lamtuyethai157
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Văn hóa chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam.
§Ò ¸n m«n häc
SV: NguyÔn Thj Thuû Líp: Qu¶n trÞ chÊt lîng 50
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa chất lượng
1.1 Khái niệm về văn hóa chất lượng
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
Văn hoá: Là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau,
liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Văn hoá có nguồn gốc từ tiếng Latinh ‘colere’ có nghĩa là giữ gìn, chăm sóc,
tạo dựng (www.wikipedia.org). Vào giữa thế kỷ 19, “văn hoá” bắt đầu được hiểu như một khái niệm trừu tượng, thoát ly khỏi cách hiểu trên và bao hàm những ý nghĩa phức tạp, đa chiều hơn.
Theo quan niệm về “văn hoá” của Bodley (1994): văn hoá là một hiện tượng xã
hội, có thể chia sẻ, học tập và có ý nghĩa tượng trưng. Mahatama Gandhi đã khẳng định “Không văn hóa nào có thể tồn tại nếu nó tìm cách trở nên độc tôn”.
Cuối thế kỷ XX, lý thuyết văn hoá được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (Van
Maanen 1988; Gagliardi 1990; Pedersen&Dobbin 2006…). Các nghiên cứu tập trung vào quan điểm văn hoá hỗ trợ cho việc hiểu các hành vi xã hội và hành vi tổ chức. Văn hoá được hiểu là sự chia sẻ về niềm tin, các giá trị, thái độ, thể chế và hành vi làm nên đặc trưng của các thành viên trong cộng đồng hay tổ chức.
Theo từ điển tiếng Việt, Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử; là những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần; văn hoá cũng thể hiện trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.
Như vậy văn hóa là một phạm trù phức tạp và đa dạng. Để hiểu bản chất của
văn hóa, cần xem xét các yếu tố cấu thành văn hóa. Dựa vào khái niệm về văn hóa, có thể chia văn hóa thành hai lĩnh vực cơ bản là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Văn hóa vật chất: là toàn bộ những giá trị sáng tạo được thể hiện trong các của cải vật chất do con người tạo ra. Đó là các sản phẩm hàng hóa, công cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế như giao thông, thông tin, nguồn năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục và cơ sở hạ tầng tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội. Văn hóa vật chất được thể hiện qua đời sống vật chất của quốc gia. Chính vì vậy văn hóa vật chất sẽ ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế đó.Một điểm lưu ý khi xem xét đến văn hóa vật chất, chúng ta xem xét cách con người làm ra những sản phẩm vật chất thể hiện ở tiến bộ kỹ thuật và
Ngày nay quá trình toàn cầu hóa, tính cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng gia tăng đã làm thị trường biến đổi. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376462&pageNumber=2&documentKindID=1
§Ò ¸n m«n häc
SV: NguyÔn Thj Thuû Líp: Qu¶n trÞ chÊt lîng 50
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa chất lượng
1.1 Khái niệm về văn hóa chất lượng
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
Văn hoá: Là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau,
liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Văn hoá có nguồn gốc từ tiếng Latinh ‘colere’ có nghĩa là giữ gìn, chăm sóc,
tạo dựng (www.wikipedia.org). Vào giữa thế kỷ 19, “văn hoá” bắt đầu được hiểu như một khái niệm trừu tượng, thoát ly khỏi cách hiểu trên và bao hàm những ý nghĩa phức tạp, đa chiều hơn.
Theo quan niệm về “văn hoá” của Bodley (1994): văn hoá là một hiện tượng xã
hội, có thể chia sẻ, học tập và có ý nghĩa tượng trưng. Mahatama Gandhi đã khẳng định “Không văn hóa nào có thể tồn tại nếu nó tìm cách trở nên độc tôn”.
Cuối thế kỷ XX, lý thuyết văn hoá được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (Van
Maanen 1988; Gagliardi 1990; Pedersen&Dobbin 2006…). Các nghiên cứu tập trung vào quan điểm văn hoá hỗ trợ cho việc hiểu các hành vi xã hội và hành vi tổ chức. Văn hoá được hiểu là sự chia sẻ về niềm tin, các giá trị, thái độ, thể chế và hành vi làm nên đặc trưng của các thành viên trong cộng đồng hay tổ chức.
Theo từ điển tiếng Việt, Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử; là những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần; văn hoá cũng thể hiện trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.
Như vậy văn hóa là một phạm trù phức tạp và đa dạng. Để hiểu bản chất của
văn hóa, cần xem xét các yếu tố cấu thành văn hóa. Dựa vào khái niệm về văn hóa, có thể chia văn hóa thành hai lĩnh vực cơ bản là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Văn hóa vật chất: là toàn bộ những giá trị sáng tạo được thể hiện trong các của cải vật chất do con người tạo ra. Đó là các sản phẩm hàng hóa, công cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế như giao thông, thông tin, nguồn năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục và cơ sở hạ tầng tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội. Văn hóa vật chất được thể hiện qua đời sống vật chất của quốc gia. Chính vì vậy văn hóa vật chất sẽ ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế đó.Một điểm lưu ý khi xem xét đến văn hóa vật chất, chúng ta xem xét cách con người làm ra những sản phẩm vật chất thể hiện ở tiến bộ kỹ thuật và
Ngày nay quá trình toàn cầu hóa, tính cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng gia tăng đã làm thị trường biến đổi. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376462&pageNumber=2&documentKindID=1