Celsus

New Member
Download Khóa luận Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu Hòa Bình với sự phát triển du lịch

LêI Më §ÇU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam cã 54 téc ng- êi anh em cïng sinh sèng ®oμn kÕt vμ hßa ®ång trên cùng một lãnh thổ, mçi téc ng- êi kh ̧c nhau l1i cã nh÷ng b¶n s3⁄4c v ̈n hãa kh ̧c nhau, góp phần tạo nên một nền văn hãa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hãa dân tộc.
B¶n s3⁄4c văn hoá của mỗi tộc người thể hiện qua c- tró, trang phục, phong tôc, lễ hội, nghÖ thuËt... và mét yÕu tè quan träng kh«ng thÓ thiÕu lμ Èm thùc.
Ăn uống là nhu cầu đầu tiên và thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại, sự sống cho cơ thể con người. ¡n uèng kh«ng ®¬n thuÇn lμ tho¶ m·n nhu cÇu ®ãi vμ kh ̧t cña con ng- êi mμ cao hơn nữa ăn uống còn được coi là văn hoá, văn hoá ẩm thực. Văn hóa chính là động lực của sự phát triển, do vậy mà văn hóa đan xen vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đó văn hóa ẩm thực là một loại hình văn hoá quan trọng tham gia cấu thành nền văn hoá dân tộc, tạo nên bản sắc v ̈n hãa dân tộc độc đáo.
Việc ăn uống hàng ngày tạo nên bản sắc v ̈n hãa hết sức riêng biệt giữa vùng này với vùng khác. Mỗi vùng miền trên đất nước Việt Nam, ngoài những đặc điểm chung lại có một phong cách ẩm thực riêng, mang sắc thái đặc trưng của vùng đất đó. Ăn uống là nơi con người thể hiện mình, thể hiện bản sắc tộc người. Mỗi téc người khác nhau thì lại có cách chế biến, cách tổ chức bữa ăn khác nhau, phụ thuộc vào khí hậu, sản vật, thói quen khác nhau mà chỉ cần nhắc đến tên món ăn ®Æc tr-ng người ta sÏ nhận ra ngay họ đang ở vùng nào.
Những năm gần đây, vấn đề ẩm thực đã được xã hội quan tâm rộng rãi hơn. Con người ta không chỉ cần “ăn no, mặc ấm” mà còn hướng tới “ ăn ngon, mặc đẹp”. ¡n uèng lμ mét phÇn kh«ng thÓ thiÕu trong c ̧c chuyÕn ®i du lÞch, Ên t- îng vÒ ̈n uèng trong chuyÕn ®i gãp phÇn lín vμo thμnh c«ng cña mét chuyÕn du lÞch ®ã. Cuộc sống của nền kinh tế thị trường đã mở ra nhiều hướng tiếp cận với văn hoá ăn uống, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh du lịch. Trên khắp mọi miền đất nước các nhà kinh doanh đã nắm bắt nhu cầu,
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 2
Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
thị hiếu của khách, của khách du lịch trong và ngoài nước muốn thưởng thức các món ăn, những kiểu ăn khác nhau ở các vùng, các miền. Sẽ rất thú vị khi du khách được thưởng thức các món ngon, vật lạ ngay trên chính mảnh đất mà họ chen chân đến để du lÞch.
Trong bối cảnh mở cửa hiện nay, văn hóa ẩm thực của người Thái ở Mai Châu, cũng như tất cả các dân tộc đã bị ảnh hưởng lẫn nhau và tiếp thu văn hóa ẩm thực phương Tây, sự mai một văn hóa ngày càng lớn. Với mong muốn trau dồi kỹ năng tìm hiểu văn hóa tộc người, đồng thời góp phần vào việc tìm hiểu bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa truyền thống quý giá của người Thái ở Mai Châu, đặc biệt là văn hóa ẩm thực, nhằm xây dựng, triển khai một cách có hiệu quả các tour du lịch kết hợp với văn hãa Èm thùc truyÒn thèng Thái sau này, người viết đã lựa chọn đề tài “Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sù phát triển du lịch” cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của khoá luận này là tìm hiểu nét đặc sắc trong cách chế biến, bảo quản, cũng như ứng xử và những kiêng kị trong ăn uống truyền thống của người Thái ở Mai Châu. Qua đó, tìm hiểu về ẩm thực dân gian truyền thống của người Thái ở Mai Châu góp phần quảng bá các giá trị văn hoá, phong tục tập quán ăn uống của ®ång bμo.
Bên cạnh đó, mục đích đề tài còn là làm rõ tiềm năng ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Ch©u với sự phát triển của du lịch, nhằm nghiên cứu và xây dựng tour du lịch kết hợp với ẩm thực truyền thống.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là các loại đồ ăn, thức uống truyền thống của người Thái ở Mai Châu và cách thức tổ chức các bữa ăn của họ, làm tiền đề cho việc khai thác, phát triển trong du lịch.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận này là dân tộc Thái ở Mai Châu và ẩm thực truyền thống của họ, cùng với đó là những biến đổi của ẩm thực
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 3

Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
truyền thống trong giai đoạn hiện nay, kết hợp với việc tham khảo các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, qua đó chọn lọc, tổng hợp các nguồn tư liệu trên địa bàn.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Bài viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Là phương pháp chính được sử dụng trong đề tài. Trên cơ sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết sẽ xử lý, chọn lọc để có những kết luận cần thiết, có được tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp này giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh hưởng của yếu tố tới hoạt động du lịch trong đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin và số liệu mang lại cho đề tài cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các chương trình phát triển, các định hướng, các chiến lược và giải pháp phát triển du lịch trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Ngoài ra, để thu thập nguồn tài liệu thực địa của người Thái ở Mai Châu, người viết đã tiến hành các ®ît thùc tÕ dân tộc học với các kỹ thuật chủ yếu là chụp ảnh, ghi chép, phỏng vấn, quan sát...
6. bố cục của khóa luận

khóa luận đ- ợc chia thμnh 3 ch- ơng, cụ thể lμ:

- ch- ơng 1.v ̈n hóa ẩm thực trong ph ̧t triển du lịch vμ kh ̧i qu ̧t về tộc

ng- ời th ̧i ở mai châu - hòa bình

- ch- ơng 2. tìm hiểu v ̈n hóa ẩm thực truyền thống của ng- ời th ̧i ở mai

châu hòa bình

- ch- ơng 3. khai th ̧c ẩm thực truyền thống của ng- ời th ̧i ở mai châu

phục vụ ph ̧t triển du lịch
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 4

Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
CHƢƠNG 1: VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƢỜI THÁI Ở MAI CHÂU - HÒA BÌNH
1.1. v ̈n hóa ẩm thực trong ph ̧t triển du lịch 1.1.1. kh ̧i niệm, định nghĩa về du lịch

có rất nhiều kh ̧i niệm, định nghĩa về du lịch. ở mỗi hoμn cảnh (thời gian, khu vực) kh ̧c nhau, d- ới mỗi góc độ nghian cứu kh ̧c nhau, mỗi ng- ời có một c ̧ch hiểu về du lịch kh ̧c nhau.

đầu tian, theo ausher thì du lịch lμ nghệ thuật đi chơi của c ̧c c ̧ nhân, viện sĩ nguyễn kh3⁄4c viện thì l1i quan niệm rằng du lịch lμ sự mở rộng không gian v ̈n hóa của con ng- ời. trong c ̧c từ điển tiếng việt thì du lịch đ- ợc giải thích lμ đi chơi cho biết xứ ng- ời. [6,7]

pts trần nh1n trong “du lịch vμ kinh doanh du lịch” cho rằng du lịch lμ qu ̧ trình ho1t động của con ng- ời rời khỏi qua h- ơng đến một nơi kh ̧c với mục đích chủ yếu lμ đ- ợc thẩm nhận những gi ̧ trị vật chất vμ tinh thần đặc s3⁄4c, độc đ ̧o, kh ̧c l1 với qua h- ơng, không nhằm mục đích sinh lời đ- ợc tính bằng đồng tiền.

đối với azar thì t ̧c giả nhận thấy du lịch lμ một trong những hình thức di chuyển t1m thời từ vùng nμy sang vùng kh ̧c, từ một n- ớc nμy sang n- ớc kh ̧c nếu không g3⁄4n với sự thay đổi nơi c- trú hay nơi lμm việc. [6,8]

kaspar đ- a ra định nghĩa: du lịch lμ toμn bộ quan hệ vμ hiện t- ợng xảy ra trong qu ̧ trình di chuyển vμ l- u trú của con ng- ời t1i nơi không phải lμ nơi ở th- òng xuyan hay nơi lμm việc của họ. [6,9]

tran đây lμ những kh ̧i niệm, định nghĩa về du lịch thian về tiếp cận xã hội, d- ới con m3⁄4t c ̧c nhμ kinh tế, du lịch không chỉ lμ hiện t- ơng xã hội đơn thuần mμ nó phải g3⁄4n chặt với c ̧c ho1t động kinh tế. tuy nhian mỗi học giả có những nhận định kh ̧c nhau.

nhμ kinh tế học kalfiotis thì cho rằng, du lịch lμ sự di chuyển t1m thời của c ̧ nhân hay tập thể từ nơi ở đến nơi kh ̧c nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần, đ1o đức, do đó t1o nan c ̧c ho1t động kinh tế. [6,9]

c ̧c nhμ kinh tế du lịch thuộc tr- ờng đ1i học kinh tế praha, mμ đ1i diện lμ mariot coi tất cả c ̧c ho1t động, tổ chức, kĩ thuật vμ kinh tế phục vụ c ̧c
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 5

Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
cuéc hμnh tr×nh vμ l- u tró cña con ng- êi ngoμi n¬i c- tró víi nhiÒu môc ®Ých ngoμi môc ®Ých kiÕm viÖc lμm vμ th ̈m viÕng ng- ßi th©n lμ du lÞch. [6,10]
Theo Héi ®ång trung - ¬ng vÒ du lÞch Céng hoμ Ph ̧p 1978, tiau chÝ chÝnh ®Ó ph©n biÖt gi÷a ho1t ®éng du lÞch vμ gi¶i trÝ ®¬n thuÇn lμ di chuyÓn tõ 24 tiÕng trë lan vμ ®éng c¬ t×m sù vui vÎ.
Trong gi ̧o tr×nh “Thèng ka du lÞch”, NguyÔn Cao Th- êng vμ T« § ̈ng H¶i chØ ra r»ng du lÞch lμ mét ngμnh kinh tÕ x· héi, dÞch vô, cã nhiÖm vô phôc vô nhu cÇu tham quan, gi¶i trÝ, nghØ ng¬i cã hoÆc kh«ng kÕt hîp víi c ̧c ho1t ®éng ch÷a bÖnh, thÓ thao, nghian cøu khoa häc vμ c ̧c nhu cÇu kh ̧c.
Víi môc ®Ých quèc tÕ hóa, t1i héi nghÞ Lian Hîp Quèc vÒ du lÞch häp ë Roma n ̈m 1963, c ̧c chuyan gia ®· ®- a ra ®Þnh nghÜa nh- sau vÒ du lÞch: “Du lÞch lμ tæng hîp c ̧c mèi quan hÖ, hiÖn t- îng vμ c ̧c ho1t ®éng kinh tÕ b3⁄4t nguån tõ c ̧c hμnh tr×nh vμ l- u tró cña c ̧ nh©n hay tËp thÓ ë ban ngoμi n¬i ë th- êng xuyan cña hä hay ngoμi n- íc hä víi môc ®Ých hoμ b×nh.N¬i hä ®Õn l- u tró kh«ng ph¶i lμ n¬i lμm viÖc cña hä”.
Nãi tãm l1i du lÞch cã thÓ ®- îc hiÓu nh- sau:
1. Sù di chuyÓn vμ l- u tró qua ®am t1m thêi trong thêi gian r¶nh rçi cña c ̧ nh©n hay tËp thÓ ngoμi n¬i c- tró nh»m môc ®Ých phôc håi søc kháe, n©ng cao nhËn thøc vÒ thÕ giíi xung quanh, cã hoÆc kh«ng kÌm theo viÖc tiau thô mét gi ̧ trÞ tù nhian, kinh tÕ, v ̈n hãa vμ dÞch vô do c ̧c c¬ së chuyan nghiÖp cung øng.
2. Mét lÜnh vùc kinh doanh c ̧c dÞch vô nh»m tho¶ m·n nhu cÇu n¶y sinh trong qu ̧ tr×nh di chuyÓn vμ l- u tró qua ®am t1m thêi trong thêi gian r¶nh rçi cña c ̧ nh©n hay tËp thÓ ngoμi n¬i c- tró víi môc ®Ých phôc håi søc khoÎ, n©ng cao nhËn thøc t1i chç vÒ thÕ giíi xung quanh.
1.1.2. Kh ̧i niÖm, ®Þnh nghÜa vÒ v ̈n hãa
Tõ “v ̈n hãa” cã rÊt nhiÒu ý nghÜa. Trong tiÕng ViÖt, v ̈n hãa ®- îc dïng theo nghÜa th«ng dông ®Ó chØ häc thøc (tr×nh ®é v ̈n hãa), lèi sèng (nÕp sèng v ̈n hãa), theo nghÜa chuyan biÖt ®Ó tr×nh ®é ph ̧t triÓn cña mét giai ®o1n (v ̈n hãa §«ng S¬n)... Trong khi theo nghÜa réng th× v ̈n hãa bao gåm tÊt c¶, tõ nh÷ng s¶n phÈm tinh vi hiÖn ®1i cho ®Õn tÝn ng- ìng, phong tôc, lèi sèng, lao
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 6

Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
®éng... ChÝnh víi c ̧ch hiÓu réng nμy, v ̈n hãa míi lμ ®èi t- îng ®Ých thùc cña v ̈n hãa häc.
T
uy nhian, ngay cả với c ̧ch hiểu rộng nμy tran thế giới cũng có hμng tr ̈m định nghĩa kh ̧c nhau. ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu những định nghĩa kh ̧i qu ̧t vμ gần gũi nhất.

theo tylor thì “v ̈n hóa lμ một tổng thể phức t1p bao gồm tri thức, tín ng- ỡng, nghệ thuật, đ1o đức, ph ̧p luật, phong tục vμ cả những n ̈ng lực thói quenmμconng-ời đ1t đ-ợc trong xã hội”.

cũng định nghĩa v ̈n hóa theo hình thức miau tả, hồ chí minh định nghĩa v ̈n hóa nh- sau: “vì lẽ sinh tồn cũng nh- mục đích của cuộc sống, loμi ng- ời mới s ̧ng t1o vμ ph ̧t minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đ1o đức, ph ̧p luật, khoa học, tôn gi ̧o, v ̈n học nghệ thuật, những công cụ cho sinh ho1t hμng ngμy về mặt ̈n ở vμ c ̧c ph- ơng thức sử dụng. toμn bộ những s ̧ng t1o vμ ph ̧t minh đó lμ v ̈n húa”.

tran đây lμ những định nghĩa miau tả về v ̈n hóa, về định nghĩa nau đặc tr- ng thì có c ̧c định nghĩa tiau biểu sau: “v ̈n hóa lμ c ̧i tự nhian đ- ợc biến đổi từ bμn tay con người.”

theo trần ngọc tham, t ̧c giả của “gi ̧o trình cơ sở v ̈n hóa việt nam” thì định nghĩa nh- sau: “v ̈n hóa lμ một hệ thống hữu cơ c ̧c gi ̧ trị vật chất vμ tinh thần do con ng- ời s ̧ng t1o ra vμ tích luỹ qua qu ̧ trình ho1t động thực tiễn, trong sự t- ơng t ̧c giữa con ng- ời với môi tr- òng tự nhian vμ xã hội.”

còn theo như federico mayor thì “v ̈n hóa bao gồm tất cả những gì lμm cho dân tộc nμy kh ̧c với mọi dân tộc kh ̧c.”

1.1.3. v ̈n hóa ẩm thực

mỗi một dân tộc kh ̧c nhau có những khẩu vị vμ c ̧ch thức chế biến kh ̧c nhau t1o ra những món ̈n kh ̧c nhau vμ t1o ra c ̧c tinh hoa ẩm thực của mình. món ̈n thức uống của mỗi dân tộc thực sự lμ một s ̧ng t1o độc đ ̧o của dân tộc đó. vμ trở thμnh v ̈n hóa truyền thống phản ̧nh trình độ v ̈n hóa, v ̈n minh dân tộc, trình độ ph ̧t triển sản xuất, trình độ kĩ thuật của xã hội trải qua c ̧c thế hệ.
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 7

Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
Ngμy nay, Èm thùc kh«ng chØ ®¬n gi¶n lμ viÖc ̈n vμ uèng ®¬n gi¶n theo ®óng nghÜa ®en cña nã lμ tho¶ m·n nhu cÇu ®ãi vμ kh ̧t mμ Èm thùc ®· v- ¬n tíi lμ mét nghÖ thuËt, nghÖ thuËt cña v ̈n hãa th- ëng thøc vμ ® ̧nh gi ̧.
Èm thùc vèn lμ tõ gèc H ̧n ViÖt, Èm cã nghÜa lμ uèng, thùc cã nghÜa lμ ̈n. Èm thùc nãi tãm l1i lμ chØ ho1t ®éng ̈n uèng. Èm thùc víi tÝnh chÊt ®óng, lμ mét s¶n phÈm vËt chÊt tho¶ m·n nhu cÇu ®ãi vμ kh ̧t. Víi c ̧c nguyan t3⁄4c c¶ thÕ giíi ®Òu chÊp nhËn “ ̈n ®Ó mμ sèng chø kh«ng ph¶i sèng ®Ó mμ ̈n”. Díi gãc ®é thÈm mü, chóng l1i lμ t ̧c phÈm nghÖ thuËt theo nguyan t3⁄4c “ ̈n ngon, mÆc ®Ñp”. Vμ díi gãc ®é v ̈n hãa, chóng biÓu hiÖn b¶n s3⁄4c, s3⁄4c th ̧i riang biÖt cña mét d©n téc. Nãi nh- GS. TrÇn Quèc Vîng th× “c ̧ch ̈n uèng lμ c ̧ch sèng, lμ b¶n s3⁄4c v ̈n hãa” hay “truyÒn thèng Èm thùc lμ mét sù thùc v ̈n hãa cña c ̧c vïng,miÒn ViÖt Nam”.
Con ng- ßi sèng trong quan hÖ chÆt chÏ víi thian nhian, do ®ã c ̧ch thøc øng xö víi m«i tr- êng tù nhian ®Ó duy tr× sù sèng, sù tån t1i th«ng qua viÖc t×m c ̧i ̈n, c ̧i uèng tõ s ̈n b3⁄4t, h ̧i lîm cã trong tù nhian. Vμ v× thÕ “ ̈n uèng lμ v ̈n hãa, chÝnh x ̧c h¬n ®ã lμ v ̈n hãa tËn dông m«i trêng tù nhian”.
Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam là quê hương của nhiều món ăn ngon, từ những món ăn dân dã trong ngày thường đến những món ăn cầu kỳ để phục vụ lễ hội và cung đình đều mang những vẻ riêng. Mỗi vùng miền trên đất nước lại có những món ăn khác nhau và mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc. Nó phản ảnh truyền thống và đặc trưng của mỗi céng ®ång d©n c- sinh sống ở từng khu vực.
Vì vậy tìm hiểu về ẩm thực của một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam không chỉ để biết về đặc điểm các món ăn mà thông qua đó cßn để hiểu về tín ngưỡng, văn hóa và những nét đặc sắc tiêu biểu của mỗi téc ng- êi.
Nh×n chung th× v ̈n hãa Èm thùc cña ng- êi ViÖt Nam nãi chung vμ ng- êi Th ̧i nãi riang cã c ̧c tÝnh nh- sau:
TÝnh hoμ ®ång ®a d1ng: Người Việt Nam dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực của các dân tộc khác, vùng miền khác để từ đó chế biến thành của mình. Đây cũng là điểm nổi bật của ẩm thực nước ta từ Bắc chí Nam.
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 8

Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
TÝnh Ýt mì: Các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít mỡ, không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây, cũng không dùng nhiều dầu mỡ như món của người Hoa.
TÝnh ®Ëm ®μ h- ¬ng vÞ: Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với rất nhiều gia vị khác ...nên món ăn rất đậm đà. Mỗi món khác nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị.
TÝnh tæng hoμ nhiÒu chÊt nhiÒu vÞ: Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lo1i thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo. Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo... TÝnh ngon vμ lμnh: Cụm từ ngon lành đã gói ghém được tinh thần ăn của người Việt. Ẩm thực Việt Nam là sự kết hợp giữa các món, các vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng. Những thực phẩm mát như thịt vịt, ốc thường được chế biến kèm với các gia vị ấm nóng như gừng, rau răm... Đó là cách cân bằng âm dương rất thú vị, chỉ có người Việt Nam mới có...
TÝnh dïng ®òa: Gắp là một nghệ thuật, gắp sao cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn... Đôi đũa Việt có mặt trong mọi bữa cơm gia đình, ngay cả khi quay nướng, người Việt cũng ít dùng nĩa để xiên thức ăn như người phương Tây.
TÝnh céng ®ång: Tính cộng đồng thể hiện rất rõ trong ẩm thực Việt Nam, bao giờ trong bữa cơm cũng có bát nước mắm chấm chung, hay múc riêng ra từng bát nhỏ từ bát chung ấy.
TÝnh hiÕu kh ̧ch: Trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen mời. Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác...
TÝnh dän thμnh m©m: Dän nhiÒu mãn cïng lóc trong b÷a ̈n lμ nÐt ®Æc tr- ng trong v ̈n hãa ̈n uèng cña ng- êi ViÖt Nam. Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều món ăn trong một bữa lên cùng một lúc chứ không như phương Tây ăn món nào mới mang món đó ra.
V ̈n hãa Èm thùc th× g3⁄4n liÒn víi con ng- êi vμ khÈu vÞ l©u ®êi cña c- d©n b¶n ®Þa th- êng khã cã thay ®æi lín. ChÝnh v× vËy nã trë thμnh truyÒn thèng Èm thùc cña ng- êi ViÖt Nam nãi chung vμ cña ng- êi Th ̧i ë Mai Ch©u - Hßa B×nh nãi riang.
Sinh viên: Nguyễn Công Lý - Lớp: VH1002 9

Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình với sự phát triển du lịch
1.2. kh ̧i qu ̧t về tộc ng- ời th ̧i ở mai châu - hòa bình

1.2.1. vμi nét về huyện mai châu tỉnh hòa bình

1.2.1.1. điều kiện tự nhian

mai châu lμ một huyện vùng cao, nằm ở phía tây b3⁄4c hoμ bình, có to1 độ địa lý 20020’-20045’ vĩ b3⁄4c vμ 104031’-105016’ kinh đông.
Mai Châu là huyện cực tây của tỉnh, phía bắc giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa, phía bắc giáp huyện Đà Bắc, phía đông giáp huyện Tân Lạc.
Theo thèng ka n ̈m 2002, huyÖn Mai Ch©u cã tæng diÖn tÝch tù nhian lμ 519 km2 (chiÕm 11,1% tæng diÖn tÝch toμn tØnh), diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp lμ 5.033,24 ha, chiÕm 9,71%, diÖn tÝch ®Êt l©m nghiÖp lμ 35.505,15 ha, chiÕm 68,46%, phÇn cßn l1i lμ ®Êt ë, ®Êt chuyan dông, ®Êt ch- a sö dông vμ s«ng suèi, nói ® ̧ chiÕm 21,83%.
Địa hình Mai Châu khá phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe, suối và núi cao. Theo đặc điểm địa hình, có thể chia thành hai vùng rõ rệt:
- Vùng thấp phân bố dọc theo suối Xia, suối Mùn và quốc lộ 15, có diện tích gần 2.000 ha, địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
- Vùng cao giống như một vành đai bao quanh huyện, gồm 8 xã với tổng diện tích trên 400km2, có nhiều dãy núi, địa hình cao và hiểm trở. Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 800 - 900m, điểm cao nhất là 1.536m (thuộc địa phận xã Pà Cò), điểm thấp nhất là 220m (thị trấn Mai Châu). Độ dốc trung bình từ 300 đến 350. Nhìn tổng thể, địa hình Mai Châu thấp dần theo chiều từ tây bắc xuống đông nam.
Ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, khí hậu của vùng Mai Châu chịu ảnh hưởng rõ rệt của chế độ gió mùa tây bắc, mang sắc thái riêng của khí hậu nhiệt đới núi cao, bức xạ của vùng tương đối thấp, số giờ nóng trong ngày vào mùa hè là 5 - 6 giờ, mùa đông là 3 - 4 giờ, ®ộ ẩm trung bình năm đạt 82%. Khí hậu Mai Châu một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 9, bình quân có 122 ngày mưa/năm, cao nhất là 146 ngày, chịu ảnh hưởng nhiều của bão lốc và gió Lào. Trong mùa mưa có gió nam luôn bổ sung độ ẩm và hơi nước, cường độ gió tương đối mạnh. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top