Ailill

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Lời giới thiệu

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế đang là một xu thế tất yếu khách quan của thời đại do tác động của sự phát triển của lực lượng sản xuất trình độ cao và trở thành một xu thế chủ yếu trong quan hệ Quốc tế ngày nay. Trước tình hình quốc tế nhiều biến động, mỗi Quốc gia cần xác định đường lối phát triển Kinh tế cho phù hợp. Và đất nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đó càng là vấn đề đáng quan tâm. Đại hội IX khẳng định: “Hội nhập kinh tế Quốc tế trở thành vấn đề cấp thiết đặt ra cho toàn Đảng và toàn dân ta”. Cũng trong đại hội này Ban chấp hành TƯ đã bàn luận về vấn đề rất quan trọng là xây dựng nền kinh tế độc lập , tự chủ gắn liền với hội nhập kinh tế Quốc tế. Chúng ta khẳng định và nhất quán chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá tranh thủ hội nhập kinh tế nhưng phảI coi độc lập tự chủ làm nền tảng giữa chúng có rất nhiều mối quan hệ ràng buộc phức tạp, gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau. Rõ ràng rất cần tư duy lí luận triết học cho vấn đề trên.
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của bộ môn triết học Mac-Lenin : “Công cụ nhận thức vĩ đại” Nhằm cải tạo thế giới, cải tạo hiện thực khách quan. tui xin nhìn nhận vấn đề này từ phương diện lí luận, cụ thể là vận dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - một trong hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Chương I
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận cho mọi hoạt động thực tiễn.

1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:

1.1.1.Phép biện chứng là gì?
Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến.Phép biện chứng thừa nhận các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan tồn tại trong mối liên hệ phổ biến .Chúng vận động ,phát triển theo những quy luật nhất định mà phép biện chứng có nhiệm vụ phải chỉ ra những quy luật đó .

1.1.2.Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
Phép biện chứng duy vật bao hàm nội dung hết sức phong phú, bởi vì đối tượng phản ánh của nó là thế giới vật chất vô cùng vô tận, quan hệ giữa chúng và ngay trong bản thân chúng tồn tại những mối quan hệ đa dạng phức tạp. Các sự vật là điều kiện , là tiền đề tồn tại và phát triển của nhau. Chúng nương tựa phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau.
Phép siêu hình cho rằng sự vật hiện tượng tồn tại biệt lập tách rời nhau, giữa chúng không có mối liên hệ, có chăng chỉ là mối liên hệ hời hợt bên ngoài. Đối lập lại phép biện chứng duy vật cho rằng sự vật hiện tượng thường xuyên thâm nhập chuyển hoá, danh giới giữa các lớp sự vật không phải là tuyệt đối mà bao giờ cũng có những lớp chuyển tiếp.
Bác bỏ mọi quan điểm của chủ nghĩa duy tâm , chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định chính tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sơ của sự liên hệ phổ biến .Nghĩa là dù thế giới có đa dạng đến đâu cũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất .
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan , tính phổ biến của sự liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, các quá trình mà còn nêu rõ tính đa dạng của sự liện hệ đó: Mối liên hệ bên ngoài - bên trong ; Chủ yếu-thứ yếu…vv. Trong tổng số những mối liên hệ ấy, mối liên hệ bên trong, bản chất, chủ yếu …bao giờ cũng quyết định đối với sự tồn tại cũng như xu hướng biến đổi sự vật. Còn những mối liên hệ khác như: Mối liên hệ bên ngoài, gián tiếp, thứ yếu… chỉ có những ảnh hưởng nhất định đối với sự vật. Tuy nhiên, việc phân loại ấy cũng chỉ có tính tương đối vì giữa chúng thường xuyên chuyển hoá lẫn nhau, nó phụ thuộc vào giới hạn, mục đích xem xét. Nhưng sự phân chia ấy lại cần thiết vì mỗi loại mối liên hệ có vị trí và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật.
Xét mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập Kinh tế Quốc tế cần quan tâm đến mối liên hệ bên trong- bên ngoài. Phải coi nền kinh tế tự chủ là điều kiện cần để phát triển toàn diện, sự tác động bên ngoài dù có tốt có đầy đủ bao nhiêu nếu không biết tận dụng thì lại là một bất lợi. Từ đó có thể nói thiết lập một nền kinh tế tự chủ là xây dựng mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế là mối liên hệ bên trong, bản chất, tất yếu… Tuy nhiên sự phân loại ấy cũng chỉ có tính tương đối .

1.1.3.ý nghĩa phương pháp luận :
Từ việc nghiên cứu nguyên lí về mối liên hê phổ biến , đòi hỏi trong quá trình nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần thực hiện nguyên tắc toàn diện và tính lịch sử cụ thể . Với tư cách là một nguyên tắc phương pháp luận trong việc nhận thức các sự vật và hiện tượng, quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật, chúng ta phải xem xét nó.
Một là, trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận , giữa các yếu tố, thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó.
Hai là , trong mối liên hệ qua lại giữa các sự vật đó với sự vật khác (kể cả trực tiếp hay gián tiếp ).Đề cập tới hai nội dung trên ,V.I.Lênin viết :”muốn thực sự hiểu được sự vật,cần nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt , tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”1.hơn thế nữa quan điểm toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức được sự việc chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người vì con người bao giờ Cũng phản ánh đợc một số lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy ,tri thức đạt được về sự vật cũng chỉ là tương đối không đầy đủ không trọn vẹn.
Mặt khác , mọi sự vật đéu tồn tại trong không gian và thời gian nhất định . Do vậy chúng ta cần quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.Vận dụng quan điểm lịch sử-cụ thể vào việc nghiên cứu xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra đòi hỏi chúng ta phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể làm phát sinh chúng,tới sự ra đời của chúng,tới bối cảnh hiện thực cả khách quan lẫn chủ quan.Khi xem xét một quan điểm , một luận thuyết cũng phải đặt nó trong những mối quan hệ như vậy.Chân lý sẽ trở thành sai lầm nếu nó bị đẩy ra ngoài giới hạn tồn tại của nó.
Trong hoạt dộng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn liền với hội nhập ta cần xem những lí luận trên đây là nền tảng, là cốt lõi mọi suy luận là kim chỉ nam cho mọi hành động.

Chương II
Vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến về xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta .

2.1. những khái lược chung:

2.1.1. Kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế:
Qua các văn kiện của Đảng ta đa ra về chủ trương” xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ “trong quá trình đổi mới, mở rộng quan hệ đối ngoại.
Vậy thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ?
“Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc vào các nước khác,người khác hay vào một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối chính sách phát triển; cũng không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế , tài chính , thương mại viện trợ …để áp đặt khống chế , làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc…
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động của thị trường ;trớc sự khủng hoảng của nền kinh tế tài chính bên ngoài , nó vẫn có những khả năng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển; trước sự bao vây cô lập và chống phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có những khả năng đứng vững , không bị sụp đổ , không bị rối loạn .
Vậy hội nhập kinh tế quốc tế là gì ?
Hội nhập kinh tế quốc tế là việc các nớc đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất được với nhau kể cả dành cho nhau những ưu đãi , tạo ra những điều kiện công bằng , có đi có lại trong quan hệ hợp tác ….nhằm khai thác các khả năng lẫn nhau , phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình .

2.1.2. Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế .

Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế mà nước ta cần và có thể tham gia từng bước là mở cửa thị trường về thương mại , đầu tư và dịch vụ . Hội nhập kinh tế quốc tế có cả hình thức đa phương và song phương , vừa tham gia các tổ chức và diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực , vừa thiết lập quan hệ thương mại đầu tư , khoa học kĩ thuật với từng nước . Các quan hệ kinh tế đa phương không chỉ giới hạn ở các quan hệ lợi ích kinh tế ,thương mại trực tiếp cụ thể , mà còn có những lợi ích khác như: liên kết các khối các nước đang phát triển cùng nhau đấu tranh bảo vệ lợi ích chung trên các diễn đàn Quốc tế ,chống laị những áp đặt không công bằng không bình đẳng của các nuớc phát triển .

2.1.3. Bốn nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế Quốc tế

- Công bằng :các nước dành cho nhau quy chế ưu đãi cao nhất của mình và chung cho mọi nước .
-Tự do hoá thương mại :Mỗi nước chỉ được sử dụng công cụ bảo hộ cho nền sản xuất của mình là thuế, các biện pháp phi thuế không được sử dụng .
-Làm ăn hay thương lượng nhau phải trên cơ sở lợi ích kinh tế
-Công khai mọi chính sách thương mại và đầu tư .
Về mặt lí thuyết xây dựng kinh tế tự chủ có vẻ đơn giản nhưng lại vô cùng phức tạp.Bởi lẽ mọi mặt trong đời sống kinh tế - chính trị-xã hội …trên thế giới đều tác động qua lại lẫn nhau muôn hình muôn vẻ.Ta không thể đồng nhất giữa độc lập kinh tế với khép kín, “tự cung tự cấpkinh tế .Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đặt trong mối quan hệ giao lưu, hợp tác cạnh tranh…gói gọn trong một phạm trù :”Hội nhập Quốc tế .trong mọi chủ trương xây dựng nền kinh tế luôn phải xác định rằng nền kinh tế mỗi quốc gia là một bộ phận của nền kinh tế thế giới . mối liên hệ ấy là mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng, thông qua cái riêng mà cái chung mới được biểu hiện.Nhưng mỗi quốc qia đều có những đặc điểm khác nhau được gọi là “cái đơn nhất”.Nhìn theo một góc độ nào đấy quốc gia nào càng tự chủ về kinh tế đợc bao nhiêu thì quốc gia ấy càng có “nhân cáchbấy nhiêu.Vậy xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập vốn có mối quan hệ biện chứng . Trong quá trình xây dựng nền kinh tế tự chủ không được tách rời phương châm chủ động hội nhập.

2.2. Theo quan điểm lịch sử cụ thể thì xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập Hội nhập kinh tế Quốc tế là tất yếu

2.2.1. Tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ:

Trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế , tất cả các nước tham gia hội nhập kinh tế đều xuất phát từ mục tiêu bên trong phục vụ cho yêu cầu lợi ích quốc gia . Toàn cầu hoá ,tự do hoá làm cho nền kinh tế phụ thuộc đan xen vao nhau , tuy nhiên sự ràng buộc đó không mang tính thuần tuý , vô điều kiện mà phải vì lợi ích kinh tế .Do đó phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,phát triển bằng chính nội lực đất nước.
Hiện nay,cần nhận thấy rằng ,toàn cầu hoá còn một mặt khác nữa.Nó là sản phẩm của nền kinh tế thị trường hiện đại và của một yếu tố đợc tính là các nước phát trển , nhất là Hoa Kỳ . Không phải ngẫu nhiên mà maorel, ngời Anh , chủ tịch một trong những công ty truyền thông lớn nhất thế giới đã phải thốt lên rằng “thế giới không phải đang toàn cầu hoá,mà đang được Mỹ hoá 1 . Điều này không chỉ được minh chứng về sức mạnh trong lĩnh vực kinh tế và thơng mại của nớc Mỹ mà còn có thể đợc minh chứng bằng ưu thế khác như trong số 20 trường lớn nhất thế giới thì có 17 trờng của Mỹ với khoảng 450000 sinh viên nớc ngoài đang du học ở Mỹ.Mỹ từng khẳng định rằng :”Toàn cầu hoá chỉ đợc chấp nhận khi nó phụ thuộc vào sức mạnh của Mỹ . Toàn cầu hoá sẽ đợc chấp nhận khi nó có ý áp đặt lên trật tự pháp lý Mỹ một trật tự khác cao hơn21.Vòng đàm phán thiên niên kỷ,Nxb chính trị quốc gia,Hà nội 2000,tr124.
.Hay “Mỹ muốn mở rộng tự do hoá thơng mại trên thế giới và làm cho xu thế nay trở lên không thể đảo ngược , nhưng họ lại đòi cho mình rất nhiều ngoại tệ(1)
Một trong những bài học kinh nghiêm sâu sắc mà một số nước Châu á rút ra sau khi bị rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ nặng nề năm 1997-1998,là sự phụ thộc của nền kinh tế nhất là về vốn , công nghệ , thị trường nước ngoài và sự đầu cơ trục lợi của những nhà kinh doanh tiền tệ qua thị trường chứng khoán và các luồng vốn ngắn hạn . Các nền kinh tế ấy vợt qua giai đoạn khó khăn , nhanh chóng phục hồi một phần rất quan trọng theo đánh giá của các nhà kinh tế nớc ngoài ,là do nền kinh tế Mỹ mấy năm qua có sự phục hồi .Tuy nhiên , hiện nay khi nền kinh tế Mỹ đang ngập trong khó khăn , nhất là sau sự kiện 11-9-2001 vừa qua người ta đoán rằng nền kinh tế một số nước Châu á khó bề vươn dậy vì đã dựa quá nhiều về xuất khẩu , không tranh thủ thời cơ tiến hành những cải cách trong nước nhằm đảm bảo sự ổn định trong nền kinh tế của mình . Hơn nữa , nợ nần và những hậu quả nghiêm trọng bất ổn định chính trị , bạo loạn lật đổ, đảo chính chiến tranh giữa các phe phái đặc biệt là nạn đói… Đây là những minh chứng cho thấy không tự chủ đợc nền kinh tế.
Nói tóm lại, nớc ta phát triển kinh tế để đi lên Chủ nghĩa Xã hội thì tự chủ kinh tế là tất yếu trước bối cảnh Quốc tế còn nhiều phức tạp, các lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội thường xuyên tìm cách ngăn cản và chống phá sự nghiệp xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Chỉ có xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ mới tạo ra được cơ sở kinh tế, vật chất-kĩ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để đảm bảo cho sự độc lập tự chủ bền vững về chính trị. Không thể có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Độc lập tự chủ về kinh tế cùng các mặt khác sẽ tạo ra sức mạnh của một Quốc gia.
2.2.2 Tình hình thế giới thúc đẩy các nước nói chung và Việt nam nói riêng phải hội nhập kinh tế quốc tế:
những nhu cầu cấp bách vủa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.Nguồn lao động trẻ được giáo dục đào tạo tốt là lợi thế so sánh rất quan trọng của nước ta .Đào tạo cán bộ gắn liền với quy hoạch sử dụng cán bộ .Đây là khâu cốt yếu cần khắc phục .Vấn đề trọng tâm là căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh cán bộ để phân loại ,lên chương trình đào tạo ở các cấp và kế hoạch sử dụng sau đào tạo .
Những biện pháp trên đây là rất phù hợp vì những biện pháp ấy luôn đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhìn ở tầm vĩ mô nhiều khía cạnh đã được xét đến nhưng sẽ còn nhiều vấn đề nảy sinh khi bắt tay vào thực hiện .Những biện pháp trên đã khắc phục được chủ nghĩa chiết trung :”luôn chú ý tới nhiều mặt nhưng lại kết hợp một cách vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành một hình ảnh không đúng về sự vật.Chủ nghĩa chiết trung không biết rút ra mặt bản chất …”11 1.Hội đồng TW: Giáo trình triết học Mác-Lenin,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội,2002,Tr224.
.Hay thuật nguỵ biện :”cũng để ý tới những mặt ,những mối liên hệ khác nhau của sự vật nhưng lại đa ra cái không cơ bản thành cái cơ bản ,cái không bản chất thành cái bản chất “.Ngược lại vận dụng quan niệm toàn diện được rút ra từ mối liên hệ phổ biến .Đảng ta đã đa ra những biện pháp khá đồng bộ và đúng đắn được suy ra từ mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập kinh tế quốc tế,như lời Lênin đã căn dặn phải kết hợp chặt chẽ “chính sách dàn đều và“chính sách có trọng điểm(V.ILênin).
2.5. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,mở rộng kinh tế đối ngoại đã mang lại nhiều thành quả quan trọng
Chúng ta làm thất bại chính sách bao vây cấm vận, cô lập nước ta của các thế lực thù địch , tạo dựng được môi trường quốc tế , khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế .
Ngoài ciệc khắc phục khủng hoảng do hệ thống Chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu để lại, Việt nam mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu .Năm 1990 kim nghạch xuất khẩu đạt 2,4 tỷ USD,nhập khẩu đạt 2,752 tỷ USD.Năm 2001 kim nghạch xuất khẩu đạt 15,1 tỷ USD.nhập khẩu đạt 16 tỷ USD.Nhờ tự chủ được nền kinh tế Việt nam nhiều lần chống đỡ được những trận khủng hoảng thế giới.Kể từ giai đoạn hội nhập 1991-1995,xuất khẩu Việt nam đã tăng đều , một số mặt hàng lợi thế :Cà phê ,hải sản , linh kiện điện tử trong khi tỷ trọng về nguyên vật liệu thô và khoáng sản có xu hớng giảm xuống.
Hoạt động đối ngoại được đẩy mạnh gần đây.Việt nam ký 81 hiệp định thương mại và đầu t ư song phương ,gần 40 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các nước và các vùng lãnh thổ .Đặc biệt là Việt nam đang chuẩn bị những điều kiện để gia nhập tổ chức thương mại WTO; Nam 1993 khai thông quan hệ với IMF,WB,ADB…Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA ngày càng lớn , đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngoài.Từ năm 1993 ,hàng năm đều có hội nghị các nhà tài trợ cho nớc ta .Cho đến nay ,các nhà tài trợ đã cam kết cho chúng ta gần 20 tỷ USD,chủ yếu là cho vay ưu đãi với lãi xuất từ 0,75% đến 2,5% tuỳ theo mỗi đối tác.
Từng bước đưa hoạt động các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh , thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ,do đó hiện nay khả năng cạnh tranh đã được nâng cao ,hàng trăm doanh nhiệp đạt tiêu chuẩn ISO 9000 .Một đội ngũ các nhà doanh nghiệp mới năng động , sáng tạo có kiến thức quản lý đang hình thành.
Hệ thống luật pháp đang được chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình mới .Từ năm 1996 đến nay Chính phủ có nghị định ban hành các danh mục cắt giảm thuế quan , bổ xung có dòng thuế vào các danh mục cắt giảm thực hiện cam kết AFTA của Việt nam lần 6.

Kết luận

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên lý cơ bản,nền tảng cho mọi hoạt động thực tiễn,ý nghĩa mấu chốt của nó là các sự vật hiện tượng luôn nằm trong mối liên hệ biện chứng .Từ đó có những nguyên tắc toàn diện và lịch sử cụ thể trong quá trình nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễn .Qua việc vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào phân tích chủ trương , đường lối của Đảng trong quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với hội nhập kinh tế quốc tế cho ta nhiều hiểu biết thú vị .Ta thấy được mối quan hệ xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với hội nhập kinh tế quốc tế là mối liên hệ biện chứng .Việc đưa ra những giải pháp thực hiện vấn đề trên không hề đơn giản .Tuy nhiên những giải pháp ấy và những thành quả mà Đảng ta thực hiện thực sự đáng tự hào. Qua đây giúp ta thêm tự tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhất là trong bối cảnh lịch sử hiện nay .
Phân tích mối liên hệ quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta khẳng định lại lần nữa quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng .Chỉ có xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta mới có đầy đủ tư cách và thực hiện chủ động hội nhập đúng hướng và có hiệu quả.


tài liệu tham khảo

1.Kinh tế Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hoá TSKH.Võ Đại lư ợc –viện kinh tế thế giới , tạp chí kinh tế Vịêt nam .
2.”Những vấn đề đáng quan tâm của kinh tế – xã hội nước ta sau 15 năm đổi mới ,PGS-TS Nguyên sinh Cúc – thông tin TC- 8-01.
3.Xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,TS Lê khoa –Tạp chí kinh tế và phát triển .
4.Hội nhập kinh tế quốc tế –cơ hội và thách thức ,Phạm Đình Mân ,Tạp chí CN 3/01.
5.Giáo trình triết học Mác –Lênin.
6.Vấn đề bảo đảm an ninh kinh tế trong quá trình hội nhập .Đình trọng Thịnh –Tạp chí Cộng Sản 5/01.














MỤC LỤC
Lời giới thiệu 1
Chương I 2
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận cho mọi hoạt động thực tiễn. 2
1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: 2
1.1.1.Phép biện chứng là gì? 2
1.1.2.Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: 2
1.1.3.ý nghĩa phương pháp luận : 3
Chương II 5
Vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến về xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta . 5
2.1. những khái lược chung: 5
2.1.1. Kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế: 5
2.1.2. Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế . 6
2.1.3. Bốn nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế Quốc tế 6
2.2. Theo quan điểm lịch sử cụ thể thì xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập Hội nhập kinh tế Quốc tế là tất yếu 7
2.2.1. Tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ: 7
2.2.2 Tình hình thế giới thúc đẩy các nước nói chung và Việt nam nói riêng phải hội nhập kinh tế quốc tế: 9
2.3. Quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế Quốc tế là mối quan hệ biện chứng: 11
2.3.1. Hội nhập kinh tế Quốc tế tác động đến tự chủ về kinh tế : 12
2.3.2.Tác động về xây dựng nền kinh tế tự chủ với hội nhập kinh tế Quốc tế: 14
2.4. Biện pháp xây dựng kinh tế tự chủ gắn liền với hội nhập kinh tế Quốc tế nhằm khắc phục những yếu kém trong nền kinh tế 16
2.4.1. Nâng cao sức cạnh tranh. 16
2.4.2. Đào tạo bồi dưỡng và sử dụng toàn bộ cán bộ,cải cách hệ thống pháp luật... 17
2.5. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,mở rộng kinh tế đối ngoại đã mang lại nhiều thành quả quan trọng 19
Kết luận 20
tài liệu tham khảo 22

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Vận dụng nguyên lý phát triển trong xây dựng Quân đội, vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong công tác cán bộ, thông qua ý nghĩa nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnđưa ra phương pháp xác định bản chất của một cá nhân, Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào Quá trình phát triển của con người theo tuổi tác, theo từng thời kỳ phát triển., vận dụng mối liên hệ phổ biến vào đảng và nhà nước, cái riêng, cái chung và cái đơn nhất? quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay., vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến này vào công cuộc đổi mới đất nước?, Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay., Vận dụng Nguyên lý về mối liên hệ để phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện nay., NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN. LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG, ứng dụng mối liên hệ phổ biến trong kinh tế, chính trị, ý nghĩa mối liên hệ phổ biến đối với cách mạng Việt nam hiện nay, Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Từ đó rút ra ý nghĩa đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay., vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong quá trình phát triển nền văn hóa Việt Nam trong bối canh hội nhập quốc tế hiện nay, NHỮNG giải pháp để phục vụ cho ngành về nguyên lý moi quan hệ phô biến, vận dụng mối quan hệ phổ biến trong kinh tế xã hội, Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh ở trường….. trong giai đoạn hiện nay., Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong quan hệ đối ngoại hoặc trong hội nhập kinh tế quốc tế., tiểu luận mối liên hệ phổ biến và vận dụng trong đời sống, van dung moi lien he pho bien va nguyen li ve su phat trien trong xay dung ke hoach giao duc cho trẻ, tiểu luận nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, tiểu luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Last edited by a moderator:

Thuynguyen9292

New Member

Download Tiểu luận Vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến về xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta miễn phí





MỤC LỤC
Lời giới thiệu 1
Chương I 2
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận cho mọi hoạt động thực tiễn. 2
1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: 2
1.1.1.Phép biện chứng là gì? 2
1.1.2.Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: 2
1.1.3.ý nghĩa phương pháp luận : 3
Chương II 5
Vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến về xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta . 5
2.1. những khái lược chung: 5
2.1.1. Kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế: 5
2.1.2. Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế . 6
2.1.3. Bốn nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế Quốc tế 6
2.2. Theo quan điểm lịch sử cụ thể thì xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập Hội nhập kinh tế Quốc tế là tất yếu 7
2.2.1. Tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ: 7
2.2.2 Tình hình thế giới thúc đẩy các nước nói chung và Việt nam nói riêng phải hội nhập kinh tế quốc tế: 9
2.3. Quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế Quốc tế là mối quan hệ biện chứng: 11
2.3.1. Hội nhập kinh tế Quốc tế tác động đến tự chủ về kinh tế : 12
2.3.2.Tác động về xây dựng nền kinh tế tự chủ với hội nhập kinh tế Quốc tế: 14
2.4. Biện pháp xây dựng kinh tế tự chủ gắn liền với hội nhập kinh tế Quốc tế nhằm khắc phục những yếu kém trong nền kinh tế 16
2.4.1. Nâng cao sức cạnh tranh. 16
2.4.2. Đào tạo bồi dưỡng và sử dụng toàn bộ cán bộ,cải cách hệ thống pháp luật. 17
2.5. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,mở rộng kinh tế đối ngoại đã mang lại nhiều thành quả quan trọng 19
Kết luận 20
tài liệu tham khảo 22
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

úng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người vì con người bao giờ Cũng phản ánh đợc một số lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy ,tri thức đạt được về sự vật cũng chỉ là tương đối không đầy đủ không trọn vẹn.
Mặt khác , mọi sự vật đéu tồn tại trong không gian và thời gian nhất định . Do vậy chúng ta cần quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.Vận dụng quan điểm lịch sử-cụ thể vào việc nghiên cứu xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra đòi hỏi chúng ta phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể làm phát sinh chúng,tới sự ra đời của chúng,tới bối cảnh hiện thực cả khách quan lẫn chủ quan.Khi xem xét một quan điểm , một luận thuyết cũng phải đặt nó trong những mối quan hệ như vậy.Chân lý sẽ trở thành sai lầm nếu nó bị đẩy ra ngoài giới hạn tồn tại của nó.
Trong hoạt dộng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn liền với hội nhập ta cần xem những lí luận trên đây là nền tảng, là cốt lõi mọi suy luận là kim chỉ nam cho mọi hành động.
Chương II
Vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến về xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta .
2.1. những khái lược chung:
2.1.1. Kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế:
Qua các văn kiện của Đảng ta đa ra về chủ trương” xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ “trong quá trình đổi mới, mở rộng quan hệ đối ngoại.
Vậy thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ?
“Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc vào các nước khác,người khác hay vào một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối chính sách phát triển; cũng không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế , tài chính , thương mại viện trợ …để áp đặt khống chế , làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc…
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động của thị trường ;trớc sự khủng hoảng của nền kinh tế tài chính bên ngoài , nó vẫn có những khả năng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển; trước sự bao vây cô lập và chống phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có những khả năng đứng vững , không bị sụp đổ , không bị rối loạn ’’.
Vậy hội nhập kinh tế quốc tế là gì ?
Hội nhập kinh tế quốc tế là việc các nớc đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất được với nhau kể cả dành cho nhau những ưu đãi , tạo ra những điều kiện công bằng , có đi có lại trong quan hệ hợp tác ….nhằm khai thác các khả năng lẫn nhau , phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình .
2.1.2. Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế .
Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế mà nước ta cần và có thể tham gia từng bước là mở cửa thị trường về thương mại , đầu tư và dịch vụ . Hội nhập kinh tế quốc tế có cả hình thức đa phương và song phương , vừa tham gia các tổ chức và diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực , vừa thiết lập quan hệ thương mại đầu tư , khoa học kĩ thuật với từng nước . Các quan hệ kinh tế đa phương không chỉ giới hạn ở các quan hệ lợi ích kinh tế ,thương mại trực tiếp cụ thể , mà còn có những lợi ích khác như: liên kết các khối các nước đang phát triển cùng nhau đấu tranh bảo vệ lợi ích chung trên các diễn đàn Quốc tế ,chống laị những áp đặt không công bằng không bình đẳng của các nuớc phát triển .
2.1.3. Bốn nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế Quốc tế
- Công bằng :các nước dành cho nhau quy chế ưu đãi cao nhất của mình và chung cho mọi nước .
-Tự do hoá thương mại :Mỗi nước chỉ được sử dụng công cụ bảo hộ cho nền sản xuất của mình là thuế, các biện pháp phi thuế không được sử dụng .
-Làm ăn hay thương lượng nhau phải trên cơ sở lợi ích kinh tế
-Công khai mọi chính sách thương mại và đầu tư .
Về mặt lí thuyết xây dựng kinh tế tự chủ có vẻ đơn giản nhưng lại vô cùng phức tạp.Bởi lẽ mọi mặt trong đời sống kinh tế - chính trị-xã hội …trên thế giới đều tác động qua lại lẫn nhau muôn hình muôn vẻ.Ta không thể đồng nhất giữa độc lập kinh tế với khép kín, “tự cung tự cấp’’kinh tế .Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đặt trong mối quan hệ giao lưu, hợp tác cạnh tranh…gói gọn trong một phạm trù :”Hội nhập Quốc tế ’’.trong mọi chủ trương xây dựng nền kinh tế luôn phải xác định rằng nền kinh tế mỗi quốc gia là một bộ phận của nền kinh tế thế giới . mối liên hệ ấy là mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng, thông qua cái riêng mà cái chung mới được biểu hiện.Nhưng mỗi quốc qia đều có những đặc điểm khác nhau được gọi là “cái đơn nhất”.Nhìn theo một góc độ nào đấy quốc gia nào càng tự chủ về kinh tế đợc bao nhiêu thì quốc gia ấy càng có “nhân cách’’bấy nhiêu.Vậy xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập vốn có mối quan hệ biện chứng . Trong quá trình xây dựng nền kinh tế tự chủ không được tách rời phương châm chủ động hội nhập.
2.2. Theo quan điểm lịch sử cụ thể thì xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập Hội nhập kinh tế Quốc tế là tất yếu
2.2.1. Tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ:
Trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế , tất cả các nước tham gia hội nhập kinh tế đều xuất phát từ mục tiêu bên trong phục vụ cho yêu cầu lợi ích quốc gia . Toàn cầu hoá ,tự do hoá làm cho nền kinh tế phụ thuộc đan xen vao nhau , tuy nhiên sự ràng buộc đó không mang tính thuần tuý , vô điều kiện mà phải vì lợi ích kinh tế .Do đó phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,phát triển bằng chính nội lực đất nước.
Hiện nay,cần nhận thấy rằng ,toàn cầu hoá còn một mặt khác nữa.Nó là sản phẩm của nền kinh tế thị trường hiện đại và của một yếu tố đợc tính là các nước phát trển , nhất là Hoa Kỳ . Không phải ngẫu nhiên mà maorel, ngời Anh , chủ tịch một trong những công ty truyền thông lớn nhất thế giới đã phải thốt lên rằng “thế giới không phải đang toàn cầu hoá,mà đang được Mỹ hoá ’’1 . Điều này không chỉ được minh chứng về sức mạnh trong lĩnh vực kinh tế và thơng mại của nớc Mỹ mà còn có thể đợc minh chứng bằng ưu thế khác như trong số 20 trường lớn nhất thế giới thì có 17 trờng của Mỹ với khoảng 450000 sinh viên nớc ngoài đang du học ở Mỹ.Mỹ từng khẳng định rằng :”Toàn cầu hoá chỉ đợc chấp nhận khi nó phụ thuộc vào sức mạnh của Mỹ . Toàn cầu hoá sẽ đợc chấp nhận khi nó có ý áp đặt lên trật tự pháp lý Mỹ một trật tự khác cao hơn’’1.Vòng đàm phán thiên niên kỷ,Nxb chính trị quốc gia,Hà nội 2000,tr124.
.Hay “Mỹ muốn mở rộng tự do hoá thơng mại trên thế giới và làm cho xu thế nay trở lên không thể đảo ngược , nhưng họ lại đòi cho mình rất nhiều ngoại tệ’’(1)
Một trong những bài học kinh nghiêm sâu sắc mà một số nước Châu á rút ra sau khi bị rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ nặng nề năm 1997-1998,là sự phụ thộc của nền kinh tế nhất là về vốn , công nghệ , thị trường nước ngoài và sự đầu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng những nguyên tắc đó để rèn luyện đạo đức cá nhân Môn đại cương 0
D Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
M Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của Agribank Đồng Hỷ Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
V Vận dụng phương pháp thống kê phân tích biến động giá trị sản xuất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1990-2005 và dự báo đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
B Hoàn thiện phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất theo hướng vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Luận văn Kinh tế 0
D ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường trung tâm thành phố thái nguyên, tỉnh Khoa học Tự nhiên 1
C Vận dụng nguyên lý marketing trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
B Nguyên tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó trong hoạt động lý lu Kinh tế chính trị 0
V Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyê Kinh tế chính trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top