Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII đã khẳng định “Áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để
bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết Trung ương 2
khóa VIII tiếp tục khẳng định “Phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy
sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá
trình DH, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS”.
Mặt khác, mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay đã được xác định rõ tại Hội nghị Trung
ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2 (khoá VIII). Một trong những mục tiêu đó là đào tạo thế hệ
trẻ có phẩm chất và năng lực sau: “Có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ
tri thức và khoa học hiện đại. Có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công
nghiệp, có tính tổ chức kỹ luật”. Và điều 28 của luật giáo dục yêu cầu: “Phương pháp dạy học phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.
Để đáp ứng yêu cầu trên, không có con đường nào khác là Nhà trường cần thay đổi toàn bộ
diện mạo của mình, mà chúng ta vẫn thường nói là đổi mới giáo dục [14]:
- Đổi mới quan điểm dạy học
- Đổi mới về nội dung
- Đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Khai thác tối đa các phương tiện kỹ thuật hiện đại, cải cách các thiết bị học đường phục vụ
cho các PPDH mới
Những năm gần đây, các PPDH tích cực được các nhà khoa học giáo dục chú ý đưa vào giảng
dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Muốn vậy, đòi hỏi GV phải tạo
điều kiện cho HS hoạt động trong giờ học có thể là tổ chức cho HS làm việc nhóm, giải quyết
những nhiệm vụ học tập.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui chọn vấn đề nghiên cứu là sử dụng PP DHKP trong
dạy học ở phổ thông nhằm phát triển tư duy, nâng cao hiệu quả dạy học với tên của đề tài là “Vận
dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” (Vật lí 10 Cơ bản) nhằm
phát triển tư duy của học sinh”.
PP DHKP lần đầu tiên được PGS. TS Lê Phước Lộc đưa ra trong các công trình nghiên cứu
hợp tác với Hà Lan của Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ, đã được báo cáo tại các hội thảo
về đổi mới PPDH trong nước và đã được đưa vào các bài giảng lí luận DH của mình. Phù hợp với
xu hướng thay đổi PPDH, PP DHKP bước đầu đã được một số GV ở Đồng bằng sông Cửu Long
vận dụng có hiệu quả. Thông qua một chương cụ thể ở lớp 10, chúng tui muốn khẳng định lại ý
nghĩa của PP DHKP đối với sự phát triển trí tuệ của HS, tạo đà cho việc triển khai PPDH này ở
nhiều trường phổ thông.
Như ở tên của đề tài, việc làm của chúng tui có thể sẽ mang một ý nghĩa khái quát cho toàn bộ
việc DH nói chung, trong DH Vật lí nói riêng. Song do thời gian và một số hạn chế khác, chúng tôi
chỉ nghiên cứu thử nghiệm cho chương “Chất khí” lớp 10 – chương trình cơ bản.
2. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu sử dụng PP DHKP với những nhiệm vụ học tập (NVKP) phù hợp trong các
giờ học Vật lí thì có thể làm HS vừa hứng thú học môn Vật lí, vừa tập cho HS thói quen tư duy
(khám phá), đặc biệt là sự nhanh nhạy trước những trở ngại về trí tuệ, góp phần nâng cao hiệu quả
học tập Vật lí.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Để chứng minh cho giả thuyết, chúng tui tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu lí luận: Việc trước tiên, chúng tui muốn trang bị cho mình vững vàng về lí luận,
nhất là những lí luận liên quan trực tiếp đến nội dung khoa học của đề tài, như: vấn đề tâm lí học,
các PPDH tích cực, PP DHKP… từ đó đưa ra một mô hình thực nghiệm.
- Hiểu biết nhiều thêm về thực tiễn DH ở nhà trường, nhất là chương trình lớp 10 Trung học
phổ thông.
- Tìm hiểu thêm về lí thuyết Vật lí có liên quan đến nội dung chương “Chất khí” để đảm bảo
có những NVKP hay cho TNSP.
- Đánh giá những ý đồ sư phạm thông qua cuộc TNSP.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: HS lớp 10 THPT và nội dung chương “Chất khí” trong SGK Vật lí 10
cơ bản.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong các giờ học
Vật lí trước và trong các buổi TNSP.
4.3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng PP DHKP nhằm phát triển tư duy HS trong DH
chương “Chất khí” Vật lí 10 cơ bản tại trường THPT Bình Đại A, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
5. Những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
- Nghiên cứu lí thuyết:
Các chủ trương, nghị quyết của Đảng và nhà nước xung quanh vấn đề giáo dục và thay đổi
nội dung, PP giáo dục trong nhà trường phổ thông Việt Nam.
Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí và lí luận DH, tập trung vào quá trình nhận thức và tính tích
cực hoạt động học, các PPDH tích cực trong đó đi sâu tìm hiểu PP DHKP, tìm qui trình thiết kế các
NVKP để sử dụng cho đề tài.
- Nghiên cứu tiền TNSP:
Nghiên cứu chương trình Vật lí 10 cơ bản, đặc biệt là chương “Chất khí” để chuẩn bị các
bài thử nghiệm theo PP DHKP.
Nghiên cứu thực trạng dạy Vật lí ở một số trường THPT Bến Tre: dự giờ, thăm dò ý kiến
GV, HS về vấn đề dạy và học Vật lí.
Nghiên cứu kết quả học tập môn Vật lí của HS các lớp TN và ĐC trước khi các em bước vào
thực nghiệm (pretest) để đối chiếu với các kết quả sau TNSP.
- Tổ chức TNSP:
Chọn các lớp TN và ĐC trong trường THPT Bình Đại A, Bến Tre cũng như GV hợp tác dạy,
dự giờ.
Lấy số liệu từ quan sát, điều tra sau thực nghiệm, kết quả bài kiểm tra... (Postest) để thống
kê, nhận định kết quả nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận (nghiên cứu lí thuyết): Với phương pháp này cho phép ta lọc
lựa các kết quả nghiên cứu, tổng hợp chúng và vận dụng cho đề tài, làm cho đề tài có cơ sở lí luận
vững chắc.
- Phương pháp điều tra (thăm dò ý kiến HS trước và sau TNSP).
- Phương pháp quan sát (tìm kiếm các dấu hiệu tiến bộ của HS các lớp TN trong quá trình TN,
so sánh với các dấu hiệu được quan sát ở HS lớp ĐC).
- Phương pháp TNSP.
- Phương pháp toán học thống kê để xử lí các kết quả TN.
7. Cấu trúc tổng thể luận văn
Luận văn được chia thành ba phần chính:
- Phần Mở đầu
- Phần nghiên cứu và kết quả
Chương 1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
Chương 2. Áp dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” vật lí
10 cơ bản
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm và kết quả
- Phân kết luận
Tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII đã khẳng định “Áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để
bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết Trung ương 2
khóa VIII tiếp tục khẳng định “Phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy
sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá
trình DH, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS”.
Mặt khác, mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay đã được xác định rõ tại Hội nghị Trung
ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2 (khoá VIII). Một trong những mục tiêu đó là đào tạo thế hệ
trẻ có phẩm chất và năng lực sau: “Có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ
tri thức và khoa học hiện đại. Có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công
nghiệp, có tính tổ chức kỹ luật”. Và điều 28 của luật giáo dục yêu cầu: “Phương pháp dạy học phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.
Để đáp ứng yêu cầu trên, không có con đường nào khác là Nhà trường cần thay đổi toàn bộ
diện mạo của mình, mà chúng ta vẫn thường nói là đổi mới giáo dục [14]:
- Đổi mới quan điểm dạy học
- Đổi mới về nội dung
- Đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Khai thác tối đa các phương tiện kỹ thuật hiện đại, cải cách các thiết bị học đường phục vụ
cho các PPDH mới
Những năm gần đây, các PPDH tích cực được các nhà khoa học giáo dục chú ý đưa vào giảng
dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Muốn vậy, đòi hỏi GV phải tạo
điều kiện cho HS hoạt động trong giờ học có thể là tổ chức cho HS làm việc nhóm, giải quyết
những nhiệm vụ học tập.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui chọn vấn đề nghiên cứu là sử dụng PP DHKP trong
dạy học ở phổ thông nhằm phát triển tư duy, nâng cao hiệu quả dạy học với tên của đề tài là “Vận
dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” (Vật lí 10 Cơ bản) nhằm
phát triển tư duy của học sinh”.
PP DHKP lần đầu tiên được PGS. TS Lê Phước Lộc đưa ra trong các công trình nghiên cứu
hợp tác với Hà Lan của Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ, đã được báo cáo tại các hội thảo
về đổi mới PPDH trong nước và đã được đưa vào các bài giảng lí luận DH của mình. Phù hợp với
xu hướng thay đổi PPDH, PP DHKP bước đầu đã được một số GV ở Đồng bằng sông Cửu Long
vận dụng có hiệu quả. Thông qua một chương cụ thể ở lớp 10, chúng tui muốn khẳng định lại ý
nghĩa của PP DHKP đối với sự phát triển trí tuệ của HS, tạo đà cho việc triển khai PPDH này ở
nhiều trường phổ thông.
Như ở tên của đề tài, việc làm của chúng tui có thể sẽ mang một ý nghĩa khái quát cho toàn bộ
việc DH nói chung, trong DH Vật lí nói riêng. Song do thời gian và một số hạn chế khác, chúng tôi
chỉ nghiên cứu thử nghiệm cho chương “Chất khí” lớp 10 – chương trình cơ bản.
2. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu sử dụng PP DHKP với những nhiệm vụ học tập (NVKP) phù hợp trong các
giờ học Vật lí thì có thể làm HS vừa hứng thú học môn Vật lí, vừa tập cho HS thói quen tư duy
(khám phá), đặc biệt là sự nhanh nhạy trước những trở ngại về trí tuệ, góp phần nâng cao hiệu quả
học tập Vật lí.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Để chứng minh cho giả thuyết, chúng tui tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu lí luận: Việc trước tiên, chúng tui muốn trang bị cho mình vững vàng về lí luận,
nhất là những lí luận liên quan trực tiếp đến nội dung khoa học của đề tài, như: vấn đề tâm lí học,
các PPDH tích cực, PP DHKP… từ đó đưa ra một mô hình thực nghiệm.
- Hiểu biết nhiều thêm về thực tiễn DH ở nhà trường, nhất là chương trình lớp 10 Trung học
phổ thông.
- Tìm hiểu thêm về lí thuyết Vật lí có liên quan đến nội dung chương “Chất khí” để đảm bảo
có những NVKP hay cho TNSP.
- Đánh giá những ý đồ sư phạm thông qua cuộc TNSP.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: HS lớp 10 THPT và nội dung chương “Chất khí” trong SGK Vật lí 10
cơ bản.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong các giờ học
Vật lí trước và trong các buổi TNSP.
4.3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng PP DHKP nhằm phát triển tư duy HS trong DH
chương “Chất khí” Vật lí 10 cơ bản tại trường THPT Bình Đại A, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
5. Những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
- Nghiên cứu lí thuyết:
Các chủ trương, nghị quyết của Đảng và nhà nước xung quanh vấn đề giáo dục và thay đổi
nội dung, PP giáo dục trong nhà trường phổ thông Việt Nam.
Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí và lí luận DH, tập trung vào quá trình nhận thức và tính tích
cực hoạt động học, các PPDH tích cực trong đó đi sâu tìm hiểu PP DHKP, tìm qui trình thiết kế các
NVKP để sử dụng cho đề tài.
- Nghiên cứu tiền TNSP:
Nghiên cứu chương trình Vật lí 10 cơ bản, đặc biệt là chương “Chất khí” để chuẩn bị các
bài thử nghiệm theo PP DHKP.
Nghiên cứu thực trạng dạy Vật lí ở một số trường THPT Bến Tre: dự giờ, thăm dò ý kiến
GV, HS về vấn đề dạy và học Vật lí.
Nghiên cứu kết quả học tập môn Vật lí của HS các lớp TN và ĐC trước khi các em bước vào
thực nghiệm (pretest) để đối chiếu với các kết quả sau TNSP.
- Tổ chức TNSP:
Chọn các lớp TN và ĐC trong trường THPT Bình Đại A, Bến Tre cũng như GV hợp tác dạy,
dự giờ.
Lấy số liệu từ quan sát, điều tra sau thực nghiệm, kết quả bài kiểm tra... (Postest) để thống
kê, nhận định kết quả nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận (nghiên cứu lí thuyết): Với phương pháp này cho phép ta lọc
lựa các kết quả nghiên cứu, tổng hợp chúng và vận dụng cho đề tài, làm cho đề tài có cơ sở lí luận
vững chắc.
- Phương pháp điều tra (thăm dò ý kiến HS trước và sau TNSP).
- Phương pháp quan sát (tìm kiếm các dấu hiệu tiến bộ của HS các lớp TN trong quá trình TN,
so sánh với các dấu hiệu được quan sát ở HS lớp ĐC).
- Phương pháp TNSP.
- Phương pháp toán học thống kê để xử lí các kết quả TN.
7. Cấu trúc tổng thể luận văn
Luận văn được chia thành ba phần chính:
- Phần Mở đầu
- Phần nghiên cứu và kết quả
Chương 1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
Chương 2. Áp dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” vật lí
10 cơ bản
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm và kết quả
- Phân kết luận
Tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: pp dạy học khám phá