
1.1.1. Cơ sở lí luận 6
1.1.2. Cơ sở thực tiễn. 9
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. 11
CHƯƠNG 2 : CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC 14
2.1. Phát triển kinh tế nhịp nhàng 14
2.1.1. Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển nhịp nhàng cân đối giữa thành thị và nông thôn. 14
2.1.2. Phát triển nhịp nhàng giữa các khu vực. 16
2.2. Thúc đẩy xây dựng xã hội hài hòa. 19
2.2.3. Tăng cường xây dựng hệ thống y tế công; giải quyết vấn đề khám bệnh đắt, khám bệnh khó. 23
2.2.4. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm mức sống cơ bản cho quần chúng nhân dân. 26
2.3. Hoàn thiện chế độ pháp luật, bảo đảm công bằng chính nghĩa. 28
2.3.1. Bảo đảm quyền lợi dân chủ, củng cố địa vị chính trị làm chủ đất nước của người dân. 29
2.3.2. Hoàn thiện chế độ pháp luật, đặt cơ sở pháp trị cho xã hội hài hòa. 31
2.3.3. Hoàn thiện thể chế tư pháp, tăng cường sự bảo đảm tư pháp của xã hội hài hòa. 32
2.3.4. Hoàn thiện chế độ tài chính công cộng, 34
2.3.5. Hoàn thiện chế độ phân phối thu nhập, chuẩn hóa trình tự phân phối thu nhập. 36
2.3.6. Hoàn thiện chế độ an sinh xã hội, 37
2.4. Xây dựng văn hóa hài hòa 38
2.4.1. Xây dựng hệ thống giá trị hạt nhân xã hội chủ nghĩa. 39
2.4.2. Xây dựng quan niệm vinh nhục xã hội chủ nghĩa, . 40
2.4.3. Kiên trì phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn, 41
2.4.4. Triển khai rộng rãi các hoạt động sáng tạo xây dựng hài hòa, 42
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ VIỆC XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC 44
3.1. Một số thành tựu bước đầu và một số hạn chế về lí luận. 44
3.1.1. Thành tựu kế thừa và bổ sung lí luận. 44
3.1.2. Một số hạn chế về mặt lí luận 47
3.2. Một số thành tựu và những hạn chế còn tồn tại trong thực tiễn. 48
3.2.1. Thành tựu bước đầu trong thực tiễn. 48
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong thực tiễn 50
C. KẾT LUẬN 53
PHỤ LỤC 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-14-khoa_luan_van_de_xa_hoi_hai_hoa_xa_hoi_chu_nghia_o.GbgUVVP7eG.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40648/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
trợ cấp tiền học và học bổng Nhà nước đối với giáo dục Cao đẳng và giáo dục Phổ thông, thực hiện chính sách cho vay khuyến học quốc gia, khuyến khích xã hội quyên góp tiền để khuyến học.- Thiết thực giảm nhẹ gánh nặng học tập của các học sinh Tiểu học và Trung học.
- Nâng cao tư chất nhà giáo, đặc biệt là trình độ tư chất nhà giáo ở nông thôn.
- Cải tiến công tác quản lí và công tác chính trị tư tưởng trường học, nâng cao tố chất đạo đức tư tưởng của thầy và trò.
- Dẫn dắt giáo dục dân lập phát triển lành mạnh.
- Tiếp tục tích cực phát triển giáo dục, cố gắng xây dựng mô hình xã hội hóa giáo dục.
Sau Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XVI và Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, công tác giáo dục hàng năm của Chính phủ Trung Quốc đều nhất quán thực hiện đường lối chính sách xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, trong đó giáo dục được coi là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu trong việc cải thiện dân sinh ở Trung Quốc. Trung Quốc đã thực hiện những chủ trương, chính sách chung của Đảng Cộng sản để phát triển giáo dục công bằng với những biện pháp cụ thể.
2.2.3. Tăng cường xây dựng hệ thống y tế công; giải quyết vấn đề khám bệnh đắt, khám bệnh khó.
Cùng với giải quyết các vấn đề việc làm và giáo dục nêu trên, vấn đề y tế cũng được Đảng Cộng sản và Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng. Trong những năm gần đây, vấn đề y tế ở Trung Quốc đã trở thành vấn đề bức xức trong xã hội:
- Nguồn lực y tế bình quân đầu người thấp, xếp hàng thứ 100 trên thế giới, phân bố không đồng đều, 80 % nguồn lực y tế tập trung ở thành phố.
- Chế độ bảo hiểm y tế chưa kiện toàn, đa số người dân khám, chữa bệnh bằng cách tự trả phí.
- Cơ chế vận hành cơ cấu y tế công lập không hợp lí, tính chất công ích không cao. Nhiều cơ sở y tế hướng tới thị trường hóa, kê đơn thuốc vô tổ chức, bán thuốc đắt, … tăng gánh nặng y tế cho người dân, ảnh hưởng đến hình ảnh ngành y và người thầy thuốc.
Để làm dịu vấn đề này, trong nội dung đường lối, chủ trương xây dựng xã hội hài hòa, với tư duy “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, Nghị quyết Trung ương 6 khóa XVI đã đề ra hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cường dịch vụ y tế, nâng cao trình độ sức khỏe của nhân dân, như :
- Kiên trì tính chất công ích của hệ thống y tế công cộng, đi sâu cải cách thể chế y tế khám chữa bệnh, tăng cường trách nhiệm của chính quyền, giám sát kiểm tra và quản lí nghiêm ngặt, xây dựng chế độ bảo đảm sức khỏe cơ bản bao phủ lên cư dân thành phố và nông thôn, đưa đến cho quần chúng nhân dân dịch vụ y tế cơ bản và y tế công cộng an toàn, hiệu quả, thuận tiện và giá rẻ.
- Tăng cường xây dựng hệ thống y tế công cộng, triển khai phong trào y tế yêu nước, phát triển sự nghiệp y tế cho phụ nữ và trẻ em, tăng cường nghiên cứu y học, nâng cao năng lực phòng chống dịch bệnh và năng lực khám chữa bệnh.
- Kiện toàn hệ thống dịch vụ y tế, tăng cường xây dựng có trọng điểm mạng lưới dịch vụ y tế nông thôn 3 cấp và hệ thống dịch vụ y tế thành phố kiểu mới lấy dịch vụ y tế cộng đồng làm cơ sở, thực thi các biện pháp bảo đảm kinh phí.
- Thực hiện quy hoạch phát triển y tế khu vực, điều chỉnh hợp nhất nguồn tài nguyên y tế thành phố và nông thôn, xây dựng chế độ hợp tác chi viện giữa các bệnh viện ở thành phố và nông thôn, đưa các nhân viên y tế có tay nghề kĩ thuật cao về cơ sở phục vụ theo định kì, tăng cường giáo dục bồi dường nhân viên vệ sinh y tế ở nông thôn.
- Tăng chức năng dịch vụ công cộng của bệnh viện công, tăng cương xây dựng tác phong y đức ngành y, chuẩn hóa quản lí thu chi, sửa đối khuynh hướng thu tiền phiến diện.
- Thành lập chế độ dược phẩm cơ bản quốc gia, chỉnh đốn trật tự lưu thông và sản xuất dược phẩm, bảo đảm về cơ bản quần chúng nhân dân đều có thể được dùng dược phẩm.
- Tăng cường giám sát quản lí chất lượng vệ sinh của lương thực thực phẩm, dược phẩm và đồ uống, bảo đảm an toàn, sức khỏe cho quần chúng nhân dân.
- Xét duyệt nghiêm ngặt cơ cấu y tế, tư cách nghề nghiệp của nhân viên, ủng hộ và giúp đỡ nhân viên y tế có tư cách nghề nghiệp hành nghề theo pháp luật, giúp cho quần chúng nhân dân được sử dụng dịch vụ y tế một cách thuận tiện.
- Ra sức nâng đỡ sự phát triển của y dược dân tộc và đông y dược.
Với tư duy và những chính sách, biện pháp cải cách thể chế y tế trên đây, hệ thống bảo hiểm y tế của Trung Quốc bắt đầu hình thành một cục diện mới với 3 trụ cột bảo hiểm y tế công lập chủ yếu là : bảo hiểm y tế cơ bản của cư dân thành phố, bảo hiểm y tế cơ bản của công nhân viên chức thành phố và y tế hợp tác nông thôn kiểu mới. Từ góc độ chế độ mà nói, 3 trụ cột bảo hiểm y tế công lập này có thể phủ lên toàn bộ người dân Trung Quốc, ngoài ra còn có hệ thống cứu trợ y tế và bảo hiểm y tế thương nghiệp, người dân Trung Quốc có hy vọng sẽ có được bảo hiểm y tế một cách thích hợp.
2.2.4. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm mức sống cơ bản cho quần chúng nhân dân.
Như chúng ta đều biết, thời kì đầu cải cách, mở cửa, Trung Quốc đã thực hiện chiến lược phát triển nghiêng lệch, ưu tiên phát triển ở khu vực thành thị để lại đằng sau khu vực nông thôn. Mọi nguồn lực về an sinh xã hội đều tập ttrung cho người dân thành thị, những người làm việc cho các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
Trong hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc hiện nay, diện bao phủ của bảo hiểm xã hội còn hẹp, tuyệt đại đa số những người làm việc công, tuyệt đại đa số những người nông dân không được đưa vào hệ thống bảo hiểm xã hội, phạm vi cứu trợ xã hội còn hẹp, dân số cùng kiệt khổ ở thành thị và nông thôn có hoàn cảnh khó khăn cần được cứu trợ là khoảng hơn 50 triệu người, số người tàn tật khoảng hơn 60 triệu người, ngoài ra còn có khoảng 4 triệu người được hưởng chính sách đãi ngộ của Nhà nước, nhiệm vụ cải cách xã hội hóa phúc lợi xã hội còn rất nặng nề. Bên cạnh đó, ý thức của người dân về từ thiện xã hội tương đối yếu, số lượng quyên góp ít …
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, tư duy phát triển của Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng cần có sự điều chỉnh, làm thế nào để mọi người dân đều được hưởng an sinh xã hội, nhất là những người già, những người thất nghiệp, tâng lớp yếu thế trong xã hội. Dựa trên phương hướng của Nghị quyết Trung ương 6 khóa XVI, Chính phủ Trung Quốc đã và đang thực hiện các biện pháp chính sách như :
- Từng bước xây dựng chế độ an sinh xã hội bao phủ cư dân thành phố và nông thôn tiếp nối sự nghiệp từ thiện, phúc lợi xã hội, cứu trợ xã hội, bảo hiểm xã hội để phù hợp với tình hình già hóa dân số, đô thị hóa và đa dạng hóa các hình thức việc làm.
- Đa dạng hóa các kênh thu thập nguồn vốn an sinh xã hội, tăng cường quản lí giám sát ngân sách an sinh xã hội, bảo đảm sự duy trì và tăng giá trị nguồn ngân sách an sinh xã h