vietcuonghn97
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 2
1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3
1.2 - Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin 3
CHƯƠNG 2 3
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO SỰ NGHIỆP 3
XÂY DỰNG CNXH Ở NƯỚC TA 3
2.1-Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ TBCN ở Việt nam là một tất yếu lịch sử. 3
2.2- Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam 3
2.2.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới 3
2.2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3
2.2 Đánh giá những thành tựu và những hạn chế trong công cuộc xây dựng CNXH thời gian qua. 3
2.2.1 Những thành tựu nước ta đạt được sau hơn 20 năm đổi mới đất nước. 3
2.2.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3
2.2.3 Những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong công cuộc đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3
KẾT LUẬN 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
LỜIMỞĐẦU
Nước ta đang trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, do đó sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh đó cũng có những điểm khác so với trước đây.
Trước những năm 1986, do nhận thức và vận dụng sai lầm lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã dẫn đến những thất bại to lớn như sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở Liên xô và các nước Đông Âu, còn ở Việt nam do nhận thức và vận dụng sai lầm đã dẫn đến tụt hậu về kinh tế và khủng hoảng về chính trị.
Trong khi khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất cả các mặt, các lĩnh vực của quá trình đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đãđồng thời coi đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá; trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị, Đảng ta cũng xem đổi mới kinh tế là trọng tâm.
Thực tiễn hơn 20 năm đổi mớỉ nước ta mang lại nhiều bằng chứng xác nhận tính đúng đắn của những quan điểm nêu trên. Đại hội đại biểu lần thứ VIII của đảng đã khẳng định”xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từđổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và chinhs sách đối nội đối ngoại. Không có sựđổi mới đó thì không có sựđổi mới khác.
Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về nhiệm vụ xây dựng CNXH trong thời kỳ quáđộ lên CNXH, tui đã lựa chọn đề tài "Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay".
Đề tài tập trung nghiên cứu Quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam từ trước và sau đổi mới đến nay, và một số kiến nghị vận dụng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, thế giới quan duy vật biện chứng, căn cứ vào một số quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI.
Kết cấu đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận gồm hai chương
Chương 1: Lý luận chung về quan điểm toàn diện
Chương 2: Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam.
CHƯƠNG1
LÝLUẬNCHUNGVỀQUANĐIỂMTOÀNDIỆN
Quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
1.1. NGUYÊNLÝVỀMỐILIÊNHỆPHỔBIẾN
Theo quan điểm siêu hình, các sự vật hiện tượng tồn tại một cách tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc lẫn nhau, những mối liên hệ có chăng chỉ là những liên hệ hời hợt, bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. Một số người theo quan điểm siêu hình cũng thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nó nhưng laị phủ nhận khả năng chuyển hoá lẫn nhau giữa các hình thức liên hệ khác nhau.
Ngược lại, quan điểm biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 2
1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3
1.2 - Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin 3
CHƯƠNG 2 3
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO SỰ NGHIỆP 3
XÂY DỰNG CNXH Ở NƯỚC TA 3
2.1-Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ TBCN ở Việt nam là một tất yếu lịch sử. 3
2.2- Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam 3
2.2.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới 3
2.2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3
2.2 Đánh giá những thành tựu và những hạn chế trong công cuộc xây dựng CNXH thời gian qua. 3
2.2.1 Những thành tựu nước ta đạt được sau hơn 20 năm đổi mới đất nước. 3
2.2.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3
2.2.3 Những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong công cuộc đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3
KẾT LUẬN 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
LỜIMỞĐẦU
Nước ta đang trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, do đó sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh đó cũng có những điểm khác so với trước đây.
Trước những năm 1986, do nhận thức và vận dụng sai lầm lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã dẫn đến những thất bại to lớn như sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở Liên xô và các nước Đông Âu, còn ở Việt nam do nhận thức và vận dụng sai lầm đã dẫn đến tụt hậu về kinh tế và khủng hoảng về chính trị.
Trong khi khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất cả các mặt, các lĩnh vực của quá trình đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đãđồng thời coi đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá; trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị, Đảng ta cũng xem đổi mới kinh tế là trọng tâm.
Thực tiễn hơn 20 năm đổi mớỉ nước ta mang lại nhiều bằng chứng xác nhận tính đúng đắn của những quan điểm nêu trên. Đại hội đại biểu lần thứ VIII của đảng đã khẳng định”xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từđổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và chinhs sách đối nội đối ngoại. Không có sựđổi mới đó thì không có sựđổi mới khác.
Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về nhiệm vụ xây dựng CNXH trong thời kỳ quáđộ lên CNXH, tui đã lựa chọn đề tài "Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay".
Đề tài tập trung nghiên cứu Quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam từ trước và sau đổi mới đến nay, và một số kiến nghị vận dụng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, thế giới quan duy vật biện chứng, căn cứ vào một số quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI.
Kết cấu đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận gồm hai chương
Chương 1: Lý luận chung về quan điểm toàn diện
Chương 2: Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam.
CHƯƠNG1
LÝLUẬNCHUNGVỀQUANĐIỂMTOÀNDIỆN
Quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
1.1. NGUYÊNLÝVỀMỐILIÊNHỆPHỔBIẾN
Theo quan điểm siêu hình, các sự vật hiện tượng tồn tại một cách tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc lẫn nhau, những mối liên hệ có chăng chỉ là những liên hệ hời hợt, bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. Một số người theo quan điểm siêu hình cũng thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nó nhưng laị phủ nhận khả năng chuyển hoá lẫn nhau giữa các hình thức liên hệ khác nhau.
Ngược lại, quan điểm biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nhiệm vụ góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta., quan điểm toàn diện của Đảng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta, Bối cảnh quốc tế trong công cuộc xây dưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, những giải pháp nào góp phần xây dựng CNXH, những hạn chế và nguyên nhân trong quá trình vận dụng và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Vận dụng quan điểm phát triển trong quá trình đổi mới giáo dục ở việt, vận dụng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa mac le6nin trong nguyên lý về mối quan hệ phổ biến để đánh giá thực tiễn phát triển kinh tế xã hội ở việt nam từ 2010 2020, nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng CNXH lở nước ta giai đoạn hiện nay, nêu nhận thức và thực tiễn xây dựng CNXH ở nước ta từ 1986 đến nay, quan điểm của việt nam về mở cửa hội nhập trong quá trình xây dựng CNXH ở việt nam hiện nay