vip_o0o_danchoidatbac
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM THỰC HIỆN 3
1.1 Khái quát về vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 3
1.1.1 Khái quát về vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 3
1.1.2. Giới thiệu chung về khách hàng ABC và khách hàng XYZ 5
1.2 Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 7
1.2.1 Thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính 7
1.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính đối với khách hàng của Công ty 10
1.2.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính đối với Công ty ABC 10
1.2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính đối với Công ty XYZ 24
1.3 Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn Thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 36
1.3.1 Thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn Thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính 36
1.3.2 Thực hiện thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn Thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính đối với khách hàng của Công ty 38
1.3.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn Thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính đối với Công ty ABC 38
1.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích chi tiết trong giai đoạn Thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính đối với Công ty XYZ 44
1.4 Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn Kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 46
1.4.1 Thủ tục phân tích soát xét trong giai đoạn Kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính 46
1.4.2 Thực hiện thủ tục phân tích soát xét trong giai đoạn Kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính đối với khách hàng của Công ty 46
1.3.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích soát xét trong giai đoạn Kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính đối với Công ty ABC 46
1.3.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích soát xét trong giai đoạn Kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính đối với Công ty XYZ 47
1.5. Nhận xét và so sánh việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại hai khách hàng ABC và XYZ do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 49
CHƯƠNG II: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM THỰC HIỆN 51
2.1 Nhận xét về thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 51
2.1.1 Những ưu điểm trong thực tế vận dụng thủ tục phân tích ở các giai đoạn của quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính 51
2.1.2 Những tồn tại trong thực tế vận dụng thủ tục phân tích ở các giai đoạn của quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính 53
2.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại 54
2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 54
2.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 55
2.2 Các giải pháp hoàn thiện vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 56
2.2.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 56
2.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính 56
2.2.1.2 Phương hướng hoàn thiện vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính 57
2.2.2 Các giải pháp hoàn thiện vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 59
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-26-chuyen_de_van_dung_thu_tuc_phan_tich_trong_kiem_toan_bao_cao.tDqgLojsi0.swf /tai-lieu/chuyen-de-van-dung-thu-tuc-phan-tich-trong-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-do-cong-ty-tnhh-kiem-toan-va-dinh-gia-viet-nam-77346/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
2
Chi nhánh – TP Hồ Chí Minh
Sở hữu
Các hoạt động chung:
Bán hàng: Sản phẩm / dịch vụ chính, chính sách giá và thị trường:
Dược phẩm, chính sách giá bán bị khống chế bởi bảng giá quy định, thị trường khu vực miền Trung
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ I - VAE)
Bước 2: So sánh thông tin và phân tích kết quả
Bảng 1.6 Phân tích Bảng cân đối kế toán Công ty XYZ
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN, ĐỊNH GIÁ, TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, THUẾ
A500.07/2
Tầng 11, Tòa nhà Sông Đà - Số 165 - Đường Cầu Giấy - P.Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội
Khách hàng: Công ty XYZ
Người lập: PVQ
Ngày:
Kỳ hoạt động: Năm 2009
Người soát xét: NTHV
Ngày:
Nội dung: Thủ tục phân tích - Bảng cân đối kế toán
Phân tích Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
31/12/2009
01/01/2009
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối (%)
TÀI SẢN
A. TSNH
149.473.281.472
66.735.576.327
82.737.705.145
123,98
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
2.454.074.553
686.141.088
1.767.933.465
257,66
Tiền
2.454.074.553
686.141.088
1.767.933.465
257,66
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
113.853.686.692
40.041.388.139
73.812.298.553
184,34
Phải thu khách hàng
105.567.592.145
35.952.817.709
69.614.774.436
193,63
Trả trước cho người bán
319.979.523
151.686.448
168.293.075
110,95
Phải thu nội bộ ngắn hạn
7.951.812.129
3.921.371.087
4.030.441.042
102,78
Các khoản phải thu khác
14.302.895
15.512.895
-1.210.000
-7,80
III. Hàng tồn kho
32.307.582.135
24.969.768.961
7.337.813.174
29,39
Hàng tồn kho
32.307.582.135
24.969.768.961
7.337.813.174
29,39
IV. TSNH khác
857.938.092
1.038.278.139
-180.340.047
-17,37
Chi phí trả trước ngắn hạn
107.714.152
518.664.802
-410.950.650
-79,23
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
0
51.148
-51.148
-100,00
TSNH khác
750.223.940
519.562.189
230.661.751
44,39
B. TSDH
19.182.141.962
18.317.502.982
864.638.980
4,72
I. TSCĐ
19.180.141.962
18.317.502.982
862.638.980
4.71
TSCĐ hữu hình
18.637.450.051
17.936.962.259
700.487.792
3,91
- Nguyên giá
34.016.156.072
30.078.994.682
3.937.161.390
13,09
- Giá trị hao mòn lũy kế
(15.378.706.021)
(12.142.032.423)
-3.236.673.598
26,66
TSCĐ vô hình
328.104.000
0
328.104.000
- Nguyên giá
334.800.000
0
334.800.000
- Giá trị hao mòn lũy kế
(6.696.000)
0
-6.696.000
Chi phí XDCB dở dang
214.587.911
380.540.723
-165.952.812
-43,61
II. TSDH khác
2.000.000
0
2.000.000
Chi phí trả trước dài hạn
2.000.000
0
2.000.000
TỔNG TÀI SẢN
168.655.423.434
85.053.079.309
83.602.344.125
98,29
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
146.624.914.061
65.137.996.000
81.486.918.061
125,10
I. Nợ ngắn hạn
142.678.437.009
56.977.740.408
85.700.696.601
150,41
Vay và nợ ngắn hạn
24.059.513.527
14.346.254.840
9.713.258.687
67,71
Phải trả người bán
35.292.203.235
24.743.718.468
10.548.484.767
42,63
Người mua trả tiền trước
74.763.463.561
12.280.256.565
62.483.206.996
508,81
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
621.249.591
494.958.462
126.291.129
25,51
Phải trả người lao động
2.656.354.719
1.062.143.655
1.594.211.064
150,09
Chi phí phải trả
510.903.466
455.790.812
55.112.654
12,09
Các khoản phải trả
phải nộp ngắn hạn khác
4.774.748.910
3.594.617.606
1.180.131.304
32,83
II. Nợ dài hạn
3.946.477.052
8.160.255.592
-4.213.778.540
-51,64
Vay và nợ dài hạn
3.006.105.699
7.147.508.699
-4.141.403.000
-57,94
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
940.371.353
612.746.893
327.624.460
53,47
Dự phòng phải trả dài hạn
0
400.000.000
-400.000.000
-100
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
22.030.509.711
19.915.083.309
2.115.426.402
10,62
I. Vốn chủ sở hữu
21.072.573.784
19.437.573.715
1.635.000.069
8,41
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
19.156.975.342
12.500.000.000
6.656.975.342
53,26
Thặng dư vốn cổ phần
0
5.254.375.273
-5.254.375.273
-100,00
Vốn khác của chủ sở hữu
0
902.600.000
-902.600.000
-100,00
Quỹ đầu tư phát triển
1.500.000.000
500.000.000
1.000.000.000
200,00
Quỹ dự phòng tài chính
415.598.442
280.598.442
135.000.000
48,11
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
0
0
0
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
957.935.927
477.509.594
480.426.333
100,61
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
957.935.927
477.509.594
480.426.333
100,61
TỔNG NGUỒN VỐN
168.655.423.772
85.053.079.309
83.602.344.463
98,29
Nội dung phân tích Bảng cân đối kế toán
Vốn bằng tiền cuối năm 2009 tăng so với đầu năm là 1.767.933.465 đồng tương đương tăng 257,66%. Đây là lượng tăng rất lớn, KTV cần điều tra rõ nguồn tăng này có phải do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mở rộng, doanh thu bán hàng tăng lên hay do vốn ứ đọng dưới dạng tiền quá nhiều.
Phải thu khách hàng cuối năm 2009 tăng so với đầu năm là 69.614.774.436 đồng tương ứng tăng 193,63%. KTV cần xem xét sự tăng lên đáng kể này có hợp lý không, xác định liệu có khả năng khoản mục phải thu khách hàng bị ghi khống hay không.
Trả trước cho người bán cuối năm 2009 tăng 168.293.075 đồng so với đầu năm tương đương tăng 110,95%. Khoản tăng này rất lớn do vậy KTV cần xem xét các khoản đặt trước này cho nhà cung cấp nào và nguyên nhân doanh nghiệp đặt trước tiền hàng với số lượng lớn như vậy.
Phải thu nội bộ ngắn hạn cuối năm 2009 so với đầu năm tăng 4.030.441.042 đồng tương ứng tăng 102,78%. KTV cần xác định nguyên nhân dẫn đến sự tăng lên nhiều và khoản này của đơn vị trực thuộc nào, có hợp lý hay không.
Hàng tồn kho cuối năm 2009 tăng so với đầu năm là 7.337.813.174 đồng tương đương tăng 29,39%. KTV cần làm rõ sự tăng lên của khoản mục này, có thể là do tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí trả trước ngắn hạn cuối năm 2009 giảm 410.950.650 đồng tương ứng giảm 79,23% so với đầu năm. KTV cần xem xét nguyên nhân của sự giảm này có hợp lý hay không.
Chi phí khấu hao TSCĐ gần như không có biến động so với năm trước, điều này có thể do chi phí khấu hao không được trích lập theo đúng quy định.
Người mua trả tiền trước cuối năm 2009 tăng 62.483.206.996 đồng so với đầu năm tướng ứng tăng 508,81%. Khoản mục này tăng nhiều do vậy KTV cần xem xét tính hợp lý và khả năng khoản mục này có bị ghi khống hay không.
Phải trả người lao động cuối năm 2009 tăng so với đầu năm một lượng là 1.594.211.064 đồng tương ứng tăng 150,09%. Điều này có thể do doanh nghiệp thuê thêm cán bộ công nhân để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay do chính sách tăng lương của doanh nghiệp.
Vay và nợ dài hạn cuối năm 2009 giảm 4.141.403.000 đồng so với đầu năm tương ứng giảm 57,94%, trong khi vay và nợ ngắn hạn tăng có thể do doanh nghiệp đã trang trải một phần các khoản vay nợ dài hạn hay các khoản vay nợ dài hạn đã chuyển thành vay nợ ngắn hạn. KTV cần xem xét tính hợp lý của các biến động này.
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu cuối năm 2009 đều tăng so với đầu năm. Điều này là do doanh nghiệp đã quan tâm chú trọng đến các hoạt động nhằm nâng cao quy mô và chất lượng của doanh nghiệp.
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ I - VAE)
Bảng 1.7 Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty XYZ
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN, ĐỊNH GIÁ, TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, THUẾ
A500.07/3
Tầng 11, Tòa nhà Sông Đà - Số 165 - Đường Cầu Giấy - P.Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội
Khách hàng: Công ty XYZ
Người lập: PVQ
Ngày:
Kỳ hoạt động: Năm 2009
Người soát xét: NTHV
Ngày:
Nội dung: Thủ tục phân tích - Báo cáo kết quả kinh doanh
Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2008
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối (%)
1. Doanh thu BH&CCDV
196.471.677.031
154.041.320.066
42.430.356.965
...