heocon_lovelove
New Member
Download Tiểu luận Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 2
NỘI DUNG . 4
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI . 4
1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội . . 4
1.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội . . 6
1.3 Sự phát triển xã hội loài người trong nền kinh tế tri thức . 8
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM . . .11
2.1 Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam . 11
2.2 Thực trạng của vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển con người ở Việt Nam . 12
3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI Ở VIỆT NAM . . . 14
3.1. Đào tạo con người trước đòi hỏi của kinh tế tri thức .14
3.2. Cải cách giáo dục để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước . . . .16
KẾT LUẬN . 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 22
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người. Trước Các Mác, vấn đề bản chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hình thành quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Bằng sự phát triển sự phát triển toàn diện thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì khả năng chiếm lĩnh và sử dụng các lực lượng tự nhiên ngày càng cao hơn, con người tạo ra ngày càng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân mình, đồng thời từ đó thúc đẩy con người tự hoàn thiện chính bản thân họ.
Với quan điểm như vậy thì chủ nghĩa Mác đã kết luận: con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, của tiến bộ xã hội. Đặc biệt khi xã hội loài người phát triển đến trình độ nền kinh tế tri thức thì vai trò của con người đặt biệt quan trọng, vì con người tạo ra tri thức mới, chứa dựng những tri thức mới.
Ở nước ta, từ đại hội Đảng lần thứ III đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ.Muốn thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân...thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa. Để làm được như vậy thì một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu đó là vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công nghệ, và trong đó đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực.
Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề con người đây được coi là vấn đề thiết thực nhất đòi hỏi sự phát triển toàn diện nhất trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới một khía cạnh đó là: “Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức”
I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mắt sinh vật với mặt xã hội.
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.
Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Vì vậy, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Con người là một bộ phận của tự nhiên.
Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của muôn loài, con người là sản phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của thế giới tự nhiên. Con người phải tìm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhiên như thức ăn, nước uống, hang động để ở. Đó là quá trình con người đấu tranh với thiên nhiên, với thú dữ để sinh tồn. Trải qua hàng chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thành người, điều đó đã được chứng minh trong các công trình nghiên cứu của Đácuyn. Các giai đoạn mang tính sinh học mà con người đã trải qua từ sinh thành, phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người. Như vậy con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với tự nhiên. Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm – sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người.
Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải yếu tố duy nhất quyết định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật, như con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là “một động vật có tính xã hội”, hay con người là động vật có tư duy… Những quan niệm này đều phiến diện chỉ vì nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất con người mà chưa nêu lên được nguồn gốc bản chất xã hội ấy.
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò của lao động sản xuất ở con người: “Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng việc tự phân biệt với súc vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như vậy, con người đã gián tiếp sản xuất ra đời sống vật chất của mình”.
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”.
Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động sản xuất, con người tạo ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa…quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người.
Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên thể thống nhất trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ giữa sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ và hưởng các giá trị tinh thần.
Với phương pháp duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học với mặt xã hội cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật. Nhu cầu sinh học phải được nhân hóa để mang giá trị văn minh con người, và đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên – xã hội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 2
NỘI DUNG . 4
1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI . 4
1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội . . 4
1.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội . . 6
1.3 Sự phát triển xã hội loài người trong nền kinh tế tri thức . 8
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM . . .11
2.1 Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam . 11
2.2 Thực trạng của vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển con người ở Việt Nam . 12
3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI Ở VIỆT NAM . . . 14
3.1. Đào tạo con người trước đòi hỏi của kinh tế tri thức .14
3.2. Cải cách giáo dục để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước . . . .16
KẾT LUẬN . 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 22
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người. Trước Các Mác, vấn đề bản chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hình thành quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Bằng sự phát triển sự phát triển toàn diện thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì khả năng chiếm lĩnh và sử dụng các lực lượng tự nhiên ngày càng cao hơn, con người tạo ra ngày càng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân mình, đồng thời từ đó thúc đẩy con người tự hoàn thiện chính bản thân họ.
Với quan điểm như vậy thì chủ nghĩa Mác đã kết luận: con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, của tiến bộ xã hội. Đặc biệt khi xã hội loài người phát triển đến trình độ nền kinh tế tri thức thì vai trò của con người đặt biệt quan trọng, vì con người tạo ra tri thức mới, chứa dựng những tri thức mới.
Ở nước ta, từ đại hội Đảng lần thứ III đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ.Muốn thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân...thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa. Để làm được như vậy thì một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu đó là vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công nghệ, và trong đó đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực.
Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề con người đây được coi là vấn đề thiết thực nhất đòi hỏi sự phát triển toàn diện nhất trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới một khía cạnh đó là: “Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức”
I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mắt sinh vật với mặt xã hội.
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.
Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Vì vậy, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Con người là một bộ phận của tự nhiên.
Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của muôn loài, con người là sản phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của thế giới tự nhiên. Con người phải tìm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhiên như thức ăn, nước uống, hang động để ở. Đó là quá trình con người đấu tranh với thiên nhiên, với thú dữ để sinh tồn. Trải qua hàng chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thành người, điều đó đã được chứng minh trong các công trình nghiên cứu của Đácuyn. Các giai đoạn mang tính sinh học mà con người đã trải qua từ sinh thành, phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người. Như vậy con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với tự nhiên. Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm – sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người.
Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải yếu tố duy nhất quyết định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật, như con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là “một động vật có tính xã hội”, hay con người là động vật có tư duy… Những quan niệm này đều phiến diện chỉ vì nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất con người mà chưa nêu lên được nguồn gốc bản chất xã hội ấy.
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò của lao động sản xuất ở con người: “Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng việc tự phân biệt với súc vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như vậy, con người đã gián tiếp sản xuất ra đời sống vật chất của mình”.
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”.
Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động sản xuất, con người tạo ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa…quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người.
Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên thể thống nhất trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ giữa sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ và hưởng các giá trị tinh thần.
Với phương pháp duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học với mặt xã hội cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật. Nhu cầu sinh học phải được nhân hóa để mang giá trị văn minh con người, và đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên – xã hội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tags: pp quan điểm triết học mac lenin về con người, Vận dụng quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vai trò của ý thức vào việc phát huy nhân tố con người ở cơ quan/ đơn vị/ tổ chức nơi học viên đang công tác., quan điểm của Mác về nhân tố con người, luận văn triết học mác - lênin về con người vận dụng nâng cao nguồn nhân lực, bài giảng pp QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI, từ quan điểm của triết học mác-lênin về vận động, hãy làm rõ luận điểm “con người không ai là không thay đổi, ai rồi cũng sẽ bị hoàn cảnh xung quanh tác động làm thay đổi để thích ứng hiện thực, như vậy mới có thể sống tốt… không ai là vĩnh viễn bất biến cả”, Phương thức hình thành và đặc trưng bản chất con người theo quan điểm của triết học Mac- lênin, Ý nghĩa của việc nghiên cứu quan niệm con người của triết học Mác – Lênin đối với bản thân., nguồn gốc tự nhiên của con người theo quan điểm của mác lênin, Quan niệm của triết học Mác - Lê nin về bản chất của ý thức con người và sự đòi hỏi tính chủ động sáng tạo trong hoạt động học tập của sinh viên, phân tích nguồn gốc và bản chất của nhà nước theo triết học mác lênin, tiểu luận Quan điểm về con người của Mác- Lênin và ý nghĩa của nó., bài viết quan điểm của triết học về con người, Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội con ngưới mới bộc lộ bản chất của mình., vai trò của triết học mác - lê nin trong đời sóng xã hội và trong sự nghiệp đỏi mới ở Việt Nam hiệ nay. Vận dụng và rút ra những bài học cho bản thân, đề tài vận dụng triết học mác lê nin vào việc đào tạo đời sống, phân tích quan điểm triết học Mác Lê Nin về nguồn gốc và đặc trưng cơ bản nhà nước . Làm rõ đặc trưng của nhà nước pháp quyền xhcn ngày nay, Quan điểm TH Mác Lenin về nguồn gốc bản chất của con người? Liên hệ công cuộc đổi mới…, vận dụng học tập triết học mác le nin của đảng viên, vận dụng triết học mac - leenin trong hoạt động sản xuất nước sạch, bản chất con người theo quan điểm tiểu học bạn Lênin, vận dụng quan điểm về bản chất con người xây dựng lực lượng công an, Quan điểm Mác Lê nin về bản chất con người, vận dụng của bản thân sau khi học triết mac lenin, Phân tích vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này ?, luận giải vấn đề bản chất con người theo mac lenin, tầm quan trong của quan điểm khách quan trong triết học, hạn chế của triết học trong hoàn thiện nhân cách sinh viên, phân tích vai trò của giáo dục và đào tạo theo các mac lenin, bản chất của ý thức triết học mác lê nin, phân tích bản chất con người theo quan điểm triết học mác lênin, ý nghĩa quan điểm của mac lenin về bản chất kinh tế, 2.Quá trình học tập bạn đã vận dụng triết học Mác - Lênin về phương thức tồn tại của vật chất như thế nào ?, vận dụng nguồn gốc và bản chất con người vào việc học tập ở việt nam, vận dụng triết học mác vào đời sống xã hội ở việt nam hiện nay, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC .SỰ CẦN THIẾT TRONG ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN, vận dụng quan điểm triết học mác lênin về con người vào giáo dục, Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin bản chất con người có thay đổi không, vì sao?, quan điểm về bản chất con người, quan điểm mac lê nin về bản chất con người tiểu luận, quan điểm triết học Mac lê nin về nhân tố con người, Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất chủ nghĩa tư bản, quản điêm của triet hoc mac lenin ve con nguoi, Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập và rèn luyện của sinh viên., Phân tích luận điểm: Con người là một thực thể sinh vật - xã hội. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này., quan điểm khách quan trong triết học mác - lênin, quan điểm triết học mác lênin nguồn gốc và bản chất của con người, bản chất con người việt nam trong luận điểm triết học mác lênin, tiểu luận quan điểm của chủ nghĩa mác leenin về con người và vấn đề phát triển nguần nhân lực nước ta hiện nay, chứng minh luận điểm trong tính hiện thực của nó,bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, 1. Vai trò của Triết học Mác – Lênin trong hoạt động giáo dục – đào tạo ở Việt Nam hiện nay, khi bàn về con người Mac lenin khẳng định trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội . hãy phân tích luận điểm trên, phân tích : con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, vận dụng tư tưởng triết học Mác - Leenin xây dựng và phát triển nền y tế việt nam hiện nay, bản chất con người theo quan điểm mác lênin trong xã hội hiện nay, quan diem mac lenin ve nguon goc ban chat nha nuoc, giáo trình quan điểm của triết học mac-le nin về con người, sự hính thành và bản chất con người, Lấy 1 ví dụ về con người là một thực thể thống nhất giữa mặt tự nhiên và xã hội, vận dụng quan điểm của mac leenin vào dạy học học sinh tiểu học, hãy giải thích theo triết học mác bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ, phân tích luận điểm triết học mác lênin: trong hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội và nêu ý nghĩa phương pháp đối với bản thân, phân tích luận điểm bản chất con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội, Bản chất con người theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin? Ý nghĩa phương pháp luận.Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với phát huy nguồn lực con người ở nước ta hiện nay., vận dụng quan điểm của triết học mác leenin về bản chất con người vào học tập, việc học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay qua quan niệm mac lênin về bản chất con người, luận án con người và bản chất con nguoi, vận dụng quan điểm khách quan trong hoạt động của ngành giáo dục, vận dụng quan điểm triết học mác lênin về con người ở Việt nam, VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM triết học mác lênin về CON NGƯỜI ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI HIỆ NAY, Cho ví dụ để làm rõ quan điểm của triết học Mác-Lênin: bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội?, Triết học Mác-lênin và vận dụng trong xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay, Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người. Sự vận dụng quan điểm này vào quá trình giáo dục học sinh, công tác quản lý, công tác chuyên môn khác của cá nhân., ý nghĩa quan điểm của triết học Mác – Lênin: bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, Cho ví dụ để làm rõ quan điểm của triết học Mác – Lênin: Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Rút ra ý nghĩa cho bản thân., bản chất con người với giáo dục hiện nay, Cho ví dụ để làm rõ quan điểm của triết học Mác – Lênin: bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội? Rút ra ý nghĩa cho bản thân., ý nghĩa pp luận của quan điểm của triết học Mác – Lênin: bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LE NIN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, ý nghĩa triết học về bản chất của con người đối với sự phát triển con người việt nam hiện nay, phân tích nguồn gốc luận điểm :Trong tính hiện thực bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI., vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để phân tích việc phát huy nhân tố người lao động ở Việt Nam, Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội, QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI. VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, vận dụng quan điểm Mác Lê nin trong quá trình quản lý nguồn nhân lực, Vận dụng quan điểm của triết học Mác- Lênin về con người vào việc xây dựng nhân cách của sinh viên Việt Nam hiện nay, vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác - lê nin trong quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, vận dụng quan điểm toàn diện triết học mác lê nin về phát triển lực lượng sản xuất, VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VÀO VIỆC HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY, phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức theo quan điểm của triết học mác lê nin từ đó luận giải về sự khác biệt giữa ý thức con người với trí tuệ nhân tạo, quan điểm triết học Mác – Lênin về bản chất của con người vào việc phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức., quan điểm triết học mác lênin về bản chất tự nhiên và xã hội, Trình bày quan điểm triết học Mác- Lênin về con người và bản chất con người? Từ đó anh (chị) vận dụng vấn đề này vào việc hoàn thiện nhân cách của sinh viên Việt Nam hiện nay?, quan điểm triết học mác - lênin về con người và bản chất con người, phân tích quan điểm của triết học mác lênin về con người và bản chất con người, 1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên, hãy phân tích sự vận dụng quan điểm triết học mác lênin về bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay, nhận thức con ngườitầm quan trọng của triết học về đời sống con người và xã hội, vận dụng vào đời sống của vật chất lenin
Last edited by a moderator: