Download Chuyên đề Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý chất lượng ở công ty Đồng tháp
MỤC LỤC
PHẦN I. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ
CHẤT LƯỢNG- QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
I/1. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 2
I/1.1. Các quan niệm về chất lượng sản phẩm. 2
I/1.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm. 4
I/1.3. Những đặc trưng cơ bản của chất lượng sản phẩm. 6
I/1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 7
I/1.5 Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm: 11
I/1.6 Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm. 12
I/2 THỰC CHẤT CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP. 12
I/2.1 Khái niệm quản lý chất lượng. 12
I/2.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng. 13
I/2.3 Quản trị chất lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh. 14
I/2.4 Hệ thống quản lý chất lượng. 16
I/2.4.1 Khái niệm hệ thống chất lượng 16
I/2.4.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng. 16
I/2.4.3 Yêu cầu, sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. 16
I/3. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 18
I/3.1. Định hướng theo khách hàng 18
I/3.2.Vai trò của lãnh đạo. 19
I/3.3.Thu hút mọi người cùng tham gia. 21
I/3.4.Tiếp cận theo quá trình. 22
I/3.5. Tiếp cận mang tính hệ thống: 23
I/3.6. Cải tiến liên tục 24
I/3.7. Quyết định dựa trên các sự kiện thực tế: 24
I/3.8. Quan hệ cùng có lợi với người cung ứng 25
PHẦN II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY ĐỒNG THÁP
II/1.Tình hình công ty 26
II/1.1. Quá trình hình thành và phát triển 26
II/1.2. Đặc điểm thị trường và khách hàng 26
II/1.2.1.Thị trường 27
II/1.2.2. Khách hàng 27
II/1.3. Đặc điểm vốn công nghệ: 28
II/1.3.1. Đặc điểm về vốn: 28
II/1.3.2. Đặc điểm công nghệ 28
II/1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức: 29
II/1.5. Tình hình kinh doanh và xu hướng phát triển. 30
II/2. Quá trình vận dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng ở công ty Đồng Tháp. 32
II/2.1. Sự cần thiết phải vận dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng 32
II/2.2. Quá trình vận dụng các nguyên tắc của quản lý chất lượng ở công ty Đồng Tháp 33
II/2.2.1. Vai trò của lãnh đạo cấp cao 33
II/2.2.2. Định hướng theo khách hàng 34
II/2.2.3. Sự tham gia của mọi thành viên 38
II/2.2.4. Tiếp cận phương pháp quá trình 39
II/2.2.5. Tiếp cận mang tính hệ thống 40
II/2.2.6. Cải tiến liên tục 42
II/2.2.7. Đảm bảo dữ liệu và thông tin trong quản lý. 44
II/2.2.8. Hợp tác với nhà cung ứng 46
II/3. Đánh giá quá trình vận dụng các nguyên tắc của quản lý chất lượng của công ty Đồng Tháp. 47
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
III/1. Hoạch định mục tiêu: 49
III/2. Tự xem xét đánh giá 51
III/3. Có sự đảm bảo của lãnh đạo cấp cao 53
III/4. Động viên mọi người cùng tham gia 54
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Để cải tiến có hiệu quả yêu cầu cần thiết đối với toàn thể cán bộ công nhân viên đó là lòng nhiệt tình trong công việc và có sự tham gia của toàn doanh nghiệp vào công tác quản lý chất lượng.
Yêu cầu đối với ban cán bộ quản lý doanh nghiệp là phải vạch rõ chương trình cải tiến trong ban này cần thiết phải có sự phối hợp giữa các phòng ban và của chuyên gia. Nhất thiết trong phòng này phải bao gồm cán bộ Marketing, cán bộ kỹ thuật và cán bộ kinh tế được sự giám sát của giám đốc doanh nghiệp.
Cán bộ lãnh đạo cấp cao nhất trong doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp các nguồn lực cần thiết khi có yêu cầu để tránh tình trạng chậm trễ của công tác cải tiến.
I/3.7. Quyết định dựa trên các sự kiện thực tế:
Các sự kiện thực tế đó là điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt được và biến yêu cầu của thị trường, khách hàng thành các đặc tính của sản phẩm. Nhưng để tiếp cận được với các sự kiện thực tiễn không phải lúc nào cũng dễ dàng cần thiết phải có sự sàng lọc các tư liệu sẵn có để được thông tin cần tìm kiếm. Hạn chế đó có thể là do người thu thập dữ liệu mang tính cảm tính áp đặt hay là các thông tin bị nhiễu... bởi vậy để thu thập được thông tin chính xác cần có sự bàn bạc kỹ lưỡng của nhóm chất lượng và tìm ra ý tưởng tốt nhất có thể. Có thể áp dụng mô hình 8 bước của Kaizen trong việc lựa chọn quyết định:
Mỗi quyết định có ảnh hưởng đến sự suy giảm hay phát triển của doanh nghiệp cho nên muốn tạo thêm cơ hội phát triển lớn hơn mỗi doanh nghiệp cần:
+ Có hệ thống thu thập và trao đổi thông tin với thị trường.
+ Cán bộ thu thập thông tin là những người am hiểu về khía cạnh cần thu thập
+ Quá trình lựa chọn phải khách quan dựa vào ý kiến của đa số cán bô trên cơ sở phân tích thông tin có sẵn.
+ Mọi quyết định cuối cùng thuộc về cán bộ cấp cao của doanh nghiệp cụ thể là giám đốc.
I/3.8. Quan hệ cùng có lợi với người cung ứng
Doanh nghiệp không thể làm từ đầu đến cuối trong quá trình tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh họ cần có người bán nguyên vật liệu, năng lượng cho mình để sản xuất ra sản phẩm. Nên mối quan hệ với ngươi cung ứng là một vấn đề thiết yếu cho cỗ máy sản xuất của doanh nghiệp hoạt động bình thường. Để tìm được một người cung ứng xem nhau như là khách hàng trung thành của nhau là điều không hề dễ dàng dù vẫn biết là mang lại nhiều lợi ích cho nhau.
+ Mang lại sự tin tưởng khi cung cấp nguyên nhiên liệu giá cả vừa phải, chất lượng đảm bảo, có sự ưu tiên về giao nhận hàng khi có biến động... bất kỳ một doanh nghiệp làm ăn chân chính nào trên thị trường đều phải lựa chọn người cung ứng theo:
+tính pháp lý của doanh nghiệp.
+ năng lực của doanh nghiệp đó trong vấn đề cung cấp nguyên nhiên liệu trên thị trường.
+ uy tín và vị thế của doanh nghiệp.
Trên đây là 8 nguyên tắc chủ đạo trong ISO 9000:2000. Còn ở Việt Nam hiện na cũng xuất hiệncác nguyên tắc quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. do Vinatax soạn thảo trong mô hình quản lý chất lượng thích hợp (QCT). Thay vì 8 nguyên tắc như ISO 9000 trong mô hình QCT kà 10 nguyên tắc phù hợp với tình hình thị trường Việt Nam. Ngoài 8 nguyên tắc như trong ISO 9000 thì còn thêm 2 nguyên tắc :
+ Kinh doanh trung thực lành mạnh
+ Thường xuyên giảm tổn thất, xử lý hài hoà các lợi ích trong và ngoài.
Xuất hiện thêm 2 nguyên tắc trên là do luật pháp về kinh doanh trên thị trường chưa chặt chẽ nhất là về mẫu mã và đăng ký kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm..... Các doanh nghiệp vẫn biết tổn thất là có hại cho quá trình sản xuất đẩy giá thành lên cao nhưng họ chưa ý thức được việc giảm thiểu các tổn thất đề ra như một mục tiêu của doanh nghiệp trong tương lai.
PhầnII. Thực trạng vận dụng các nguyên tắc
quản lý chất lượng ở công ty đồng tháp
II/1.Tình hình công ty
II/1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty:Công ty Đồng tháp
Địa chỉ 129d trương định
Số điện thoại
được thành lập năm 1960 do hội những người tư sản hà nội thành lập dưới sự kiểm soát của chính phủ sản xuất để phục vụ kháng chiến. Khi chuyển đổi cơ chế kinh doanh công ty tự hạch toán sản xuất kinh doanh với mục tiêu lời ăn lỗ chụi. Trong suốt thời gian qua công ty được đổi tên lần lượt là
Năm 1992 Đổi tên thành xưởng cơ khí đồng tháp
Năm 1994 :công ty đồng tháp
Công ty hoạt động dưới sự kiểm soát của sở công nghiệp hà nộivà hình thức chủ yếu là sản xuất máy cơ khí ,công cụ phục vụ hoạt động lâm nghiệp. Tuy nhiên đây không phải là mặt hàng duy nhất của côhng ty mà công ty còn kinh doanh khách sạn ,mở thêm xưởng sản xuất may ơ xe máy. đây là hình thức kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể sản xuất một mặt hàng do không đủ năng lực cạnh tranh nên cần có nhiều hình thức để bù đắp lẫn nhau.
II/1.2. Đặc điểm thị trường và khách hàng
II/1.2.1.Thị trường
Trong những năm qua với sự nổ lực của cán bộ công nhân viên trong nhà máy trong vấn đề bảo đảm chất lượng sảnvà uy tín trên thị trường nên sản phẩm cuẩ công ty đã có mặt trên hầu hết các tỉnh của cả nước tuy vị thế của sản phẩm trên các thị trường có khác nhau.
ở miền bắc, trung sản phẩm của công ty là ít có đối thủ cạnh tranh trực tiếp được vì :giá cả phải chăng, vận chuyển thì gần do đó các đối tác đã chọn vì họ cần có người đến lắp ráp điều chỉnh và hướng dẫn từng chi tiết để đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng sản phẩm.
ở thị trường Việt Nam tuy chưa có vị thế nhưng sản phẩm của công ty đã xâm nhập vào thị trường, bước khởi đầu nó đã tạo uy tín của khách hàng mua sản phẩm và dần chiếm lĩnh vị thế. Lý do là từ trước đến nay công ty không xâm nhập vào thị trường do đường xá xa xôi và cước phí vận chuyển lớn đẩy giá thành sản phẩm lên cao nên ưu thế về giá sẽ giảm đi. Hơn nữa thói quen của các xưởng trong Nam từ trước đến nay là tiêu thụ sản phẩm do chính các doanh nghiệp của nó sản xuất ra phù hợp với kiểu dáng, người tiêu dùng vừa dễ dàng trong việc vận chuyển lắp ráp và vận hành cộng với việc tư duy của các cán bộ là chưa nghĩ đến việc mở rộng thị trường vì thị trường chính của họ cần được tiếp cận trước nhất là các thị trường gần hơn. Khi các thị trường này đã gần bão hoà thì công ty mới tính đến chuyện đi xa hơn để tiêu thụ. Đây cũng là một hình thức phổ biến của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
II/1.2.2. Khách hàng
Do đặc thù về sản phẩm đó là các loại máy chế biến gỗ nên khách hàng cũng là các cơ sở sản xuất nhỏ hơn.
Khách hàng chủ yếu là trực tiếp liên hệ với công ty trong việc ký kết hợp đồng sản xuất nên công ty khó khăn với việc tiếp cận thị trường và khách hàng. Việc có ít doanh nghiệp trên thị trường sản xuất các máy công cụ trên nên doanh nghiệp cũng có ít đối thủ cạnh tranh. Hình thức giới thiệu sản phẩm của công ty chủ yếu thông qua các hội chợ triển lãm hàng cơ khí và ch
Download Chuyên đề Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý chất lượng ở công ty Đồng tháp miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN I. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ
CHẤT LƯỢNG- QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
I/1. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 2
I/1.1. Các quan niệm về chất lượng sản phẩm. 2
I/1.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm. 4
I/1.3. Những đặc trưng cơ bản của chất lượng sản phẩm. 6
I/1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 7
I/1.5 Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm: 11
I/1.6 Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm. 12
I/2 THỰC CHẤT CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP. 12
I/2.1 Khái niệm quản lý chất lượng. 12
I/2.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng. 13
I/2.3 Quản trị chất lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh. 14
I/2.4 Hệ thống quản lý chất lượng. 16
I/2.4.1 Khái niệm hệ thống chất lượng 16
I/2.4.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng. 16
I/2.4.3 Yêu cầu, sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. 16
I/3. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 18
I/3.1. Định hướng theo khách hàng 18
I/3.2.Vai trò của lãnh đạo. 19
I/3.3.Thu hút mọi người cùng tham gia. 21
I/3.4.Tiếp cận theo quá trình. 22
I/3.5. Tiếp cận mang tính hệ thống: 23
I/3.6. Cải tiến liên tục 24
I/3.7. Quyết định dựa trên các sự kiện thực tế: 24
I/3.8. Quan hệ cùng có lợi với người cung ứng 25
PHẦN II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY ĐỒNG THÁP
II/1.Tình hình công ty 26
II/1.1. Quá trình hình thành và phát triển 26
II/1.2. Đặc điểm thị trường và khách hàng 26
II/1.2.1.Thị trường 27
II/1.2.2. Khách hàng 27
II/1.3. Đặc điểm vốn công nghệ: 28
II/1.3.1. Đặc điểm về vốn: 28
II/1.3.2. Đặc điểm công nghệ 28
II/1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức: 29
II/1.5. Tình hình kinh doanh và xu hướng phát triển. 30
II/2. Quá trình vận dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng ở công ty Đồng Tháp. 32
II/2.1. Sự cần thiết phải vận dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng 32
II/2.2. Quá trình vận dụng các nguyên tắc của quản lý chất lượng ở công ty Đồng Tháp 33
II/2.2.1. Vai trò của lãnh đạo cấp cao 33
II/2.2.2. Định hướng theo khách hàng 34
II/2.2.3. Sự tham gia của mọi thành viên 38
II/2.2.4. Tiếp cận phương pháp quá trình 39
II/2.2.5. Tiếp cận mang tính hệ thống 40
II/2.2.6. Cải tiến liên tục 42
II/2.2.7. Đảm bảo dữ liệu và thông tin trong quản lý. 44
II/2.2.8. Hợp tác với nhà cung ứng 46
II/3. Đánh giá quá trình vận dụng các nguyên tắc của quản lý chất lượng của công ty Đồng Tháp. 47
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
III/1. Hoạch định mục tiêu: 49
III/2. Tự xem xét đánh giá 51
III/3. Có sự đảm bảo của lãnh đạo cấp cao 53
III/4. Động viên mọi người cùng tham gia 54
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hàng cán bộ lãnh đạo phải đề ra được mục tiêu cải tiến thường trực cho doanh nghiệp.Để cải tiến có hiệu quả yêu cầu cần thiết đối với toàn thể cán bộ công nhân viên đó là lòng nhiệt tình trong công việc và có sự tham gia của toàn doanh nghiệp vào công tác quản lý chất lượng.
Yêu cầu đối với ban cán bộ quản lý doanh nghiệp là phải vạch rõ chương trình cải tiến trong ban này cần thiết phải có sự phối hợp giữa các phòng ban và của chuyên gia. Nhất thiết trong phòng này phải bao gồm cán bộ Marketing, cán bộ kỹ thuật và cán bộ kinh tế được sự giám sát của giám đốc doanh nghiệp.
Cán bộ lãnh đạo cấp cao nhất trong doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp các nguồn lực cần thiết khi có yêu cầu để tránh tình trạng chậm trễ của công tác cải tiến.
I/3.7. Quyết định dựa trên các sự kiện thực tế:
Các sự kiện thực tế đó là điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt được và biến yêu cầu của thị trường, khách hàng thành các đặc tính của sản phẩm. Nhưng để tiếp cận được với các sự kiện thực tiễn không phải lúc nào cũng dễ dàng cần thiết phải có sự sàng lọc các tư liệu sẵn có để được thông tin cần tìm kiếm. Hạn chế đó có thể là do người thu thập dữ liệu mang tính cảm tính áp đặt hay là các thông tin bị nhiễu... bởi vậy để thu thập được thông tin chính xác cần có sự bàn bạc kỹ lưỡng của nhóm chất lượng và tìm ra ý tưởng tốt nhất có thể. Có thể áp dụng mô hình 8 bước của Kaizen trong việc lựa chọn quyết định:
Mỗi quyết định có ảnh hưởng đến sự suy giảm hay phát triển của doanh nghiệp cho nên muốn tạo thêm cơ hội phát triển lớn hơn mỗi doanh nghiệp cần:
+ Có hệ thống thu thập và trao đổi thông tin với thị trường.
+ Cán bộ thu thập thông tin là những người am hiểu về khía cạnh cần thu thập
+ Quá trình lựa chọn phải khách quan dựa vào ý kiến của đa số cán bô trên cơ sở phân tích thông tin có sẵn.
+ Mọi quyết định cuối cùng thuộc về cán bộ cấp cao của doanh nghiệp cụ thể là giám đốc.
I/3.8. Quan hệ cùng có lợi với người cung ứng
Doanh nghiệp không thể làm từ đầu đến cuối trong quá trình tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh họ cần có người bán nguyên vật liệu, năng lượng cho mình để sản xuất ra sản phẩm. Nên mối quan hệ với ngươi cung ứng là một vấn đề thiết yếu cho cỗ máy sản xuất của doanh nghiệp hoạt động bình thường. Để tìm được một người cung ứng xem nhau như là khách hàng trung thành của nhau là điều không hề dễ dàng dù vẫn biết là mang lại nhiều lợi ích cho nhau.
+ Mang lại sự tin tưởng khi cung cấp nguyên nhiên liệu giá cả vừa phải, chất lượng đảm bảo, có sự ưu tiên về giao nhận hàng khi có biến động... bất kỳ một doanh nghiệp làm ăn chân chính nào trên thị trường đều phải lựa chọn người cung ứng theo:
+tính pháp lý của doanh nghiệp.
+ năng lực của doanh nghiệp đó trong vấn đề cung cấp nguyên nhiên liệu trên thị trường.
+ uy tín và vị thế của doanh nghiệp.
Trên đây là 8 nguyên tắc chủ đạo trong ISO 9000:2000. Còn ở Việt Nam hiện na cũng xuất hiệncác nguyên tắc quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. do Vinatax soạn thảo trong mô hình quản lý chất lượng thích hợp (QCT). Thay vì 8 nguyên tắc như ISO 9000 trong mô hình QCT kà 10 nguyên tắc phù hợp với tình hình thị trường Việt Nam. Ngoài 8 nguyên tắc như trong ISO 9000 thì còn thêm 2 nguyên tắc :
+ Kinh doanh trung thực lành mạnh
+ Thường xuyên giảm tổn thất, xử lý hài hoà các lợi ích trong và ngoài.
Xuất hiện thêm 2 nguyên tắc trên là do luật pháp về kinh doanh trên thị trường chưa chặt chẽ nhất là về mẫu mã và đăng ký kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm..... Các doanh nghiệp vẫn biết tổn thất là có hại cho quá trình sản xuất đẩy giá thành lên cao nhưng họ chưa ý thức được việc giảm thiểu các tổn thất đề ra như một mục tiêu của doanh nghiệp trong tương lai.
PhầnII. Thực trạng vận dụng các nguyên tắc
quản lý chất lượng ở công ty đồng tháp
II/1.Tình hình công ty
II/1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty:Công ty Đồng tháp
Địa chỉ 129d trương định
Số điện thoại
được thành lập năm 1960 do hội những người tư sản hà nội thành lập dưới sự kiểm soát của chính phủ sản xuất để phục vụ kháng chiến. Khi chuyển đổi cơ chế kinh doanh công ty tự hạch toán sản xuất kinh doanh với mục tiêu lời ăn lỗ chụi. Trong suốt thời gian qua công ty được đổi tên lần lượt là
Năm 1992 Đổi tên thành xưởng cơ khí đồng tháp
Năm 1994 :công ty đồng tháp
Công ty hoạt động dưới sự kiểm soát của sở công nghiệp hà nộivà hình thức chủ yếu là sản xuất máy cơ khí ,công cụ phục vụ hoạt động lâm nghiệp. Tuy nhiên đây không phải là mặt hàng duy nhất của côhng ty mà công ty còn kinh doanh khách sạn ,mở thêm xưởng sản xuất may ơ xe máy. đây là hình thức kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể sản xuất một mặt hàng do không đủ năng lực cạnh tranh nên cần có nhiều hình thức để bù đắp lẫn nhau.
II/1.2. Đặc điểm thị trường và khách hàng
II/1.2.1.Thị trường
Trong những năm qua với sự nổ lực của cán bộ công nhân viên trong nhà máy trong vấn đề bảo đảm chất lượng sảnvà uy tín trên thị trường nên sản phẩm cuẩ công ty đã có mặt trên hầu hết các tỉnh của cả nước tuy vị thế của sản phẩm trên các thị trường có khác nhau.
ở miền bắc, trung sản phẩm của công ty là ít có đối thủ cạnh tranh trực tiếp được vì :giá cả phải chăng, vận chuyển thì gần do đó các đối tác đã chọn vì họ cần có người đến lắp ráp điều chỉnh và hướng dẫn từng chi tiết để đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng sản phẩm.
ở thị trường Việt Nam tuy chưa có vị thế nhưng sản phẩm của công ty đã xâm nhập vào thị trường, bước khởi đầu nó đã tạo uy tín của khách hàng mua sản phẩm và dần chiếm lĩnh vị thế. Lý do là từ trước đến nay công ty không xâm nhập vào thị trường do đường xá xa xôi và cước phí vận chuyển lớn đẩy giá thành sản phẩm lên cao nên ưu thế về giá sẽ giảm đi. Hơn nữa thói quen của các xưởng trong Nam từ trước đến nay là tiêu thụ sản phẩm do chính các doanh nghiệp của nó sản xuất ra phù hợp với kiểu dáng, người tiêu dùng vừa dễ dàng trong việc vận chuyển lắp ráp và vận hành cộng với việc tư duy của các cán bộ là chưa nghĩ đến việc mở rộng thị trường vì thị trường chính của họ cần được tiếp cận trước nhất là các thị trường gần hơn. Khi các thị trường này đã gần bão hoà thì công ty mới tính đến chuyện đi xa hơn để tiêu thụ. Đây cũng là một hình thức phổ biến của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
II/1.2.2. Khách hàng
Do đặc thù về sản phẩm đó là các loại máy chế biến gỗ nên khách hàng cũng là các cơ sở sản xuất nhỏ hơn.
Khách hàng chủ yếu là trực tiếp liên hệ với công ty trong việc ký kết hợp đồng sản xuất nên công ty khó khăn với việc tiếp cận thị trường và khách hàng. Việc có ít doanh nghiệp trên thị trường sản xuất các máy công cụ trên nên doanh nghiệp cũng có ít đối thủ cạnh tranh. Hình thức giới thiệu sản phẩm của công ty chủ yếu thông qua các hội chợ triển lãm hàng cơ khí và ch