Download Luận văn Văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ vận tải Traco trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu
Danh mục các hình
Danh mục các hộp
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1. Vai trò của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 5
1.1.2. Tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9
1.2. Các yếu tố tạo nên văn hóa kinh doanh 13
1.2.1. Triết lý kinh doanh 14
1.2.2. Đạo đức kinh doanh 17
1.2.3. Văn hóa doanh nhân 18
1.2.4. Văn hóa ứng xử với khách hàng 20
1.2.4. Các hình thức văn hóa kinh doanh khác 21
1.3. Xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp 25
1.3.1. Quan điểm về xây dựng văn hóa kinh doanh 25
1.3.2. Quy trình xây dựng văn hóa kinh doanh 27
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh 34
1.4.1. Nền văn hóa xã hội 34
1.4.2. Thể chế xã hội 34
1.4.3. Sự khác biệt, giao lưu văn hóa và quá trình toàn cầu hóa 35
1.4.4. Văn hóa ngành kinh doanh 36
1.4.5. Khách hàng 36
1.5. Một số bài học về xây dựng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước 36
1.5.1. Các điển hình về xây dựng văn hóa kinh doanh của một số doanh nghiệp trong và ngoài nước 36
1.5.2. Các bài học về xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp 41
Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI TRACO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 44
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty 44
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 44
2.1.2. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần d?ch v? vận tải TRACO 45
2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty 46
2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 47
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2006 58
2.2. Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh của công ty TRACO trong thời gian qua 62
2.2.1. Triết lý kinh doanh của Công ty 62
2.2.2. Đạo đức kinh doanh 64
2.2.3. Văn hóa doanh nhân 66
2.2.4. Về văn hóa ứng xử với khách hàng 71
2.2.5. Các quy chế, quy định nội bộ 73
2.2.6. Các truyền thống 78
2.2.7. Các biểu trưng và hình ảnh 82
2.3. Đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của công ty 85
2.3.1. Nh÷ng thµnh c«ng vµ h¹n chÕ 85
2.3.2. Nh÷ng nguyªn nh©n cña c¸c h¹n chÕ 87
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI TRACO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 89
3.1. Phương hướng phát triển của ngành giao thông vận tải và của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO 89
3.1.1. Quan điểm phát triển của ngành và chiến lược phát triển vận tải và dịch vụ vận tải trong chiến lược ngành giao thông vận tải 89
3.1.2. Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới 93
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO trong thời gian tới 94
3.2.1. Các giải pháp chủ yếu 95
3.2.2. Các giải pháp khác 111
3.3. Các kiến nghị 114
KẾT LUẬN 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 120
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-luan_van_van_hoa_kinh_doanh_cua_cong_ty_co_phan_di.JoS63b2kay.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40187/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Cụ thể là:
Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Trung ương (VINAFCO), trụ sở chính tại Hà Nội, có chi nhánh tại Hải Phòng. Đây là một công ty cũng có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ vận tải. Hiện nay có 365 lao động trong đó trên 30% có trình độ đại học, phương tiện chủ lực của VINAFCO ngoài xe tải các loại còn có 02 tàu biển và 6300 m2 kho bãi, tiềm lực tài chính đủ mạnh trong những năm gần đây liên tục làm ăn có lãi, hoạt động marketing được chú trọng. Ngoài kinh doanh DVVT công ty còn đầu tư vào sản xuất và tham gia liên doanh với đối tác Nhật Bản hoạt động trong lĩnh vực vận tải đa cách. Đây là một đối thủ rất mạnh trong hiện tại và tương lai.
Công ty Liên doanh vận tải hỗn hợp Việt Nhật số 2 là một liên doanh giữa Công ty vận tải ô tô số 2 với Công ty LOGITEM Nhật Bản trực thuộc Cục Đường bộ Việt Nam - Bộ GTVT, có trụ sở tại thị trấn Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội. Công ty này có trên 300 lao động trong đó có tới 31,4% có trình độ đại học và trên đại học; có 11 xe tải, 11 phương tiện xếp dỡ các loại và 03 tầu là LOGITEM 04, 07, 12; có khả năng huy động và sử dụng vốn có hiệu quả; Công ty này được thành lập năm 1994 tuy tuổi đời còn trẻ so với các đàn anh, nhưng công ty này lại có tiềm lực về vốn, về phương tiện cũng đang là một đối thủ cạnh tranh của Công ty TRACO.
Như vậy, có thể thấy các đối thủ cạnh tranh chính của công ty mặc dù trụ sở chính ở Hà Nội nhưng đều là những doanh nghiệp trực thuộc Bộ GTVT, có chi nhánh ở Hải Phòng, có các điều kiện vĩ mô tương tự công ty; có khả năng, tiềm lực dồi dào là những thách thức không nhỏ đối với công ty trong quá trình phát triển.
- Nhà cung cấp: là những doanh nghiệp vận tải có phương tiện chuyên chở, phương tiện xếp dỡ như: cảng Hải Phòng, cảng Cửa Cấm, cảng Vật Cách, xí nghiệp Liên hiệp vận tải đường sắt khu vực I, xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp cảng Đà Nẵng, công ty Vận tải biển III và hàng chục công ty TNHH vận tải biển tại Hải Phòng. Những nhà cung cấp này đã gắn bó với công ty trong nhiều năm qua và luôn sẵn sàng đáp ứng kịp thời các yêu cầu về phương tiện khi công ty một cách nhanh nhất.
- Đối thủ tiềm ẩn: kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, các doanh nghiệp kinh doanh DVVT trong nước hiện nay mới chủ yếu đáp ứng yêu cầu DVVT nội địa với những cách vận tải khác nhau với giá thành khá cao do hạn chế hệ thống DVVT chưa đồng bộ. Nhu cầu DVVT phục vụ hoạt động TMQT gần như còn bỏ ngỏ. Thị trường DVVT Việt Nam hiện nay là mảnh đất màu mỡ mà nhiều hãng vận tải nước ngoài, các đại lý tàu biển lớn trên thế giới đang tìm cách xâm nhập. Hơn nữa quan điểm của ngành GTVT trong chiến lược phát triển DVVT cũng cho rằng: "trên lĩnh vực DVVT hình thành các tập đoàn DVVT bốc xếp mạnh, nhanh chóng phát triển tổ chức liên hiệp DVVT trong nước, áp dụng rộng rãi DVVT đa cách giữa các quốc gia". Đó chính là cơ hội và cũng là một thách thức tiềm ẩn đối với các doanh nghiệp kinh doanh DVVT nói chung và công ty TRACO nói riêng.
- Sản phẩm thay thế: DVVT hàng hóa là một bộ phận đắc lực cấu thành hoạt động Logistics. Vận tải tham gia vào hệ thống này là vận tải đa cách (Multimodal). Đây là cách vận tải mà việc vận chuyển hàng hóa có sử dụng ít nhất hai dạng phương tiện vận tải trở lên. Vận tải đa cách ra đời thay thế các cách vận tải riêng lẻ sẽ mang lại các lợi ích: giảm thời hao phí, giảm thiểu công đoạn thủ tục, tiết kiệm chi phí, thủ tục nhanh gọn, giảm giá thành. Hay nói cách khác là cách vận tải thay thế này sẽ tập trung vào một đầu mối duy nhất phối hợp các khâu tạo sự thống nhất thông suốt từ nơi gửi đến nơi nhận.
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2006
Cũng như rất nhiều doanh nghiệp ở nước ta, từ khi nền kinh tế có sự chuyển sang cơ chế quản lý mới, Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO không còn nhận được sự bao cấp của Nhà nước, phải bươn trải để tự khẳng định mình.
Dưới sự định hướng của Đảng và Nhà nước, của ngành GTVT, HĐQT công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết một lòng tìm hướng đi mới để không những khẳng định sự tồn tại mà còn phát triển trong điều kiện thị trường đầy biến động.
Nếu trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây công ty hoạt động dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch được Bộ GTVT giao, đó là những kế hoạch mang tính chủ quan, cứng nhắc thì trong điều kiện mới với cơ chế tự hạch toán, tự vay, tự trả, lấy thu bù chi khiến công ty gặp không ít khó khăn do chưa quen với cơ chế vận hành đầy linh hoạt. Song với sự năng động, chịu khó tiếp cận kiến thức mới hiện ban lãnh đạo công ty đã chủ động trong việc xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh và đã đạt được những thành công đáng kể.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO giai đoạn 2002 - 2006
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
1
Doanh thu
Thực hiện
1000 đ
36.852.329
38.315.062
44.149.356
55.179.848
72.866.779
% Kế hoạch
%
118,9
116,1
114,7
111,5
104,8
2
Lợi nhuận sau thuế
1000 đ
650.168
991.570
1.653.865
2.736.828
3.029.789
3
Nộp ngân sách
1000 đ
1.056.000
1.500.000
3.005.532
3..247.940
3.709.641
4
Lao động
Người
170
170
166
179
187
- Lao động dài hạn
"
149
136
121
125
127
- Lao động mùa vụ
"
21
34
45
54
60
5
Thu nhập bình quân
1000 đ
1.100
1..200
1.350
1.540
1.850
6
Cổ tức năm
%
20
21
22
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO (2002-2006)
Về chỉ tiêu doanh thu đạt được bước nhảy vọt (doanh thu năm 2006 tăng gần gấp đôi so với năm 2002) sản lượng dịch vụ tăng cao và tốc độ tăng doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu năm 2003 chỉ tăng 3% so với năm 2002, đặc biệt từ sau khi triển khai thực hiện CLKD năm 2004 tăng 15% so với năm 2003, năm 2005 tăng 25% so với năm 2004 và năm 2006 tăng 32% so với năm 2005. Những con số đó là kết quả của những nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, trong đó nổi bật vai trò của người lãnh đạo công ty. Điều này cũng đã chứng minh được tính đúng đắn hướng đi của CLKD mà công ty đã hoạch định.
Tuy nhiên, khi so sánh doanh thu thực hiện so với kế hoạch biểu 2.1 lại thấy % hoàn thành kế hoạch lại có xu hướng giảm, nếu như năm 2002 doanh thu thực hiện đạt 118,9% so với kế hoạch thì năm 2006 mặc dù doanh thu cao như vậy nhưng chỉ đạt có 104,8% so với kế hoạch.
Doanh số
N¨m
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO (2002-2006)
Câu hỏi đặt ra là với chỉ tiêu kế hoạch xây dựng cao như vậy thì liệu những năm tiếp theo của thời kỳ chiến lược công ty có hoàn thành được kế hoạch không? Điều này lại phản ánh một thực tế mà rất nhiều doanh nghiệp mắc phải trong khi đưa ra những chỉ tiêu định lượng được hoạch định chưa sát thực tế.
Về chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu tăng cũng là một nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng. Nhưng một lý do không kém phần quan trọng nữa làm cho l
Download miễn phí Luận văn Văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ vận tải Traco trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu
Danh mục các hình
Danh mục các hộp
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1. Vai trò của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 5
1.1.2. Tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9
1.2. Các yếu tố tạo nên văn hóa kinh doanh 13
1.2.1. Triết lý kinh doanh 14
1.2.2. Đạo đức kinh doanh 17
1.2.3. Văn hóa doanh nhân 18
1.2.4. Văn hóa ứng xử với khách hàng 20
1.2.4. Các hình thức văn hóa kinh doanh khác 21
1.3. Xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp 25
1.3.1. Quan điểm về xây dựng văn hóa kinh doanh 25
1.3.2. Quy trình xây dựng văn hóa kinh doanh 27
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh 34
1.4.1. Nền văn hóa xã hội 34
1.4.2. Thể chế xã hội 34
1.4.3. Sự khác biệt, giao lưu văn hóa và quá trình toàn cầu hóa 35
1.4.4. Văn hóa ngành kinh doanh 36
1.4.5. Khách hàng 36
1.5. Một số bài học về xây dựng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước 36
1.5.1. Các điển hình về xây dựng văn hóa kinh doanh của một số doanh nghiệp trong và ngoài nước 36
1.5.2. Các bài học về xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp 41
Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI TRACO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 44
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty 44
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 44
2.1.2. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần d?ch v? vận tải TRACO 45
2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty 46
2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 47
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2006 58
2.2. Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh của công ty TRACO trong thời gian qua 62
2.2.1. Triết lý kinh doanh của Công ty 62
2.2.2. Đạo đức kinh doanh 64
2.2.3. Văn hóa doanh nhân 66
2.2.4. Về văn hóa ứng xử với khách hàng 71
2.2.5. Các quy chế, quy định nội bộ 73
2.2.6. Các truyền thống 78
2.2.7. Các biểu trưng và hình ảnh 82
2.3. Đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của công ty 85
2.3.1. Nh÷ng thµnh c«ng vµ h¹n chÕ 85
2.3.2. Nh÷ng nguyªn nh©n cña c¸c h¹n chÕ 87
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI TRACO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 89
3.1. Phương hướng phát triển của ngành giao thông vận tải và của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO 89
3.1.1. Quan điểm phát triển của ngành và chiến lược phát triển vận tải và dịch vụ vận tải trong chiến lược ngành giao thông vận tải 89
3.1.2. Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới 93
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO trong thời gian tới 94
3.2.1. Các giải pháp chủ yếu 95
3.2.2. Các giải pháp khác 111
3.3. Các kiến nghị 114
KẾT LUẬN 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 120
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-luan_van_van_hoa_kinh_doanh_cua_cong_ty_co_phan_di.JoS63b2kay.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40187/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
tải 1 TRACO.Cụ thể là:
Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Trung ương (VINAFCO), trụ sở chính tại Hà Nội, có chi nhánh tại Hải Phòng. Đây là một công ty cũng có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ vận tải. Hiện nay có 365 lao động trong đó trên 30% có trình độ đại học, phương tiện chủ lực của VINAFCO ngoài xe tải các loại còn có 02 tàu biển và 6300 m2 kho bãi, tiềm lực tài chính đủ mạnh trong những năm gần đây liên tục làm ăn có lãi, hoạt động marketing được chú trọng. Ngoài kinh doanh DVVT công ty còn đầu tư vào sản xuất và tham gia liên doanh với đối tác Nhật Bản hoạt động trong lĩnh vực vận tải đa cách. Đây là một đối thủ rất mạnh trong hiện tại và tương lai.
Công ty Liên doanh vận tải hỗn hợp Việt Nhật số 2 là một liên doanh giữa Công ty vận tải ô tô số 2 với Công ty LOGITEM Nhật Bản trực thuộc Cục Đường bộ Việt Nam - Bộ GTVT, có trụ sở tại thị trấn Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội. Công ty này có trên 300 lao động trong đó có tới 31,4% có trình độ đại học và trên đại học; có 11 xe tải, 11 phương tiện xếp dỡ các loại và 03 tầu là LOGITEM 04, 07, 12; có khả năng huy động và sử dụng vốn có hiệu quả; Công ty này được thành lập năm 1994 tuy tuổi đời còn trẻ so với các đàn anh, nhưng công ty này lại có tiềm lực về vốn, về phương tiện cũng đang là một đối thủ cạnh tranh của Công ty TRACO.
Như vậy, có thể thấy các đối thủ cạnh tranh chính của công ty mặc dù trụ sở chính ở Hà Nội nhưng đều là những doanh nghiệp trực thuộc Bộ GTVT, có chi nhánh ở Hải Phòng, có các điều kiện vĩ mô tương tự công ty; có khả năng, tiềm lực dồi dào là những thách thức không nhỏ đối với công ty trong quá trình phát triển.
- Nhà cung cấp: là những doanh nghiệp vận tải có phương tiện chuyên chở, phương tiện xếp dỡ như: cảng Hải Phòng, cảng Cửa Cấm, cảng Vật Cách, xí nghiệp Liên hiệp vận tải đường sắt khu vực I, xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp cảng Đà Nẵng, công ty Vận tải biển III và hàng chục công ty TNHH vận tải biển tại Hải Phòng. Những nhà cung cấp này đã gắn bó với công ty trong nhiều năm qua và luôn sẵn sàng đáp ứng kịp thời các yêu cầu về phương tiện khi công ty một cách nhanh nhất.
- Đối thủ tiềm ẩn: kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, các doanh nghiệp kinh doanh DVVT trong nước hiện nay mới chủ yếu đáp ứng yêu cầu DVVT nội địa với những cách vận tải khác nhau với giá thành khá cao do hạn chế hệ thống DVVT chưa đồng bộ. Nhu cầu DVVT phục vụ hoạt động TMQT gần như còn bỏ ngỏ. Thị trường DVVT Việt Nam hiện nay là mảnh đất màu mỡ mà nhiều hãng vận tải nước ngoài, các đại lý tàu biển lớn trên thế giới đang tìm cách xâm nhập. Hơn nữa quan điểm của ngành GTVT trong chiến lược phát triển DVVT cũng cho rằng: "trên lĩnh vực DVVT hình thành các tập đoàn DVVT bốc xếp mạnh, nhanh chóng phát triển tổ chức liên hiệp DVVT trong nước, áp dụng rộng rãi DVVT đa cách giữa các quốc gia". Đó chính là cơ hội và cũng là một thách thức tiềm ẩn đối với các doanh nghiệp kinh doanh DVVT nói chung và công ty TRACO nói riêng.
- Sản phẩm thay thế: DVVT hàng hóa là một bộ phận đắc lực cấu thành hoạt động Logistics. Vận tải tham gia vào hệ thống này là vận tải đa cách (Multimodal). Đây là cách vận tải mà việc vận chuyển hàng hóa có sử dụng ít nhất hai dạng phương tiện vận tải trở lên. Vận tải đa cách ra đời thay thế các cách vận tải riêng lẻ sẽ mang lại các lợi ích: giảm thời hao phí, giảm thiểu công đoạn thủ tục, tiết kiệm chi phí, thủ tục nhanh gọn, giảm giá thành. Hay nói cách khác là cách vận tải thay thế này sẽ tập trung vào một đầu mối duy nhất phối hợp các khâu tạo sự thống nhất thông suốt từ nơi gửi đến nơi nhận.
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2006
Cũng như rất nhiều doanh nghiệp ở nước ta, từ khi nền kinh tế có sự chuyển sang cơ chế quản lý mới, Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO không còn nhận được sự bao cấp của Nhà nước, phải bươn trải để tự khẳng định mình.
Dưới sự định hướng của Đảng và Nhà nước, của ngành GTVT, HĐQT công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết một lòng tìm hướng đi mới để không những khẳng định sự tồn tại mà còn phát triển trong điều kiện thị trường đầy biến động.
Nếu trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây công ty hoạt động dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch được Bộ GTVT giao, đó là những kế hoạch mang tính chủ quan, cứng nhắc thì trong điều kiện mới với cơ chế tự hạch toán, tự vay, tự trả, lấy thu bù chi khiến công ty gặp không ít khó khăn do chưa quen với cơ chế vận hành đầy linh hoạt. Song với sự năng động, chịu khó tiếp cận kiến thức mới hiện ban lãnh đạo công ty đã chủ động trong việc xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh và đã đạt được những thành công đáng kể.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO giai đoạn 2002 - 2006
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
1
Doanh thu
Thực hiện
1000 đ
36.852.329
38.315.062
44.149.356
55.179.848
72.866.779
% Kế hoạch
%
118,9
116,1
114,7
111,5
104,8
2
Lợi nhuận sau thuế
1000 đ
650.168
991.570
1.653.865
2.736.828
3.029.789
3
Nộp ngân sách
1000 đ
1.056.000
1.500.000
3.005.532
3..247.940
3.709.641
4
Lao động
Người
170
170
166
179
187
- Lao động dài hạn
"
149
136
121
125
127
- Lao động mùa vụ
"
21
34
45
54
60
5
Thu nhập bình quân
1000 đ
1.100
1..200
1.350
1.540
1.850
6
Cổ tức năm
%
20
21
22
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO (2002-2006)
Về chỉ tiêu doanh thu đạt được bước nhảy vọt (doanh thu năm 2006 tăng gần gấp đôi so với năm 2002) sản lượng dịch vụ tăng cao và tốc độ tăng doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu năm 2003 chỉ tăng 3% so với năm 2002, đặc biệt từ sau khi triển khai thực hiện CLKD năm 2004 tăng 15% so với năm 2003, năm 2005 tăng 25% so với năm 2004 và năm 2006 tăng 32% so với năm 2005. Những con số đó là kết quả của những nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, trong đó nổi bật vai trò của người lãnh đạo công ty. Điều này cũng đã chứng minh được tính đúng đắn hướng đi của CLKD mà công ty đã hoạch định.
Tuy nhiên, khi so sánh doanh thu thực hiện so với kế hoạch biểu 2.1 lại thấy % hoàn thành kế hoạch lại có xu hướng giảm, nếu như năm 2002 doanh thu thực hiện đạt 118,9% so với kế hoạch thì năm 2006 mặc dù doanh thu cao như vậy nhưng chỉ đạt có 104,8% so với kế hoạch.
Doanh số
N¨m
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO (2002-2006)
Câu hỏi đặt ra là với chỉ tiêu kế hoạch xây dựng cao như vậy thì liệu những năm tiếp theo của thời kỳ chiến lược công ty có hoàn thành được kế hoạch không? Điều này lại phản ánh một thực tế mà rất nhiều doanh nghiệp mắc phải trong khi đưa ra những chỉ tiêu định lượng được hoạch định chưa sát thực tế.
Về chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu tăng cũng là một nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng. Nhưng một lý do không kém phần quan trọng nữa làm cho l