Download Luận văn Vận dụng chuẩn mực số 14 trong kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1. Đặc điểm kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.2. Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.1.3. Doanh thu và thời điểm ghi nhận doanh thu 10
1.1.4. Giá vốn của hàng hoá 12
1.2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng 15
1.2.1. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng 15
1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng 16
1.3. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 17
1.3.2. Tài khoản sử dụng 19
1.3.3. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 25
1.3.4. Hệ thống sổ kế toán 31
Chương 2: Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 36
2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện - Điện tử 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện - Điện tử 36
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện – Điện tử 36
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện - Điện tử 38
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Điện - Điện tử 40
2.2. Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 44
2.2.1. Chứng từ sử dụng 44
2.2.2.Tài khoản sử dụng 55
2.2.3. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty 56
2.2.4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 58
2.3. Đánh giá thực trạng vận dụng chuẩn mục số 14 trong kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 72
2.3.1. Những ưu điểm trong vận dụng chuẩn mực số 14 vào kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 72
2.3.2. Những nhược điểm trong vận dụng chuẩn mực số 14 vào kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 73
Chương 3: Các giải pháp nhằm vận dụng chuẩn mực số 14 hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 77
3.1. Sự cần thiết khách quan của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 77
3.1.1. Sự cần thiết khách quan của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 77
3.1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng 78
3.1.3. Nội dung hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 79
3.1.4. Ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 80
3.2. Các giải pháp nhằm vận dụng chuẩn mực số 14 hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 81
3.2.1. Về phạm vi thời điểm ghi nhận doanh thu 81
3.2.2. Về chứng từ sử dụng 82
3.2.2. Về tài khoản sử dụng 85
3.2.4. Về sổ kế toán sử dụng 86
3.2.5. Về kiến nghị với bộ tài chính 91
3.4. Đánh giá giải pháp và điều kiện ứng dụng 92
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Các sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng trong hình thức Nhật ký sổ cái là:
+ Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký sổ cái.
+ Sổ nhật ký và sổ chi tiết: sổ chi tiết hàng tồn kho, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá, sổ chi tiết thanh toán, sổ theo dõi thuế GTGT, sổ tiền gửi, sổ chi tiết bán hàng, sổ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký sổ cái như sau:
Sổ kế toán chi tiết bán hàng, chi tiết thanh toán với người mua
Bảng tổng hợp chi tiết
Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Báo cáo tài chính
Nhật ký sổ cái
Chú thích: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Chương 2
Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng
tại công ty TNHH Điện - Điện tử
2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện - Điện tử
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện - Điện tử
Công ty TNHH Điện - Điện tử được thành lập ngày 14 tháng 01 năm 1999 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 070997 do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp, với số vốn ban đầu là 400 triệu đồng.
Trụ sở chính của công ty đặt tại số nhà 327, phố Trương Định, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Công ty có mở tài khoản riêng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, có con dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp và các qui định hiện hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước cũng như với người lao động. Công ty có quan hệ với nhiều hãng cung cấp vật tư, thiết bị điện tử tin học viễn thông trên thế giới như hãng máy tính IBM, Compuvest của Mỹ, hãng Mitel của Canada, Icom,…Công ty đã nhận trực tiếp từ các nước trên vật tư, vật liệu, linh kiện điện tử, máy tính chủ, giá ODF, thiết bị chuyển mạch. Công ty đã nhập linh kiện điện tử cho công ty thiết bị điện thoại (Viteco), cho xí nghiệp CT – TN, cho bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ,… Với đội ngũ cán bộ khoa học lành nghề được đào tạo nhiều năm, nhiều khoá ở trong nước và nước ngoài, tuy tuổi đời còn non trẻ nhưng công ty đã cố gắng không ngừng để phát triển và đứng vững trên thị trường.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện – Điện tử
Công ty hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sau:
- Buôn bán thiết bị, vật tư, máy móc trong lĩnh vực điện, điện tử, điện lạnh, tin học, viễn thông, văn phòng.
- Xây dựng, lắp đặt hệ thống tổng đài điện thoại, hệ thống thu phát vô tuyến điện truyền dẫn.
- Bảo hành, sửa chữa các mặt hàng kinh doanh của công ty.
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá.
Tuy hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng kinh doanh thương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các thiết bị điện tử như: măng xông co nhiệt, măng xông cơ khí, phiến đấu dây dọc, phiến đấu dây ngang, tủ cáp, hộp cáp, rệp, loa, mạch in,…nên khách hàng của công ty chủ yếu là các công ty cổ phần và công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực điện tử - viễn thông. Do đặc điểm trên nên công ty chủ yếu áp dụng cách bán buôn với các hình thức sau:
+ cách bán buôn qua kho trực tiếp: người mua đến tại kho công ty để nhận hàng và tự vận chuyển hàng hoá về kho của mình. Hàng hoá được coi là bán khi người mua nhận hàng và ký xác nhận vào hoá đơn GTGT.
+ cách bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng (vận chuyển hàng đến kho theo yêu cầu của khách hàng): đây là hình thức bán hàng được áp dụng phổ biến với hầu hết khách hàng của công ty. Chi phí vận chuyển có thể do công ty hay khách hàng chịu, nếu công ty chịu thì ghi nhận vào chi phí bán hàng.
Tùy thuộc vào cách bán hàng và giá trị của lô hàng, theo thoả thuận hay theo hợp đồng mà công ty có thể áp dụng các hình thức thanh toán khác nhau. Công ty sử dụng 2 hình thức thanh toán chủ yếu là thanh toán bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Với cách bán buôn, hình thức thanh toán chủ yếu là thanh toán chậm trả.
Vì công ty áp dụng hình thức thanh toán chậm trả nên công ty không áp dụng chiết khấu thanh toán. Khi mua với số lượng lớn, khách hàng được giảm giá từ 3-5% nhưng giảm ngay trên hoá đơn mà không thể hiện rõ là 1 khoản chiết khấu thương mại. Đồng thời công ty còn không ngừng nâng cao chất lượng,số lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả của các mặt hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh thể hiện qua các mặt sau:
- Về chất lượng hàng hoá: hàng hoá của công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu để bán ra nên trong quá trình nhập kho phải được kiểm tra 1 cách nghiêm ngặt để tránh tình trạng hàng hoá không đạt yêu cầu hay bị trả lại gây mất uy tín.
- Về số lượng hàng hoá: khi xuất hàng hoá giao cho khách hàng, công ty tiến hành theo dõi việc xuất hoá đơn chứng từ và số lượng thực xuất để nắm chắc được tình hình nhập - xuất - tồn, kịp thời ký kết hợp đồng giúp cho quá trình kinh doanh được liên tục, thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
- Về giá cả hàng hoá: công ty sử dụng chính sách giá cả mềm dẻo, linh hoạt. Việc xác định giá bán của công ty được xác định trên cơ sở giá cả của thị trường, giá của đối thủ cạnh tranh, trị giá hàng hoá mua vào và các chi phí liên quan.
Song trong 1 số trường hợp vẫn còn hàng hoá kém chất lượng dẫn đến công ty phải giảm giá hàng bán cho lô hàng đó.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện - Điện tử
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức rất chặt chẽ gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc và 4 phòng ban chức năng. Mối quan hệ giữa ban giám đốc và các phòng ban chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện - Điện tử
Giám đốc
Phòng kế toán tài chính
Phó giám đốc
Phòng
hành chính
Phòng
kinh doanh
Phòng
kỹ thuật
Đứng đầu công ty là giám đốc. Là người bỏ vốn và công sức ra để thành lập công ty theo đúng qui định của nhà nước. Giám đốc là người chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động và quản lý công ty. Đồng thời giám đốc cũng chịu những hình thức khen thưởng, kỷ luật theo đúng những qui định mà công ty đề ra.
Phó giám đốc là người giúp giám đốc quản lý, điều hành các hoạt động trong công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ được giao.
Phòng kế toán – tài chính gồm 6 người tham mưu cho giám đốc về việc huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời quản lý và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại công ty.
Phòng hành chính điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý nhập khẩu, quản lý cung ứng và bảo quản vật tư, hàng hoá.
Phòng kinh doanh thực hiện công tác quảng cáo, mở rộng thị trường, điều tra, phân tích thị trường. Phòng kinh ...
Download Luận văn Vận dụng chuẩn mực số 14 trong kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1. Đặc điểm kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.2. Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.1.3. Doanh thu và thời điểm ghi nhận doanh thu 10
1.1.4. Giá vốn của hàng hoá 12
1.2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng 15
1.2.1. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng 15
1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng 16
1.3. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 17
1.3.2. Tài khoản sử dụng 19
1.3.3. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 25
1.3.4. Hệ thống sổ kế toán 31
Chương 2: Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 36
2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện - Điện tử 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện - Điện tử 36
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện – Điện tử 36
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện - Điện tử 38
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Điện - Điện tử 40
2.2. Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 44
2.2.1. Chứng từ sử dụng 44
2.2.2.Tài khoản sử dụng 55
2.2.3. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty 56
2.2.4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 58
2.3. Đánh giá thực trạng vận dụng chuẩn mục số 14 trong kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 72
2.3.1. Những ưu điểm trong vận dụng chuẩn mực số 14 vào kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 72
2.3.2. Những nhược điểm trong vận dụng chuẩn mực số 14 vào kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 73
Chương 3: Các giải pháp nhằm vận dụng chuẩn mực số 14 hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 77
3.1. Sự cần thiết khách quan của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 77
3.1.1. Sự cần thiết khách quan của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 77
3.1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng 78
3.1.3. Nội dung hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 79
3.1.4. Ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 80
3.2. Các giải pháp nhằm vận dụng chuẩn mực số 14 hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử 81
3.2.1. Về phạm vi thời điểm ghi nhận doanh thu 81
3.2.2. Về chứng từ sử dụng 82
3.2.2. Về tài khoản sử dụng 85
3.2.4. Về sổ kế toán sử dụng 86
3.2.5. Về kiến nghị với bộ tài chính 91
3.4. Đánh giá giải pháp và điều kiện ứng dụng 92
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hất để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trên sổ kết hợp ghi theo trình tự thời gian và ghi theo hệ thống. Hình thức Nhật ký sổ cái áp dụng chủ yếu với các doanh nghiệp qui mô nhỏ.Các sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng trong hình thức Nhật ký sổ cái là:
+ Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký sổ cái.
+ Sổ nhật ký và sổ chi tiết: sổ chi tiết hàng tồn kho, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá, sổ chi tiết thanh toán, sổ theo dõi thuế GTGT, sổ tiền gửi, sổ chi tiết bán hàng, sổ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký sổ cái như sau:
Sổ kế toán chi tiết bán hàng, chi tiết thanh toán với người mua
Bảng tổng hợp chi tiết
Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Báo cáo tài chính
Nhật ký sổ cái
Chú thích: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Chương 2
Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng
tại công ty TNHH Điện - Điện tử
2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện - Điện tử
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện - Điện tử
Công ty TNHH Điện - Điện tử được thành lập ngày 14 tháng 01 năm 1999 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 070997 do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp, với số vốn ban đầu là 400 triệu đồng.
Trụ sở chính của công ty đặt tại số nhà 327, phố Trương Định, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Công ty có mở tài khoản riêng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, có con dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp và các qui định hiện hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước cũng như với người lao động. Công ty có quan hệ với nhiều hãng cung cấp vật tư, thiết bị điện tử tin học viễn thông trên thế giới như hãng máy tính IBM, Compuvest của Mỹ, hãng Mitel của Canada, Icom,…Công ty đã nhận trực tiếp từ các nước trên vật tư, vật liệu, linh kiện điện tử, máy tính chủ, giá ODF, thiết bị chuyển mạch. Công ty đã nhập linh kiện điện tử cho công ty thiết bị điện thoại (Viteco), cho xí nghiệp CT – TN, cho bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ,… Với đội ngũ cán bộ khoa học lành nghề được đào tạo nhiều năm, nhiều khoá ở trong nước và nước ngoài, tuy tuổi đời còn non trẻ nhưng công ty đã cố gắng không ngừng để phát triển và đứng vững trên thị trường.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện – Điện tử
Công ty hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sau:
- Buôn bán thiết bị, vật tư, máy móc trong lĩnh vực điện, điện tử, điện lạnh, tin học, viễn thông, văn phòng.
- Xây dựng, lắp đặt hệ thống tổng đài điện thoại, hệ thống thu phát vô tuyến điện truyền dẫn.
- Bảo hành, sửa chữa các mặt hàng kinh doanh của công ty.
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá.
Tuy hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng kinh doanh thương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các thiết bị điện tử như: măng xông co nhiệt, măng xông cơ khí, phiến đấu dây dọc, phiến đấu dây ngang, tủ cáp, hộp cáp, rệp, loa, mạch in,…nên khách hàng của công ty chủ yếu là các công ty cổ phần và công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực điện tử - viễn thông. Do đặc điểm trên nên công ty chủ yếu áp dụng cách bán buôn với các hình thức sau:
+ cách bán buôn qua kho trực tiếp: người mua đến tại kho công ty để nhận hàng và tự vận chuyển hàng hoá về kho của mình. Hàng hoá được coi là bán khi người mua nhận hàng và ký xác nhận vào hoá đơn GTGT.
+ cách bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng (vận chuyển hàng đến kho theo yêu cầu của khách hàng): đây là hình thức bán hàng được áp dụng phổ biến với hầu hết khách hàng của công ty. Chi phí vận chuyển có thể do công ty hay khách hàng chịu, nếu công ty chịu thì ghi nhận vào chi phí bán hàng.
Tùy thuộc vào cách bán hàng và giá trị của lô hàng, theo thoả thuận hay theo hợp đồng mà công ty có thể áp dụng các hình thức thanh toán khác nhau. Công ty sử dụng 2 hình thức thanh toán chủ yếu là thanh toán bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Với cách bán buôn, hình thức thanh toán chủ yếu là thanh toán chậm trả.
Vì công ty áp dụng hình thức thanh toán chậm trả nên công ty không áp dụng chiết khấu thanh toán. Khi mua với số lượng lớn, khách hàng được giảm giá từ 3-5% nhưng giảm ngay trên hoá đơn mà không thể hiện rõ là 1 khoản chiết khấu thương mại. Đồng thời công ty còn không ngừng nâng cao chất lượng,số lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả của các mặt hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh thể hiện qua các mặt sau:
- Về chất lượng hàng hoá: hàng hoá của công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu để bán ra nên trong quá trình nhập kho phải được kiểm tra 1 cách nghiêm ngặt để tránh tình trạng hàng hoá không đạt yêu cầu hay bị trả lại gây mất uy tín.
- Về số lượng hàng hoá: khi xuất hàng hoá giao cho khách hàng, công ty tiến hành theo dõi việc xuất hoá đơn chứng từ và số lượng thực xuất để nắm chắc được tình hình nhập - xuất - tồn, kịp thời ký kết hợp đồng giúp cho quá trình kinh doanh được liên tục, thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
- Về giá cả hàng hoá: công ty sử dụng chính sách giá cả mềm dẻo, linh hoạt. Việc xác định giá bán của công ty được xác định trên cơ sở giá cả của thị trường, giá của đối thủ cạnh tranh, trị giá hàng hoá mua vào và các chi phí liên quan.
Song trong 1 số trường hợp vẫn còn hàng hoá kém chất lượng dẫn đến công ty phải giảm giá hàng bán cho lô hàng đó.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện - Điện tử
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức rất chặt chẽ gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc và 4 phòng ban chức năng. Mối quan hệ giữa ban giám đốc và các phòng ban chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện - Điện tử
Giám đốc
Phòng kế toán tài chính
Phó giám đốc
Phòng
hành chính
Phòng
kinh doanh
Phòng
kỹ thuật
Đứng đầu công ty là giám đốc. Là người bỏ vốn và công sức ra để thành lập công ty theo đúng qui định của nhà nước. Giám đốc là người chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động và quản lý công ty. Đồng thời giám đốc cũng chịu những hình thức khen thưởng, kỷ luật theo đúng những qui định mà công ty đề ra.
Phó giám đốc là người giúp giám đốc quản lý, điều hành các hoạt động trong công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ được giao.
Phòng kế toán – tài chính gồm 6 người tham mưu cho giám đốc về việc huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời quản lý và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại công ty.
Phòng hành chính điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý nhập khẩu, quản lý cung ứng và bảo quản vật tư, hàng hoá.
Phòng kinh doanh thực hiện công tác quảng cáo, mở rộng thị trường, điều tra, phân tích thị trường. Phòng kinh ...
Tags: vận dụng chuẩn mực 02 tại công ty thương mại, câu hỏi trắc nghiệm vận dụng ghi sổ kế toán, câu hỏi trắc nghiệm chuẩn mực số 14, doanh nghiệp nhở và vừa có vận dụng chuẩn mực kế toán khong, câu hỏi trắc nghiệm về chuẩn mực số 14 doanh thu và thu nhập khác, chuẩn mực kế toán số 14 tại công ty tnhh, Thực trạng vận dụng chuẩn mực số 14 doanh thu và thu nhập khác