daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài


Khái niệm nhà ở trong tiếng Anh là “house”, Pháp “maison” hay Ý là
“casa” đều có mục đích chung là dùng để chỉ một thực thể vật chất làm nơi cư
ngụ của con người; trong đó, kiến trúc ln được liên kết với những vấn đề về
bản sắc thị giác và bản sắc văn hóa. Đối với người Việt, nhà ở khơng chỉ là thứ
che mưa, che nắng, mà cịn là biểu chưng của tinh thần gia tộc, là “đình miếu”
của con cháu thờ phụng tổ tiên, là một hình thức tư hữu tài sản có màu sắc tơn
giáo. Vì vậy, kiến trúc nhà ở Việt Nam thường gắn liền với văn hóa bản sắc
người Việt.

2. Tình hình nghiên cứu.
Cho đến nay những vẫn đề nghiên cứu về kiến trúc nhà ở truyền thống của
Việt Nam vẫn luôn là đề tài đáng chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Trong đó


kiến trúc nhà ở truyền thống như một nét đẹp văn hóa của Việt Nam, thể hiện
tinh thần dân tộc và cái tui mỗi cá nhân, mỗi vùng miền trong việc xây nhà
dựng cửa. Luận văn tiến sĩ Khuất Tân Hưng làm về “Mối quan hệ giữa văn hóakiến truc trong nhà ở vùng Đông Bắc Bộ” (2007) đã nghiên cứu và tiếp cận kiến
trúc nhà ở dân gian từ góc độ văn hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên ở Việt
Nam. Ngồi ra, cịn một số cơng trình nghiên cứu văn hóa kiến trúc nhà ở
truyền thống cũng như sự biến đổi trong giai đoạn ngày nay. Hay một số tác
phẩm nghiên cứu về nhà ở của các dân tộc thiểu số từ các thế kỷ trước, như “
Việt điện U linh” của Lý Tế Xuyên thế kỷ XIV, “Lĩnh Nam Chích quái” của Vũ
Quỳnh và Kiều Phú thể ký XV,..Tất cả đều nhắc đến một vấn đề chúng nhất là
nét đẹp của văn hóa truyền thống nhà ở.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là về vấn đề kiến trúc nhà ở truyền thống ở Việt Nam.
Từ đó nhìn nhận đến những biến đổi của kiến trúc nhà ở hiện tại.
Nhiệm vụ: Để đạt được những mục đích nêu trên có những nhiệm vụ như
sau: nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn những vấn đề lí luận cơ bản về nền kiến

trúc nhà ở truyền thống; đưa ra những phương hướng và các giải pháp cơ bản
nhằm hồn thiện hơn cách nhìn nhận về kiến trúc nhà ở xưa và nay.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng chính là kiến trúc nhà ở truyền thống việt Nam và liên hệ đến
kiến trúc nhà ở hiện tại.
Phạm vi nghiên cứu là kiến trúc nhà được hình thành từ những giai đoạn
trong lịch sử, kiến trúc nhà ở đặc trưng và riêng biệt của từng kiểu gia đình,
từng vùng miền,..; nghiên cứu sự thay đổi từ quá khứ đến hiện tại.

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Vì đối tượng nghiên cứu ở đây là kiến trúc nhà ở truyền thống nên cơ sở lý
luận sẽ dựa trên tiến trình lịch sử và sự phát triển hình thành của nó để nghiên
cứu vấn đề trên.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ
thể là: phương pháp lịch sử và logic, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ
thống hóa,... Thơng qua đó những vấn đề có liên quan đến đề tài được xem xét,
đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, đảm bảo tính đầy đủ, tồn diện, có hệ
thống và xác thực theo những nội dung cụ thể trong bài tiểu luận

6. Kết cấu đề tài


Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của bài tiểu luận được chia làm 3 chương: Chương 1 là lịch sử kiến trúc
nhà ở Việt Nam; Chương 2 là kiến trúc nhà ở Việt Nam truyền thống; Chương 3
là những biến đổi trong kiến trúc nhà ở Việt Nam hiện nay.

B.Nội dung
Chương 1. Lịch sử kiến trúc nhà ở Việt Nam

1.1. Sơ lược kiến trúc nhà ở Việt Nam
Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mầm mống của sự tạo ra
các không gian sống của con người đã bắt đầu từ 4000 năm nay. Lịch sử kiến
trúc Việt Nam được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ vua Hùng (trước
207 TCN) với nền văn hóa Văn Lang- Âu Lạc. Với trình độ kỹ thuật đúc đồng
nổi tiếng- thời kỳ văn hóa Đơng Sơn. Thời kỳ này, qua các di tích khảo cổ, đặc
biệt là trên mặt trống đồng Ngọc Lũ còn ghi lại nét sinh hoạt thời xưa và những
kiểu loại nhà sàn. Đó là những kiến trúc truyền thống lâu đời phù hợp với mơi
trường thiên nhiên của đất nước.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở tại các đô thị lớn Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
T Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với kiến trúc và điêu khắc Phật giáo Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 2
K Có ý kiến cho rằng: Văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa con người. Bằng các tác phẩm văn học Văn học 0
P NHỮNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HÓA CỦA HOÀNG THÀNH THĂNG LONG Tài liệu chưa phân loại 0
J Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX) Tài liệu chưa phân loại 0
M Kiến trúc văn miếu Quốc Tử Giám dưới góc nhìn văn hóa Tài liệu chưa phân loại 2
C Xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở công ty TNHH kiến trúc và xây dựng ARC Luận văn Kinh tế 6
N nhận thức tâm đắc và ý kiến đề xuất về vai trò, vị trí và giải pháp xây dựng Văn hóa doanh nghiệp góp phần xây dựng môi trường làm việc tốt đẹp nơi cơ quan, đơn vị công tác tương lai của mình Tài liệu chưa phân loại 0
P Ảnh hưởng của văn hóa tôn giáo, chữ viết văn học, nghệ thuật kiến trúc, lễ hội và ẩm thực Ấn Độ đến đông nam á Tài liệu chưa phân loại 2
P Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của di tích chùa Bút Tháp ở Bắc Ninh trong phát triển du lịch Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top