Daniels

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Vận dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên đối với WTP của người dân Viên Chăn cho Khu bảo tồn Houay Nhang





MỤC LỤC
MỤC LỤC . .1
GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI .2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .3
MỞ ĐẦU.6
1. Lý do chọn đề tài .6
2. Mục đích nghiên cứu.7
3. Phạm vi nghiên cứu .8
- Về khoa học.8
- Về không gian lãnh thổ.9
- Về thời gian.9
4. Phương pháp nghiên cứu.9
5. Cấu trúc của chuyên đề. .11
Lời Cảm Ơn.13
Lời Cam Đoan.14
CHƯƠNG 1 - PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN SỬ DỤNG CHO WTP ĐỐI VỚI KHU BẢO TỒN.15
1.1. Nhận thức về khu bảo tồn và ý nghĩa của nó.15
1.2. Khái niệm phương pháp đánh gía ngẫu nhiên.21
1.3. Các bước tiến hành phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.23
1.4. Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.24
CHƯƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ KHU BẢO TỒN HOUAY NHANG.27
2.1. Vị trí Địa lý.28
2.2. Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.32
2.3. Điều kiện kinh tế xã hội và hạ tầng kỹ thuật.34
2.4. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của khu bảo tồn.35
CHƯƠNG 3 - VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN ĐỐI VỚI WTP CỦA NGƯỜI DÂN VIÊN CHĂN CHO KHU BẢO TỒN HOUAY NHANG.37
3.1. Lựa chọn mẫu.37
3.1.1. Quy mô mẫu.37
3.1.2. Quá trình lựa chọn.38
3.1.3. Mẫu dạng câu hỏi.39
3.1.4. Quy cách thanh toán.41
3.1.5. Mức giá thanh toán.42
3.2. Kết quả thu được từ việc phân tích.42
3.2.1. Về mặt kinh tế - xã hội.42
3.2.2. Thái độ của người trả lời.44
3.2.3. Đánh giá ngẫu nhiên.49
3.2.4. Đặc điểm của những người sẵn lòng trả.52
Kiến nghị.59
Kết Luận.60
Tài Liệu tham khảo.62
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chung lại và tìm ra số trung bình. Các câu trả lời đối với loại câu hỏi có/không đòi hỏi quy trình khảo sát, tổng hợp và tính số trung bình phức tạp hơn. Ví dụ, mẫu điều tra được chia thành từng nhóm, mỗi nhóm được hỏi bằng một con số $X khác nhau để bao trùm hết cả một khoảng giá trị. Bằng việc bỏ ra nỗ lực phân tích nhiều hơn, lợi ích thu được của loại hình có/không là khả năng tăng thêm độ chính xác. Người được hỏi thấy mình trả lời “có” hay “không” dễ dàng hơn trước một con số cho sẵn, hơn là tính toán nhẩm số học để tìm ra giá sẵn lòng trả tối đa.
Sự phong phú và linh hoạt của phương pháp đánh giá ngẫu nhiên được chứng minh qua nhiều ứng dụng rộng rãi. Xem Wilks (1990), về một cuộc khảo sát tổng hợp ứng dụng ở Úc. Throshy (1992) tính ra các lợi ích của một trung tâm nghệ thuật đối với những cư dân ở Mildura thông qua giá sẵn lòng chi trả của họ trong trung tâm đó. Bennett (1984) hỏi những du khác đến thăm một công viên quốc gia về giá sẵn lòng tra cho một lần đi thăm trước và sau khi có nạn cháy rừng. Một ưu điểm thú vị của CVM là, trên lý thuyết, nó có thể được sử dung để đánh giá các nguồn tài nguyên mà sự tồn tại tiếp tục của nó được người ta đánh giá cao, nhưng bản thân họ không bao giờ đến tham quan cả. Một ví dụ về một tài nguyên như thế là Nam cực nơi mà người ta sẵn sàng trả cho việc bảo vệ, nhưng nói chung thì họ không bao giờ muốn đến thăm cả. Một ví dụ khác gần hơn về những giá trị không sử dụng này là việc một công ty lâm nghiệp của Anh đã thông báo dự định của họ về cấp thoát nước và trồng cây ở vùng Flow Country, một môi trường sinh thái các sinh vật hoang dã quan trọng và khu vực ngập nước ở miền Bắc Scotland. Mặc dù thực tế rất nhiều người đến viếng khu vực này, cuộc nghiên cứu CVM lần này được tiến hành khảo sát các hộ gia đình qua đương bưu điện cho thấy các cá nhân sẵn lòng trả một số tiền cao hơn nhiều để bảo quản khu vực này so với nguồn lợi do trồng gỗ mang lại.
1.3. Các bước tiến hành phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
Nội dung tiến hành CVM:
Bước 1: Xây dựng các công cụ cho điều tra bao gồm các phương tiện mà dựa trên nguyên lý để tìm ra WTP/WTA của các cá nhân. Để thực hiện việc đó có thể phân thành 3 nhóm khác nhau nhưng có liên quan đến nhau.
Nhóm 1: Thết kế, kịch bản giả thiết.
Nhóm 2: Nên hỏi WTP hay WTA vì trong mỗi hoàn cảnh khác nhau, phương cách trả lời khác nhau. Nhưng mục tiêu cần đạt là đánh giá chính xác chất lượng môi trường mà chúng ta cần tham khảo.
Nhóm 3: Chúng ta cần tạo ra các phương tiện hay một kịch bản để người được phỏng vấn sẽ thuận tiện nhất cho việc trả lời WTP hay WTA.
Bước 2: Sử dụng công cụ điều tra. Phải thực hiện, nên tiến hành điều tra như thế nào? Cụ thể là đi phỏng vấn trực tiếp hay gửi thư, lấy ý kiến… Tuy nhiên phải đảm bảo tính chính xác và tính hiệu quả (chi phí hợp lý).
Bước 3: Phân tích câu trả lời từ kết quả điều tra. Về cơ bản, bước này gồm 2 nội dung sau:
Sử dụng số liệu điều tra mẫu WTP/WTA để ước lượng giá trị WTP/WTA trung bình của tổng thể mẫu.
Đánh giá kết quả điều tra để thẩm định độ chính xác của tính ước lượng. Cụ thể là thông qua các phần mêm để chúng ta xem xét tính chính xác của các kết quả đã phân tích.
Bước 4: Tính tổng WTP/WTA về giá trị sử dụng trong phân tích chi phí - lợi ích hiệu quả.
Bước 5: Phân tích độ nhạy là xem xét sử dụng thay đổi của giá trị đã tính toán trước sự biến động của thị trường. Cụ thể là xem xét liên quan đến tỷ số chiết khấu và biến động giá trị dòng trong tổng hợp đưa vào sử dụng trong CBA hiệu quả và đó là kết quả để chúng ta đề xuất cho các nhà hoạch định chính sách và sử dụng.
1.4. Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
Ưu điểm của phương pháp:
Phương pháp này rất thuận lợi trong việc sử dụng hàng hoá môi trường tính các loại giá trị không có giá trên thị trường.
Khi thiết kế kỹ thuật từ các kịch bản tới tiêu chí lựa chọn thì cũng thực hiện tương đối dễ dàng.
Hiện nay, người ta có nhiều phần mềm để xử lý kết quả.
Hạn chế của phưong pháp:
Vì chúng ta dùng kỹ thuật WTP/WTA nên kết quả đưa lại phụ thuộc rất lớn vào người được phỏng vấn. Do đó nếu người được phỏng vấn không hiểu biết kỹ thì kết quả không được chính xác. Từ kinh nghiệm những nghiên cứu trước đây người ta rút ra kết luận: thông thường, số tiền mà điều tra có được chỉ đạt 80 - 90% so với giá trị thực của nó.
Giữa việc sử dụng WTP/WTA có giá trị khác nhau mặc dù cùng một đối tượng được hỏi.
Thiên lệch một phần hay toàn phần. Điều này, các nhà phê bình phương pháp CVM cho rằng, khi người được hỏi về WTP nếu chúng ta hỏi từng phần môi trường so với tổng thể các yếu tố môi trường thì kinh nghiệm cho thấy các kết quả là không như nhau.
Thiên lệch theo phương tiện: Trong thực tế, khi chúng ta điều tra WTP/WTA theo các phương tiện điều tra khác nhau thì không giống nhau. Mặc dù cùng một nội dung chúng ta hỏi hay điều tra.
Thiên lệch về điểm khởi đầu: Thông thường khi chúng ta thành lập phiếu để hỏi về WTP/WTP. Người ta xây dựng biểu giá trị cho WTP. Biểu giá trị này có điểm khởi đầu. Khi đó, đòi hỏi người làm thiết kế mẫu phải có một điểm khởi đầu hợp lý.
Ví dụ:
Một khu vực đang cố gắng giảm thiểu ô nhiễm không khí. Có thể sử dụng một số chính sách để hoàn thành mục tiêu này. Ví dụ khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đánh thuế lên việc sử dụng xe có gắn động cơ theo loại phương tiện hay trọng lượng, tăng thuế xăng, thu lệ phí cầu đường, đánh thuế lên chỗ đậu xe ở khu vực trung tâm thành phố. Nhà nghiên cứu sẽ làm khảo sát WTP của người dân cho hai phương án: Đánh thuế lên phương tiên giao thông theo trọng lượng và thu phí trên mọi cây cầu.
Tóm lại, đo lường sự thay đổi chất lượng môi trường là công việc khó khăn. Khi muốn đo lường là giá trị thay đổi chất lượng môi trường tại một địa điểm. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên thay mặt cho giá sẵn lòng chi trả cho một mức chất lượng môi trường. Với những khó khăn này, CVM được sử dụng hạn chế trong phân tích chi phí lợi ích. Tuy nhiên, nó lại rất hữu dụng trong việc tính giá trị kinh tế của một khu rừng, vườn quốc gia hay hệ sinh thái.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ KHU BẢO TỒN HOUAY NHANG
Nước Cộng hoà Dân chu Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là một đất nước rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đặc biệt là tài nguyên rừng. Năm 1940, các khu rừng đã được ước tính là khoảng 17 triệu hécta, tương đương với 70% diện tích đất. Theo cuộc điều tra của năm 2004 cho thấy, con số này đang bị giảm dần, trung bình là 53.000 hécta/năm mà rừng bao quanh là 41,5%. Lào có 20 Vườn Quốc gia và 2 hành lang xanh, bao trùm với diện tích đất rừng là 3,391 triệu hécta, tương đương 14% của tổng diện tích cả nước. Nếu kể thêm khu bảo tồn cấp tỉnh và cấp huyện vào thì nó sẽ tăng lên thành 5,3 triệu hécta hay là chiếm 22,6% di
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Luận văn Sư phạm 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009 Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu cách thức xây dựng vận dụng thang bảng lương theo phương thức 3p Luận văn Kinh tế 3
D vận dụng phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thpt Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa học lớp 11 Ngoại ngữ 0
D Vận dụng phương pháp Webquest trong dạy học chương Nhóm oxi (Hóa học lớp 10 nâng cao) Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top