Download Luận án Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị trường vào Tổng công ty điện lực Việt Nam

Download miễn phí Luận án Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị trường vào Tổng công ty điện lực Việt Nam





Mục lục
Trang
Mở đầu .5
Chương 1: Lý luận về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường .13
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phân phối thu nhập .13
1.2. Kinh tế thị trường và phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường .25
1.3. Các lý luận về phân phối trong nền kinh tế thị trường. .42
1.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc về thực hiện phân phối thu nhập trong các doanh nghiệp . .63
Chương 2. Thực trạng phân phối thu nhập trong EVN:
Đặc điểm , tính chất và tác động phân phối thu nhập đến phát triển ngành công nghiệp điện .72
2.1. Tính chất của hoạt động kinh tế trong EVN trong thời kỳ đổi mới vừa qua .72
2.2. Thực trạng phân phối thu nhập cá nhân trong EVN .109
2.3. Tính chất phân phối thu nhập và
những vấn đề phân phối thu nhập trong EVN .127
Chương 3. Tiếp tục Đổi mới và hoàn thiện phân phối thu nhập trong EVN .139
3.1. Bối cảnh phát triển của công nghiệp điện ViệtNam
và sự cần thiết đổi mới kinh tế trong doanh nghiệp điện .139
3.2. Tiếp tục đổi mới trong ngành công nghiệp điện 150
3.3. Quan điểm và giải pháp đổi mới, hoàn thiện
phân phối thu nhập cho cá nhân trong EVN .174
Kết luận .203
danh mục công trình của tác giả . . .207
Tài liệu tham khảo .208



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ho các cá nhân trong Tổng công ty.
1) Tổng công ty Điện lực Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà n−ớc thuần
phác. Tính thuần phác là ở chỗ các khâu xác lập nên chủ thể và hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều thuộc Nhà n−ớc: i, Chủ sở hữu và chủ
kinh doanh đều là Nhà n−ớc; ii, Cơ chế hoạt động kinh doanh là cơ chế hành
chính, quan liêu, mang đậm nét của hệ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, phi thị
tr−ờng tr−ớc đây.
2) Nét đặc tr−ng bản chất của doanh nghiệp của hệ kinh tế thị tr−ờng là hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp là kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận. Lợi
nhuận đó là thực chất của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì kinh
doanh, đó là đầu t− t− bản (vốn) và làm cho giá trị của t− bản (vốn) đó tăng lên.
Nh−ng xuyên suốt toàn bộ hoạt động kinh tế của Tổng công ty điện lực Việt
Nam trong thời gian qua, mục tiêu lợi nhuận là mờ nhạt, bị chìm đi trong mục
101
tiêu chính trị, mục tiêu xX hội. Thêm vào đó, sản phẩm điện, đối t−ợng sản xuất
kinh doanh của Tổng công ty điện ch−a phải hàng hoá; hoạt động kinh doanh
của Tổng công ty ch−a đặt trên hệ thống kinh tế thị tr−ờng, trong đó ch−a có các
thị tr−ờng thích ứng cho hoạt động kinh doanh và giá cả ch−a phải là giá cả do
thị tr−ờng cạnh tranh xác định và rốt cuộc, toàn bộ hoạt động kinh tế của Tổng
công ty ch−a trên nguyên tắc kinh tế thị tr−ờng và theo cơ chế thị tr−ờng. Nh−
vậy, có thể nói, Tổng công ty điện lực Việt Nam trong thời gian qua ch−a đ−ợc
tổ chức thành một doanh nghiệp của kinh tế thị tr−ờng và chế độ kinh tế trong đó
ch−a phải chế độ kinh doanh theo các quy luật kinh tế thị tr−ờng.
3) Tổng công ty là một doanh nghiệp công. ở đây, một mặt, chính tính chất
Nhà n−ớc của doanh nghiệp ở một ý nghĩa nhất định đX mặc nhiên đặt Tổng
công ty Điện lực Việt Nam là một doanh nghiệp công. Mặt khác, tính chất xX hội
hoá cao của sản xuất, kinh doanh điện với một hệ thống mạng sản xuất, truyền
tải và phân phối điện rộng lớn đX đem lại cho ng−ời ta một ý niệm rằng sản xuất
và cung cấp điện mang tính chất công. Cũng từ tính chất kinh tế – xX hội và kỹ
thuật của ngành điện khiến cho sản xuất và phân phối điện trở thành một công cụ
tiện lợi và hữu ích cho việc Nhà n−ớc phân phối rộng khắp lợi ích phát triển đến
mọi ng−ời dân, và chính điện năng là ph−ơng tiện kỹ thuật khiến cho ng−ời dân
trong xX hội có thể và cần tiếp cận nhanh chóng với các thành tựu của sự
phát triển trong việc nâng cao đời sống kinh tế – xX hội và văn hoá của mình.
Nh−ng xét cho cùng, điện năng với tính cách một lực l−ợng sản xuất, dù tính
chất xX hội hoá cao của nó cũng nh− năng lực dẫn nhập và lan tỏa những thành
tựu phát triển trong xX hội đến đâu, thì về cơ bản, điện năng vẫn là một hàng hoá
bình th−ờng, tức về bản chất điện không phải là một hàng hoá công. Nh−ng
chính sách có thể mang lại cho điện tính chất công, khi chính sách dùng điện là
một ph−ơng tiện thực hiện những mục đích công ích, hay mục tiêu phúc lợi xX
hội mà thôi. Trong những năm qua, Tổng công ty Điện lực Việt Nam là một
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh điện. Trong khi sản xuất, kinh doanh điện,
Tổng công ty Điện lực Việt Nam còn là ng−ời thông qua sản xuất kinh doanh
điện năng thực hiện chính sách phúc lợi xX hội của Nhà n−ớc Việt Nam. Vì thế,
102
Tổng công ty Điện lực Việt Nam mang tính chất là một doanh nghiệp công ích,
doanh nghiệp có chức năng thực hiện chính sách xX hội.
4) Ngành điện là ngành có cấu tạo hữu cơ cao và có suất đầu t− lớn. Vì vậy,
bản thân ngành điện có quy mô tập trung sản xuất rất lớn, do vậy, có khả năng
dẫn tới độc quyền. Tuy nhiên, bản thân điện năng lại là một hàng hoá thông
th−ờng, vì thế, sản xuất kinh doanh điện hình thành nên thị tr−ờng cạnh tranh và
diễn ra trong một hệ thống thị tr−ờng cạnh tranh. Nói khác đi, độc quyền kinh
doanh trong ngành điện là do sự khống chế khi các doanh nghiệp tập trung lớn,
các đại công tất yếu và các Tơ-rớt lớn liên minh, thoả thuận với nhau trong việc
xác định giá và chia nhau lợi nhuận độc quyền mà thôi. Sự trình bày ở trên về sự
hình thành và tính chất tổ chức và tính chất kinh doanh của Tổng công ty Điện
lực Việt Nam cho ta thấy, Tổng công ty Điện lực Việt Nam một mặt là doanh
nghiệp Nhà n−ớc, tức là loại doanh nghiệp chính thống. Với tính chính thống
trong quan hệ với việc Nhà n−ớc Việt Nam xác định kinh tế Nhà n−ớc là nền
tảng quyết định của nền kinh tế, Tổng công ty Điện lực Việt Nam có khả năng
lớn trong việc khống chế việc sản xuất và cung cấp điện cho nền kinh tế quốc
dân, do đó, có khả năng trở thành một công ty độc quyền. Mặt khác, trong tái
sản xuất của nền sản xuất xX hội công nghiệp, điện năng là một cơ sở kỹ thuật
quyết định, bởi vậy, ai độc quyền đ−ợc sản xuất điện, ng−ời đó có khả năng
khống chế đ−ợc nền sản xuất. Điều này cho thấy, sản xuất kinh doanh điện có
khả năng trở thành một lĩnh vực siêu độc quyền. ở giai đoạn đầu quá trình phát
triển, không có một t− bản t− nhân nào đủ năng lực vốn, do đó năng lực tập trung
đầu t− vốn và năng lực kinh doanh một ngành điện có suất đầu t− cao và quy mô
tập trung vốn lớn ngoài Nhà n−ớc. Trên thực tế, Nhà n−ớc Việt Nam trong tiến
trình phát triển đX nắm ngành điện với tính cách là “nền tảng kỹ thuật của Chủ
nghĩa xX hội” và phát triển ngành điện trong một thời gian dài, và với một quy
mô lớn. Tổng công ty Điện lực Việt Nam khi thành lập là ng−ời thay mặt Nhà
n−ớc trực tiếp quản lý kinh doanh ngành điện, bởi vậy, Tổng công ty Điện lực
Việt Nam nghiễm nhiên là một doanh nghiệp lớn bao trùm ngành điện và
là một chủ thể độc tôn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện lực. Chỉ trong
103
mấy năm gần đây, qua các doanh nghiệp đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài mới có một
số doanh nghiệp sản xuất phát điện ngoài Tổng công ty điện lực Việt Nam, khiến
cho Tổng công ty không còn là một công ty điện lực duy nhất, độc tôn. Tuy
nhiên, Tổng công ty Điện lực Việt Nam vẫn là một công ty nắm phần lớn sản
l−ợng điện, chiếm 80% trong tổng l−ợng điện sản xuất ra trong năm, tức các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài Tổng công ty Điện lực Việt Nam, mới chỉ
nắm có 20% sản l−ợng điện.
Nh− trên ta đX thấy, những doanh nghiệp điện thuộc khu vực đầu t− trực
tiếp n−ớc ngoài này lại đóng khung trong việc cung cấp điện cho các doanh
nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài thuộc các khu công nghiệp tại đó tập trung các
doanh nghiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài. Điều này hàm nghĩa, giữa Tổng
công ty Điện lực Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất điện ngoài Tổng công
ty có những thị tr−ờng riêng, tách biệt với nhau, do đó, không mang tính cạnh
tranh.
Những tính chất về tính chính thống, quy mô tập trung lớn, bao trùm và tính
chất khống chế của Tổng công ty Điện...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng lý thuyết Rme vào giảng dạy hình học ở tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Lý thuyết của Keynes vai trò kinh tế của Nhà nước và sự vận dụng ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0
D Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top