linhxinh_xinh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của toàn Đảng, toàn dân ta bao gồm
nhiều nội dung, trong đó có các nội dung chủ yếu nhất: Xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền chủ nghĩa; xây
dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Các nội dung đó hoà trong một
tổng thể không tách rời, không thiếu mặt nào. Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là nền tảng vật chất cho phát triển. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa bảo đảm vận hành kinh tế - xã hội theo pháp luật. Đời sống kinh tế, xã hội,
văn hoá được xây dựng và vận hành bởi văn hoá pháp lý. Văn hoá pháp lý trong xã
hội thực sự là công cụ, đồng thời là cách điều hành xã hội; nó vừa là mục
tiêu, vừa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thực tiễn xã hội và khoa học hiện đại, cho thấy văn hóa là một yếu tố nội
sinh của xã hội, nó không chỉ là mục tiêu và kết quả mà còn là chìa khóa và động
lực của sự phát triển. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thức được tầm quan
trọng của văn hóa đối với sự phát triển của đất nước. ở nước ta, trong “Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, trong văn kiện các kỳ
Đại hội và các Hội nghị Trung ương của Đảng, đã hết sức quan tâm đến vai trò và
vị trí của văn hóa. Đảng ta luôn luôn nhấn mạnh: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội” [7,
tr.110].
Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta đã thu
được nhiều kết quả to lớn trong đó có sự phát triển văn hóa. Tuy nhiên, mặt tiêu cực
của cơ chế thị trường cũng tác động đến môi trường văn hóa, đến một số cán bộ
lãnh đạo làm nảy sinh nhiều điều đáng lo ngại, như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật đã chỉ ra: "Tình hình tham nhũng, suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
là rất nghiêm trọng" [9, tr.176].
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân
và vì dân rất cần một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đức, có tài. Đó là những người
đảm nhiệm những trọng trách ở mọi cấp, mọi ngành từ trung ương đến cơ sở, đại
diện cho Đảng, Nhà nước và sự ủy quyền của nhân dân để xây dựng và thực thi các
chủ trương, chính sách, pháp luật; là nhân tố có tính chất quyết định đối với công
cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Cán bộ lãnh đạo là người thay mặt cho lợi ích
của quần chúng nhân dân, lãnh đạo quần chúng nhân dân, nên phải có uy tín trước
dân. Uy tín của cán bộ lãnh đạo được tạo ra từ nhiều yếu tố, trong đó có văn hóa
pháp lý.
Tuy nhiên, trình độ văn hóa pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức, đặc
biệt là của đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện nay còn nhiều bất cập. Điều này được thể
hiện thông qua nhiều hạn chế về chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức,
các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, đặc biệt là thông qua năng lực vận
dụng pháp luật của đội ngũ cán bộ lãnh đạo. Những hạn chế đó không những không
phát huy được sức mạnh và quyền lực của người lãnh đạo, mà có nơi còn gây nên
những hậu quả, tác hại to lớn về người và của, làm suy giảm uy tín của người cán
bộ lãnh đạo trong nhân dân.
Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, việc tích lũy kiến thức pháp
luật dưới dạng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo là cần thiết, nhưng cũng
phải thấy rằng, đã đến lúc cần đào tạo một cách cơ bản, chính quy về kiến thức pháp
luật cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo. Nhu cầu công tác đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo
phải có trình độ văn hóa pháp lý tương ứng với cương vị mà họ đảm nhiệm.
Việc xây dựng và phát triển văn hóa pháp lý nhằm làm cho cán bộ, đảng viên
và công chức có nhận thức sâu sắc về vai trò và những giá trị xã hội của pháp luật
và biết vận dụng, thực hành văn hóa pháp lý trong thực tiễn công tác. Đó là, pháp
luật được xây dựng trên các giá trị tốt đẹp như lòng nhân ái, trung thực, tinh thần
đoàn kết, ý thức cộng đồng, sự khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý ... sẽ làm cho
xã hội phát triển lành mạnh, pháp luật được tôn trọng; thức tỉnh ở mỗi con người về
danh dự để chống lại mọi cám dỗ của lợi ích vật chất không chính đáng, giúp họ từbỏ những động cơ xấu; không làm những điều trái với đạo đức và pháp luật. Với tất
cả những lý do trên chúng tui chọn đề tài: "Văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu
Việc tìm hiểu, làm rõ bản chất, nội dung, đặc điểm của văn hóa pháp lý chỉ
có thể thực hiện được trên cơ sở của văn hóa nói chung.
Nghiên cứu văn hóa trên thế giới đã từ lâu trở thành một ngành khoa học
rộng lớn, trong đó được phân thành những lĩnh vực chuyên biệt. Đó là các công
trình nghiên cứu của E.B. Tylor – Văn hóa nguyên thủy; G,Spencer – Chức năng
thiết chế văn hóa; F.Ratxen – Vùng văn hóa; L. Phrobiniux – vùng văn hóa. Các xu
hướng trong nghiên cứu văn hóa dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, sinh học xã
hội, phát triển văn hóa; chức năng luận trong văn hóa; các lý thuyết cấu trúc văn
hóa v,v…
Có thể nói văn hóa học đã đi sâu nghiên cứu hầu hết các khía cạnh đời sống
xã hội - con người. Đó là cơ sở lý luận quý báu để đề tài này tiếp cận với văn hóa
pháp lý.
ở Việt Nam, từ những năm giữa thế kỷ XX cho đến nay mấy thập niên gần
đây đã xuất hiện rất nhiều công trình nghiên cứu văn hóa. Trong đó phải kể đến các
tác giả như: Nguyễn Văn Huyên: Góp phần tìm hiểu văn hóa Việt Nam; Nguyễn
Khánh Toàn: Đề cương lịch sử văn hóa Việt Nam; Trần Văn Giầu: Giá trị truyền
thống Việt Nam; Vũ Khiêu: Bàn về văn hiến Việt Nam; Hồng Phong - Phạm Xuân
Nam: Văn hóa và phát triển; Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt
Nam; Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới; Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Trường
Lưu: Xây dựng văn hóa mới Việt Nam; Trần Văn Bính, Thành Duy, Huỳnh Khái Vĩnh:
Văn hóa lối sống; Nguyễn Văn Huyên: Văn hóa - mục tiêu và động lực phát triển xã
hội v,v…
Cho đến nay, ở nước ta cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu văn hóa
về một số lĩnh vực văn hóa chuyên ngành, thí dụ như văn hóa đạo đức, văn hóa lối
sống, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa công sở, văn hóa môi trường, văn hóa kinh doanh...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiĐó là các công trình “Văn hóa và đạo đức” do tác giả, Trường Lưu chủ biên”; “Văn
hóa lối sống và xây dựng đời sống văn hóa ở Việt Nam” do tác giả Khái Vĩnh chủ
biên; “Văn hóa thẩm mỹ và phát triển con người trong thế kỷ XXI” do tác giả
Nguyễn Văn Huyên chủ biên: “Mấy vấn đề của văn hóa môi trường” của tác giả Đỗ
Huy; “Văn hóa kinh doanh” do tác giả Đỗ Minh Cương chủ biên…
Từ năm 1995, Viện Chính trị học đã thực hiện đề tài “Văn hóa chính trị và
nâng cao năng lực cho cán bộ lãnh đạo”, xuất bản sách năm 1995 do tác giả Phạm
Ngọc Quang chủ biên. Vào năm 2005 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh kết
hợp với Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương tổ chức hội thảo về “Văn hóa Đảng”, đã
có một số bài đăng trên một số tạp chí Trung ương và tạp chí chuyên ngành.
Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa liên quan chặt chẽ tới trình độ và năng lực lãnh
đạo của cán bộ như văn hóa chính trị, văn hóa đảng, ở nước ta chưa được nghiên
cứu nhiều. Đặc biệt văn hóa pháp lý đối với chúng ta còn quá mới mẻ. Mấy năm
gần đây bắt đầu xuất hiện một vài bài viết trên tạp chí chuyên ngành. Tác phẩm
"Văn hóa pháp lý Việt Nam" của Luật sư Lê Đức Tiết là một trong số ít công trình
đánh dấu sự khởi đầu lý luận và thực tiễn về văn hóa pháp lý (2005). Ngoài ra có
một số bài viết đăng trên các tạp chí, như: Một số ý kiến về xây dựng văn hóa
pháp lý ở nước ta hiện nay, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 9 (1999); Hoạt
động tư vấn pháp luật và vấn đề nâng cao văn hóa pháp lý, Tạp chí Dân chủ và
pháp luật, số 1 (1999) của Luật sư Trần Quang Mỹ; Văn hóa pháp lý - dòng
riêng giữa nguồn chung của văn hóa dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và pháp
luật, số 10 (2004) của PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế và luận văn thạc sĩ Luật học
của Phan Bạt Tố: Văn hóa pháp lý và xây dựng văn hóa pháp lý ở Việt Nam hiện
nay.
Vai trò quan trọng của văn hóa pháp lý và tính bức xúc của việc nâng cao
văn hóa pháp lý cho cán bộ, viên chức nói chung và cán bộ lãnh đạo nói riêng còn
là một lĩnh vực khoa học bị bỏ trống, cần được nhanh chóng bổ khuyết. Bản luận
văn này hy vọng góp một phần nhỏ vào việc khắc phục hạn chế đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn* Mục đích:
Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của văn hóa pháp lý; trên
cơ sở thực trạng văn hóa pháp lý ở Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Xác định khái niệm, phân tích kết cấu, chức năng và vai trò của văn hóa
pháp lý, từ đó làm rõ sự cần thiết và yêu cầu văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo ở Việt Nam.
- Phân tích, làm rõ thực trạng văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
ở Việt Nam hiện nay.
- Đưa ra một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn
hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo ở địa phương tỉnh và cán bộ lãnh đạo các cấp trên địa bàn tỉnh (không tính các
thành phố trực thuộc Trung ương).
- Trọng tâm của luận văn là nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực vận dụng
văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay.
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa pháp lý của đội ngũ cán
bộ lãnh đạo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, nhất là những năm gần đây.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước ta; các kiến thức về chính trị học, luật học, giáo dục học, đạo đức học, tâm lý
quản lý lãnh đạo...
- Về phương pháp, luận văn sử dụng các phương pháp như lịch sử - lôgíc,
phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, so sánh đối chiếu, điều tra xã hội học, khái
quát hóa v,v...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Luận văn sử dụng các văn kiện, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà
nước có liên quan đến văn hóa pháp lý, công tác cán bộ; các tài liệu, công trình
khoa học có liên quan của những người đi trước.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Góp phần làm chính xác hóa và sâu sắc thêm khái niệm văn hóa pháp lý.
- Nêu nên được những yêu cầu về văn hóa pháp lý đối với đội ngũ cán bộ
lãnh đạo và thực trạng văn hóa pháp lý của họ ở nước ta hiện nay.
- Luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp nâng cao văn hóa
pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở địa phương.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy ở các
trường chính trị tỉnh về lĩnh vực văn hóa pháp lý; là tài liệu tham khảo cho việc
hoạch định chính sách nâng cao văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết.Chương 1
Văn hóa pháp lý và yêu cầu về văn hóa pháp lý
đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay
1.1. Một số vấn đề về văn hóa pháp lý
1.1.1. Khái niệm văn hóa pháp lý
Vốn là hiện tượng xã hội hết sức đa dạng, đa cấp độ, văn hóa từng được nhìn
nhận theo nhiều cách thức khác nhau. ở trình độ lí luận và yêu cầu của xã hội hiện
nay, văn hóa được coi là tất cả những gì liên quan đến con người, ít nhiều thể hiện
được sức mạnh bản chất của con người. Theo đó, có thể hiểu: Văn hóa là những
cách và kết quả hoạt động của con người đạt được trong lịch sử, bao gồm
giá trị vật chất, giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra. Với nghĩa hẹp, văn hóa
phản ánh hệ thống các giá trị và quy tắc ứng xử được xã hội chấp nhận, hàm chứa
những quan điểm về mục đích và lí tưởng xã hội. Văn hóa hướng con người tới các giá
trị chân, thiện, mỹ. Nói đến văn hóa là nói đến con người, văn hóa là thuộc tính biểu
hiện bản chất xã hội của con người.
Nguyên nghĩa tiếng Latinh, khái niệm “culture” - văn hóa có nghĩa là sự
trồng trọt, vun xới. Từ nghĩa gốc của nó, ta có thể hiểu, văn hóa là quá trình
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục từ những cá thể sinh học trở thành những con
người. Văn hóa là môi trường thứ hai để con người trở thành chính bản thân
mình.
Với cách hiểu trên đây, văn hóa có mặt trong tất cả các sản phẩm do con
người tạo ra, từ công cụ sản xuất đến các vật dụng sinh hoạt, từ tri thức khoa học
đến các tác phẩm nghệ thuật. Văn hóa cũng đồng thời là cách tạo ra các sản
phẩm đó. Không chỉ có thế, văn hóa còn hiện diện và thấm sâu vào các quan hệ
giữa con người với con người dù đó là quan hệ kinh tế hay quan hệ tôn giáo, quan
hệ pháp luật hay quan hệ giao tiếp thông thường. Văn hóa còn là bản thân các năng
lực cấu thành nhân cách con người, là tri thức, tình cảm, ý chí và mọi năng lực lao
động sáng tạo...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVăn hóa tồn tại trong hai tư cách, tư cách thực thể và tư cách thăng hoa. Tư
cách thực thể của văn hóa là dạng hoạt động văn hóa đặc thù mà về thực chất là
hoạt động tinh thần. Khác với hoạt động kinh tế, hoạt động chính trị-xã hội, hoạt
động văn hóa trong tư cách thực thể lấy sự thể hiện, thực hiện cũng như sự đối
tượng hóa các sức mạnh bản chất của con người làm mục đích tự thân. Các sản
phẩm, kết quả của hoạt động văn hóa (tức là các giá trị văn hóa) không đáp ứng nhu
cầu thực tiễn vật chất, mà thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người, tức là các nhu
cầu về nhận thức, về đạo đức và thẩm mỹTrong trường hợp này, văn hóa hiện
diện trong khoa học, giáo dục, nghệ thuật. Với tư cách thăng hoa, văn hóa bộc lộ
hay thăng hoa trên tất cả các hoạt động và kết quả hoạt động của con người, là sự
thể hiện và thực hiện những sức mạnh bản chất của con người. Trong trường hợp
này, văn hóa hiện diện trước hết là kiểu trình độ, kết quả của các hoạt động kinh tế,
chính trị (trong đó có pháp luật), xã hội trước hết, mang ý nghĩa chức năng hữu
dụng, thỏa mãn các nhu cầu thực tiễn vật chất, thực tiễn hoạt động chính trị - xã hội
của con người. Trong các hoạt động đó, giá trị văn hóa không phải là mục đích trực
tiếp, chính yếu. Các sản phẩm và kết quả của các hoạt động vật chất, hoạt động chính
trị - xã hội chỉ là giá trị văn hóa trong chừng mực chúng thể hiện hay biểu trưng cho
các năng lực nhận thức, sáng tạo, cho tình cảm, thị hiếu của con người. Nói cách
khác, trong tư cách thăng hoa, văn hóa tồn tại như là phương diện hay nhân tố văn hóa
cấu thành các lĩnh vực hoạt động xã hội.
Sự phân chia văn hóa thành tư cách thực thể và tư cách thăng hoa chỉ mang
tính chất tương đối. Vì rằng, trong bất kỳ tư cách nào, con người (với tổng thể năng
lực nhân cách của họ) cũng là chủ thể của sáng tạo văn hóa và mọi thành tựu văn
hóa đều phục vụ sự phát triển nhân cách của con người. Bởi vậy, chức năng chủ yếu
của văn hóa là điều tiết sự phát triển của con người, nó lấy phát triển, tiến bộ làm
mục đích tối hậu. Đó cũng là lý do tại sao văn hóa ngày càng thâm nhập, ngày càng
thăng hoa, ngày càng có vai trò to lớn trong mọi quá trình phát triển, mọi hoạt động
vì tiến bộ của con người.Trong lĩnh vực hoạt động pháp luật, văn hóa tồn tại với tư cách là sự thăng
hoa trong một lĩnh vực hoạt động xã hội - chính trị đặc thù. Mức độ thăng hoa là
khả năng đối tượng hóa những năng lực nhân tính trong hoạt động pháp luật, nó quy
định hiệu quả và phát huy hết vai trò của pháp luật trong xã hội. Ngược lại, hiệu quả
của pháp luật trong xã hội là một chỉ số, một thước đo trình độ phát triển của một
nền văn hóa. Yếu tố văn hóa trong lĩnh vực pháp luật, là sự thống nhất hữu cơ giữa
quá trình hoạt động sống của con người trong quan hệ pháp lý và hiệu quả đối t-
ượng hóa năng lực của con người trong lĩnh vực đó. Do đó, phát triển yếu tố văn
hóa trong lĩnh vực pháp luật không những bảo đảm nâng cao hiệu quả của pháp luật
mà còn bảo đảm cho sự phát triển nhân cách của con người. Nó biến hoạt động
pháp luật với tư cách là một lĩnh vực hoạt động xã hội - chính trị thành một lĩnh vực
hoạt động sáng tạo theo quy luật của cái đẹp
hình thức và phương pháp bồi dưỡng kiến thức pháp luật phải phù hợp với từng loại
cán bộ lãnh đạo. Chẳng hạn, ngoài kiến thức chung như lý luận chung về nhà nước
pháp luật, Hiến pháp, Luật Hành chính, kỹ thuật soạn thảo văn bản, đối với cán bộ
lãnh đạo cấp xã, cần chú trọng bồi dưỡng về Luật Hợp tác xã nông nghiệp, Luật Đất
đai, Luật Lao động, Luật Hình sự, Luật Dân sự... Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo
có trình độ văn hóa và chuyên môn tương đối cao, ít nhiều đã có sự hiểu biết về
pháp luật, việc bồi dưỡng, giáo dục pháp luật cho họ không thể dừng lại ở mức độ
thông qua các hình thức, phương pháp phổ cập thông thường mà đòi hỏi phải có
hình thức, phương pháp riêng, có trường, có lớp, có đội ngũ giảng viên, giáo trình
riêng và nhất thiết là phải trang bị kiến thức ở trình độ lý luận cao. Nâng cao kiến
thức pháp luật ở trình độ lý luận là yếu tố quan trọng và cần thiết để cán bộ lãnh đạo
có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ góp phần cải cách nền hành chính và hiện đại hoá
hoạt động của bộ máy nhà nước.
Đối với công tác đào tạo cán bộ lãnh đạo, khi đã có sự quy hoạch, Ban Tổ
chức đảng các cấp, Bộ, Sở nội vụ, kết hợp với ngành Tư pháp và các trường đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trung ương và các tỉnh, cần xây dựng một chương trình
chuẩn bắt buộc đối với từng loại và từng cấp cán bộ lãnh đạo. Đào tạo cán bộ lãnh
đạo không quan tâm đúng mức đến mảng kiến thức pháp luật là một lỗ hổng không
thể chấp nhận được trong điều kiện hiện nay của đất nước.
Trong công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ lãnh đạo cũng vậy, ngoài
những kiến thức quan trọng khác, kiến thức pháp luật cũng phải được chú ý một
cách đúng mức cả về chương trình, giáo trình, đội ngũ giảng viên, lẫn hình thức và
phương pháp. Đã có những dự án tài trợ của nước ngoài về việc bồi dưỡng kiến
thức pháp luật cho cán bộ cấp cơ sở ở một số khu vực. Nhưng có thể nói là chưa
được bao nhiêu. Hiện nay, chúng ta có một đội ngũ chuyên gia được đào tạo một
cách chính quy ở các trường đại học luật, có đội ngũ cán bộ giảng viên chuyên
ngành luật đông đảo, nhưng chưa tận dụng hết để họ tham gia công tác bồi dưỡng
kiến thức pháp luật cho cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở trên địa bàn cả nước và cho nhân
dân.Pháp luật chỉ phát huy được vai trò và những giá trị của mình khi nó được
tôn trọng và thực hiện trong cuộc sống để duy trì trật tự và tạo điều kiện cho xã hội
phát triển. Vì thế, pháp luật là một công cụ quản lý xã hội sắc bén và thực hiện pháp
luật là một hoạt động không thể thiếu được kể từ khi pháp luật xuất hiện. Nhà nước
không chỉ ban hành ra thật nhiều các quy phạm pháp luật mà phải tổ chức để chúng
được thực hiện trong thực tế cuộc sống làm cho những yêu cầu, quy định của pháp
luật trở thành hiện thực. Triển khai thực hiện pháp luật, cán bộ lãnh đạo đóng một
vai trò quan trọng.
Qua khảo sát việc thực hiện và áp dụng pháp luật của cán bộ lãnh đạo, thấy
rõ một thực trạng, cán bộ lãnh đạo các cấp, các ngành đều có những sai phạm. Để
tránh những sai phạm trong lĩnh vực áp dụng pháp luật, cán bộ lãnh đạo cần
được đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng đó trong thực thi công vụ.
Kỹ năng áp dụng pháp luật là sự vận dụng những kiến thức, sự hiểu biết
pháp luật thu nhận được vào thực tiễn cuộc sống. Nhiệm vụ trang bị kỹ năng áp
dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn liên quan đến việc giáo dục kỹ năng áp dụng
quy phạm pháp luật trong từng trường hợp cụ thể. Để thực hiện nhiệm vụ này trong
lĩnh vực áp dụng pháp luật, chương trình đào tạo và bồi dưỡng kiến thức pháp luật
cho cán bộ lãnh đạo phải có hệ thống bài tập rút ra từ thực tiễn công tác lãnh đạo
phù hợp với từng đối tượng, từng địa phương. Qua hướng dẫn giải các bài tập tư
liệu thực tế, đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng không chỉ được nâng cao những
hiểu biết về nội dung các quy phạm pháp luật, mà còn được làm quen với những
tình huống có thể xảy ra trên thực tế. Điều đó giúp cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo nắm
được quy trình thực hiện và áp dụng pháp luật giúp cho công tác lãnh đạo có hiệu
quả hơn. Và qua đó, thể hiện một trình độ văn hóa pháp lý cao hơn.
3.2.2. Người cán bộ lãnh đạo phải được giáo dục và tự giáo dục tình cảm
pháp luật đúng đắn
Trong ý thức pháp luật, tâm lý pháp luật là một bộ phận quan trọng, là “nguồn
sữa” nuôi sống hệ tư tưởng pháp luật, nó bảo vệ sự tồn tại và phát triển hệ tư tưởng
pháp luật. Bởi vì, nếu không có cảm xúc lành mạnh con người không thể và không
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phibao giờ tìm kiếm được chân lý. Tâm lý pháp luật đúng đắn của người cán bộ lãnh
đạo, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện pháp luật, đó là trong việc vận dụng
pháp luật để xem xét giải quyết các vụ việc cụ thể. Không có tâm lý pháp luật đúng
đắn, người cán bộ lãnh đạo không thể có ý thức pháp luật đầy đủ để thực hiện các
quy định của pháp luật trong thực tế cuộc sống.
Cũng là thuộc tính vốn có của tâm lý con người, tâm lý pháp luật của cán bộ
lãnh đạo phản ánh trực tiếp, trực diện các hiện tượng pháp lý bên ngoài và biểu hiện
dưới các dạng tình cảm, cảm xúc, tâm trạng của chủ thể đối với hiện tượng đó.
Tình cảm pháp luật là yếu tố cơ bản của tâm lý pháp luật, được hình thành
dưới ảnh hưởng của giao tiếp với môi trường xung quanh. Tình cảm là thái độ thể
hiện sự rung cảm của các chủ thể hoạt động xã hội đối với sự vật, hiện tượng có liên
quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các
thuộc tính tâm lý của cá nhân như nhu cầu, thị hiếu, lý tưởng, niềm tin…, là yếu tố
có quan hệ qua lại với khí chất của con người, và là điều kiện để hình thành năng
lực và phẩm chất cá nhân. Vì vậy, nói đến ý thức pháp luật phải đề cập đến tình cảm
pháp luật. Tình cảm tích cực pháp luật thường tồn tại dưới các dạng: tình cảm
không khoan nhượng đối với hành vi vi phạm pháp luật; tình cảm công bằng và tình
cảm trách nhiệm pháp lý.
Với tình cảm không khoan nhượng những hành vi vi phạm pháp luật, người
cán bộ lãnh đạo giữ được mình, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật của người
khác, có ý nghĩa giáo dục rất lớn trong cơ quan và xã hội. Thái độ không khoan
nhượng hành vi vi phạm pháp luật là động lực thúc đẩy ý thức đấu tranh chống tiêu
cực, là sự khẳng định nhân cách trọng danh dự, trung thực của người cán bộ lãnh
đạo. Trạng thái tình cảm này, hình thành do một quá trình rèn luyện, tu dưỡng
không mệt mỏi của mỗi cá nhân, trong một môi trường xã hội lành mạnh; lý tưởng,
lẽ sống của con người rõ ràng, trong sáng. Tình cảm pháp lý không khoan nhượng
với các hành vi vi phạm pháp luật, sẽ không bao giờ "vô cảm" trước hành vi vi
phạm pháp luật của người khác. Với tình cảm đó, người cán bộ lãnh đạo không baogiờ dung thứ bao che cho các hành vi vi phạm pháp luật, nhất là, lại xảy ra trong địa
bàn lãnh đạo của mình.
Tình cảm pháp lý về sự công bằng là người cán bộ lãnh đạo làm việc và giải
quyết công việc tôn trọng nguyên tắc: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật,
hợp đạo lý; không vụ lợi, thiên lệch, không ỷ quyền cầu lợi. Người cán bộ lãnh đạo
không công bằng sẽ có những biểu hiện như: mềm nắn rắn buông, bắt nạt kẻ yếu, sợ
sệt người mạnh, cậy quyền ỷ thế; đối với dân chúng tì nghênh ngang, kiêu ngạo…
Tình cảm pháp lý về sự công bằng đòi hỏi phải có sự rèn luyện, có ý thức và bản
lĩnh chính trị vững vàng.
Tình cảm trách nhiệm pháp lý, đối với cán bộ lãnh đạo là ý thức được đầy đủ
về vị trí, vài trò của mình trước Đảng, trước dân; luôn luôn nghĩ đến công việc, tận
tụy với công việc, làm hết khả năng của mình để mang lại kết quả tốt nhất. Người
cán bộ lãnh đạo có trách nhiệm luôn học hỏi, nâng cao năng lực lãnh đạo, khiêm
tốn, đoàn kết, bao giờ cũng lấy lợi ích chung của tập thể, của nhân dân chi phối mỗi
việc làm của mình.
3.2.3. Xây dựng và rèn luyện hành vi pháp luật đúng đắn của người cán
bộ lãnh đạo
Hành vi pháp luật là hành động có ý thức của con người diễn ra trong môi
trường điều chỉnh của pháp luật; là hành động có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của
công dân, cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội được xác định trước bằng các
quy phạm pháp luật. Vì vậy, trong mọi trường hợp các hành vi pháp luật chỉ có thể
là hành vi hợp pháp hay là hành vi bất hợp pháp.
Khi cá nhân tự đánh giá về hành vi xử sự của mình trong phạm vi điều chỉnh
của các quy phạm pháp luật hiện hành là yếu tố đặc biệt của tâm lý pháp luật. Tự
đánh giá có thể là biểu hiện dưới dạng cảm xúc như xấu hổ, buồn loCảm xúc xấu
hổ ở một mức độ nào đó cũng tham gia điều chỉnh hành vi của con người. Trạng
thái xúc động trước hành vi thể hiện ý thức tự giác chấp hành pháp luật một cách
đúng đắn là biểu hiện cao của lương tâm con người, hướng cá nhân con người tới ý
muốn noi theo những người có hành vi chấp hành tốt pháp luật. Trong một thể chế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixã hội đang phát triển, để có được hành vi ứng xử tích cực pháp luật, trước hết phải
có ý thức pháp luật. Đó là phải có sự hiểu biết tối thiểu về các giá trị của pháp luật,
phải có lòng tin vào pháp luật, phải có thái độ đúng đắn với pháp luật - nghĩa là, có thái
độ đồng tình và ý thức chấp hành pháp luật, không đồng tình và lên án những hành vi
vi phạm pháp luật; qua đó, tạo thành thói quen hành động theo pháp luật.
Vì vậy, người cán bộ lãnh đạo là người, hơn ai hết, phải tự đánh giá, tự ý thức
được về bản thân mình, về cương vị của mình, không bán rẻ danh dự vì những hư
danh và vì những đồng tiền bất chính (như có cán bộ lãnh đạo đã mắc phải). Hơn
nữa, người cán bộ lãnh đạo phải là người có lòng tin tuyệt đối vào sự đúng đắn và
công minh của pháp luật, bao giờ cũng đứng về phía pháp luật, bảo vệ pháp luật và
hiểu rằng, mỗi hành vi pháp luật đúng đắn của mình là một tấm gương cho quần
chúng noi theo. ý thức được điều đó, rèn luyện, điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực
đó, người cán bộ lãnh đạo đã nâng hành vi của mình thành những hành vi văn hóa
pháp lý.
Hành vi ứng xử tích cực đối với pháp luật tiến bộ là một dạng của văn hóa ứng
xử: ứng xử theo pháp luật, ứng xử bằng pháp luật. Nghĩa là trong quan hệ pháp luật
ứng xử sao cho có văn hóa. Nói cách khác,văn hóa pháp lý biểu hiện trong hành vi
ứng xử là việc thực hiện pháp luật được tiến hành một cách tự nguyện. Một xã hội
có văn hóa pháp lý là một xã hội mà trong đó pháp luật biến thành một thứ văn hóa
ứng xử bình thường, nề nếp, tự nhiên, trong xã hội đó, các chuẩn mực pháp luật
được đối xử như giá trị đạo đức. ứng xử theo pháp luật, ứng xử bằng pháp luật thì ở
xã hội nào cũng có. Xã hội nào cũng đều phải thực hiện như vậy. Nhưng ứng xử
theo pháp luật, ứng xử bằng pháp luật sao cho có văn hóa thì không phải ở trình độ
xã hội nào cũng đạt tới.
Khi việc thực hiện pháp luật chưa trở thành một thứ văn hóa ứng xử thì pháp
luật hiện ra trần trụi chỉ là một công cụ cưỡng bức. Lúc đó luật pháp hiện ra như là
"lưỡi gươm" khắc nghiệt của lẽ công bằng. Kẻ vi phạm pháp luật nếu có bị xa lưới
pháp luật cũng chưa chắc thấy hết tội lỗi của mình. Khẩu có thể buộc phải phục màtâm không phục. Người được pháp luật bênh vực cũng chưa chắc nhận ra lẽ công
bằng mà luật pháp có trách nhiệm bênh vực.
Khi việc thực hiện pháp luật trở thành một thứ văn hóa ứng xử, nghĩa là khi
luật pháp được chấp hành và tuân thủ theo nề nếp một cách tự nhiên như người ta
cần cơm ăn, nước uống hàng ngày thì pháp luật hiện ra như là một phương diện của
lương tâm thuộc phạm trù đạo đức. Trong trường hợp đó,nếu người bị xâm hại về
mặt pháp lý ngay cả khi chưa được pháp luật bênh vực cũng đã nhận ra, về nguyên
tắc pháp luật sẽ đứng về phía mình để bảo vệ lẽ công bằng tự nhiên của cộng đồng.
Kẻ vi phạm pháp luật nếu chưa bị xa lưới pháp luật cũng đã buộc phải nhận ra tội
lỗi của mình, tự ăn năn hối lỗi. Lúc đó, giá trị luật pháp sẽ hiện ra trong mỗi con
người và trong cộng đồng như là các giá trị đạo đức và văn hóa.
Khác với đạo đức, tôn giáo hay thẩm mỹ, khi quyết định cách ứng
xử trong đời sống xã hội, người ta có thể tán thành hay phản đối, chấp hành
hay không chấp hành, tuân theo hay chống lại,v.v.. Nhưng với pháp luật thì
không thể lựa chọn hành vi như vậy được. Với pháp luật chỉ có phục tùng. Nói
đến văn hóa ứng xử là nói tới sự tự nguyện, sự tự do trong lựa chọn hành vi. Văn
hóa pháp lý với tư cách là một dạng văn hóa ứng xử, nghĩa là nó cũng đòi hỏi
người chấp hành luật pháp, phải chấp hành một cách tự do, tự nguyện. Thực hiện
sự cưỡng bức một cách tự nguyện. Điều này có vẻ như là mâu thuẫn, nhưng đó lại
là một trong những mặt bản chất của văn hóa pháp lý.
Do vậy, xây dựng hành vi tích cực pháp luật của cán bộ lãnh đạo, ngoài việc
giáo dục nâng cao ý thức pháp luật phải có một môi trường xã hội công khai, dân
chủ; ở đó, lẽ công bằng, sự bình đẳng đều được mọi người tôn trọng; có cơ chế
kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật của cán bộ lãnh đạo và nhân dân chặt chẽ.
Hoạt động trong cơ chế đó, lúc đầu với cảm giác là bắt buộc nhưng khi đã trở thành
thói quen, người cán bộ tự giác tuân thủ, mất đi cảm giác bắt buộc lúc đó giá trị văn
hóa pháp lý được xác lập. Như vậy, đó không phải là sự lựa chọn hành vi pháp lý
của người cán bộ lãnh đạo một cách tùy ý theo địa vị xã hội của mình, mà là năng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien philực phân biệt và sự lựa chọn hành vi pháp lý trên cơ sở nhận thức được tính tất yếu
khách quan.
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật của cán
bộ lãnh đạo, tạo môi trường cho việc hình thành văn hóa pháp lý
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của toàn Đảng, toàn dân ta bao gồm
nhiều nội dung, trong đó có các nội dung chủ yếu nhất: Xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền chủ nghĩa; xây
dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Các nội dung đó hoà trong một
tổng thể không tách rời, không thiếu mặt nào. Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là nền tảng vật chất cho phát triển. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa bảo đảm vận hành kinh tế - xã hội theo pháp luật. Đời sống kinh tế, xã hội,
văn hoá được xây dựng và vận hành bởi văn hoá pháp lý. Văn hoá pháp lý trong xã
hội thực sự là công cụ, đồng thời là cách điều hành xã hội; nó vừa là mục
tiêu, vừa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thực tiễn xã hội và khoa học hiện đại, cho thấy văn hóa là một yếu tố nội
sinh của xã hội, nó không chỉ là mục tiêu và kết quả mà còn là chìa khóa và động
lực của sự phát triển. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thức được tầm quan
trọng của văn hóa đối với sự phát triển của đất nước. ở nước ta, trong “Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, trong văn kiện các kỳ
Đại hội và các Hội nghị Trung ương của Đảng, đã hết sức quan tâm đến vai trò và
vị trí của văn hóa. Đảng ta luôn luôn nhấn mạnh: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội” [7,
tr.110].
Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta đã thu
được nhiều kết quả to lớn trong đó có sự phát triển văn hóa. Tuy nhiên, mặt tiêu cực
của cơ chế thị trường cũng tác động đến môi trường văn hóa, đến một số cán bộ
lãnh đạo làm nảy sinh nhiều điều đáng lo ngại, như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật đã chỉ ra: "Tình hình tham nhũng, suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
là rất nghiêm trọng" [9, tr.176].
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân
và vì dân rất cần một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đức, có tài. Đó là những người
đảm nhiệm những trọng trách ở mọi cấp, mọi ngành từ trung ương đến cơ sở, đại
diện cho Đảng, Nhà nước và sự ủy quyền của nhân dân để xây dựng và thực thi các
chủ trương, chính sách, pháp luật; là nhân tố có tính chất quyết định đối với công
cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Cán bộ lãnh đạo là người thay mặt cho lợi ích
của quần chúng nhân dân, lãnh đạo quần chúng nhân dân, nên phải có uy tín trước
dân. Uy tín của cán bộ lãnh đạo được tạo ra từ nhiều yếu tố, trong đó có văn hóa
pháp lý.
Tuy nhiên, trình độ văn hóa pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức, đặc
biệt là của đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện nay còn nhiều bất cập. Điều này được thể
hiện thông qua nhiều hạn chế về chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức,
các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, đặc biệt là thông qua năng lực vận
dụng pháp luật của đội ngũ cán bộ lãnh đạo. Những hạn chế đó không những không
phát huy được sức mạnh và quyền lực của người lãnh đạo, mà có nơi còn gây nên
những hậu quả, tác hại to lớn về người và của, làm suy giảm uy tín của người cán
bộ lãnh đạo trong nhân dân.
Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, việc tích lũy kiến thức pháp
luật dưới dạng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo là cần thiết, nhưng cũng
phải thấy rằng, đã đến lúc cần đào tạo một cách cơ bản, chính quy về kiến thức pháp
luật cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo. Nhu cầu công tác đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo
phải có trình độ văn hóa pháp lý tương ứng với cương vị mà họ đảm nhiệm.
Việc xây dựng và phát triển văn hóa pháp lý nhằm làm cho cán bộ, đảng viên
và công chức có nhận thức sâu sắc về vai trò và những giá trị xã hội của pháp luật
và biết vận dụng, thực hành văn hóa pháp lý trong thực tiễn công tác. Đó là, pháp
luật được xây dựng trên các giá trị tốt đẹp như lòng nhân ái, trung thực, tinh thần
đoàn kết, ý thức cộng đồng, sự khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý ... sẽ làm cho
xã hội phát triển lành mạnh, pháp luật được tôn trọng; thức tỉnh ở mỗi con người về
danh dự để chống lại mọi cám dỗ của lợi ích vật chất không chính đáng, giúp họ từbỏ những động cơ xấu; không làm những điều trái với đạo đức và pháp luật. Với tất
cả những lý do trên chúng tui chọn đề tài: "Văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu
Việc tìm hiểu, làm rõ bản chất, nội dung, đặc điểm của văn hóa pháp lý chỉ
có thể thực hiện được trên cơ sở của văn hóa nói chung.
Nghiên cứu văn hóa trên thế giới đã từ lâu trở thành một ngành khoa học
rộng lớn, trong đó được phân thành những lĩnh vực chuyên biệt. Đó là các công
trình nghiên cứu của E.B. Tylor – Văn hóa nguyên thủy; G,Spencer – Chức năng
thiết chế văn hóa; F.Ratxen – Vùng văn hóa; L. Phrobiniux – vùng văn hóa. Các xu
hướng trong nghiên cứu văn hóa dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, sinh học xã
hội, phát triển văn hóa; chức năng luận trong văn hóa; các lý thuyết cấu trúc văn
hóa v,v…
Có thể nói văn hóa học đã đi sâu nghiên cứu hầu hết các khía cạnh đời sống
xã hội - con người. Đó là cơ sở lý luận quý báu để đề tài này tiếp cận với văn hóa
pháp lý.
ở Việt Nam, từ những năm giữa thế kỷ XX cho đến nay mấy thập niên gần
đây đã xuất hiện rất nhiều công trình nghiên cứu văn hóa. Trong đó phải kể đến các
tác giả như: Nguyễn Văn Huyên: Góp phần tìm hiểu văn hóa Việt Nam; Nguyễn
Khánh Toàn: Đề cương lịch sử văn hóa Việt Nam; Trần Văn Giầu: Giá trị truyền
thống Việt Nam; Vũ Khiêu: Bàn về văn hiến Việt Nam; Hồng Phong - Phạm Xuân
Nam: Văn hóa và phát triển; Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt
Nam; Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới; Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Trường
Lưu: Xây dựng văn hóa mới Việt Nam; Trần Văn Bính, Thành Duy, Huỳnh Khái Vĩnh:
Văn hóa lối sống; Nguyễn Văn Huyên: Văn hóa - mục tiêu và động lực phát triển xã
hội v,v…
Cho đến nay, ở nước ta cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu văn hóa
về một số lĩnh vực văn hóa chuyên ngành, thí dụ như văn hóa đạo đức, văn hóa lối
sống, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa công sở, văn hóa môi trường, văn hóa kinh doanh...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiĐó là các công trình “Văn hóa và đạo đức” do tác giả, Trường Lưu chủ biên”; “Văn
hóa lối sống và xây dựng đời sống văn hóa ở Việt Nam” do tác giả Khái Vĩnh chủ
biên; “Văn hóa thẩm mỹ và phát triển con người trong thế kỷ XXI” do tác giả
Nguyễn Văn Huyên chủ biên: “Mấy vấn đề của văn hóa môi trường” của tác giả Đỗ
Huy; “Văn hóa kinh doanh” do tác giả Đỗ Minh Cương chủ biên…
Từ năm 1995, Viện Chính trị học đã thực hiện đề tài “Văn hóa chính trị và
nâng cao năng lực cho cán bộ lãnh đạo”, xuất bản sách năm 1995 do tác giả Phạm
Ngọc Quang chủ biên. Vào năm 2005 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh kết
hợp với Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương tổ chức hội thảo về “Văn hóa Đảng”, đã
có một số bài đăng trên một số tạp chí Trung ương và tạp chí chuyên ngành.
Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa liên quan chặt chẽ tới trình độ và năng lực lãnh
đạo của cán bộ như văn hóa chính trị, văn hóa đảng, ở nước ta chưa được nghiên
cứu nhiều. Đặc biệt văn hóa pháp lý đối với chúng ta còn quá mới mẻ. Mấy năm
gần đây bắt đầu xuất hiện một vài bài viết trên tạp chí chuyên ngành. Tác phẩm
"Văn hóa pháp lý Việt Nam" của Luật sư Lê Đức Tiết là một trong số ít công trình
đánh dấu sự khởi đầu lý luận và thực tiễn về văn hóa pháp lý (2005). Ngoài ra có
một số bài viết đăng trên các tạp chí, như: Một số ý kiến về xây dựng văn hóa
pháp lý ở nước ta hiện nay, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 9 (1999); Hoạt
động tư vấn pháp luật và vấn đề nâng cao văn hóa pháp lý, Tạp chí Dân chủ và
pháp luật, số 1 (1999) của Luật sư Trần Quang Mỹ; Văn hóa pháp lý - dòng
riêng giữa nguồn chung của văn hóa dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và pháp
luật, số 10 (2004) của PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế và luận văn thạc sĩ Luật học
của Phan Bạt Tố: Văn hóa pháp lý và xây dựng văn hóa pháp lý ở Việt Nam hiện
nay.
Vai trò quan trọng của văn hóa pháp lý và tính bức xúc của việc nâng cao
văn hóa pháp lý cho cán bộ, viên chức nói chung và cán bộ lãnh đạo nói riêng còn
là một lĩnh vực khoa học bị bỏ trống, cần được nhanh chóng bổ khuyết. Bản luận
văn này hy vọng góp một phần nhỏ vào việc khắc phục hạn chế đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn* Mục đích:
Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của văn hóa pháp lý; trên
cơ sở thực trạng văn hóa pháp lý ở Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Xác định khái niệm, phân tích kết cấu, chức năng và vai trò của văn hóa
pháp lý, từ đó làm rõ sự cần thiết và yêu cầu văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo ở Việt Nam.
- Phân tích, làm rõ thực trạng văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
ở Việt Nam hiện nay.
- Đưa ra một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn
hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo ở địa phương tỉnh và cán bộ lãnh đạo các cấp trên địa bàn tỉnh (không tính các
thành phố trực thuộc Trung ương).
- Trọng tâm của luận văn là nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực vận dụng
văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay.
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa pháp lý của đội ngũ cán
bộ lãnh đạo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, nhất là những năm gần đây.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước ta; các kiến thức về chính trị học, luật học, giáo dục học, đạo đức học, tâm lý
quản lý lãnh đạo...
- Về phương pháp, luận văn sử dụng các phương pháp như lịch sử - lôgíc,
phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, so sánh đối chiếu, điều tra xã hội học, khái
quát hóa v,v...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Luận văn sử dụng các văn kiện, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà
nước có liên quan đến văn hóa pháp lý, công tác cán bộ; các tài liệu, công trình
khoa học có liên quan của những người đi trước.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Góp phần làm chính xác hóa và sâu sắc thêm khái niệm văn hóa pháp lý.
- Nêu nên được những yêu cầu về văn hóa pháp lý đối với đội ngũ cán bộ
lãnh đạo và thực trạng văn hóa pháp lý của họ ở nước ta hiện nay.
- Luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp nâng cao văn hóa
pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở địa phương.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy ở các
trường chính trị tỉnh về lĩnh vực văn hóa pháp lý; là tài liệu tham khảo cho việc
hoạch định chính sách nâng cao văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết.Chương 1
Văn hóa pháp lý và yêu cầu về văn hóa pháp lý
đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay
1.1. Một số vấn đề về văn hóa pháp lý
1.1.1. Khái niệm văn hóa pháp lý
Vốn là hiện tượng xã hội hết sức đa dạng, đa cấp độ, văn hóa từng được nhìn
nhận theo nhiều cách thức khác nhau. ở trình độ lí luận và yêu cầu của xã hội hiện
nay, văn hóa được coi là tất cả những gì liên quan đến con người, ít nhiều thể hiện
được sức mạnh bản chất của con người. Theo đó, có thể hiểu: Văn hóa là những
cách và kết quả hoạt động của con người đạt được trong lịch sử, bao gồm
giá trị vật chất, giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra. Với nghĩa hẹp, văn hóa
phản ánh hệ thống các giá trị và quy tắc ứng xử được xã hội chấp nhận, hàm chứa
những quan điểm về mục đích và lí tưởng xã hội. Văn hóa hướng con người tới các giá
trị chân, thiện, mỹ. Nói đến văn hóa là nói đến con người, văn hóa là thuộc tính biểu
hiện bản chất xã hội của con người.
Nguyên nghĩa tiếng Latinh, khái niệm “culture” - văn hóa có nghĩa là sự
trồng trọt, vun xới. Từ nghĩa gốc của nó, ta có thể hiểu, văn hóa là quá trình
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục từ những cá thể sinh học trở thành những con
người. Văn hóa là môi trường thứ hai để con người trở thành chính bản thân
mình.
Với cách hiểu trên đây, văn hóa có mặt trong tất cả các sản phẩm do con
người tạo ra, từ công cụ sản xuất đến các vật dụng sinh hoạt, từ tri thức khoa học
đến các tác phẩm nghệ thuật. Văn hóa cũng đồng thời là cách tạo ra các sản
phẩm đó. Không chỉ có thế, văn hóa còn hiện diện và thấm sâu vào các quan hệ
giữa con người với con người dù đó là quan hệ kinh tế hay quan hệ tôn giáo, quan
hệ pháp luật hay quan hệ giao tiếp thông thường. Văn hóa còn là bản thân các năng
lực cấu thành nhân cách con người, là tri thức, tình cảm, ý chí và mọi năng lực lao
động sáng tạo...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVăn hóa tồn tại trong hai tư cách, tư cách thực thể và tư cách thăng hoa. Tư
cách thực thể của văn hóa là dạng hoạt động văn hóa đặc thù mà về thực chất là
hoạt động tinh thần. Khác với hoạt động kinh tế, hoạt động chính trị-xã hội, hoạt
động văn hóa trong tư cách thực thể lấy sự thể hiện, thực hiện cũng như sự đối
tượng hóa các sức mạnh bản chất của con người làm mục đích tự thân. Các sản
phẩm, kết quả của hoạt động văn hóa (tức là các giá trị văn hóa) không đáp ứng nhu
cầu thực tiễn vật chất, mà thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người, tức là các nhu
cầu về nhận thức, về đạo đức và thẩm mỹTrong trường hợp này, văn hóa hiện
diện trong khoa học, giáo dục, nghệ thuật. Với tư cách thăng hoa, văn hóa bộc lộ
hay thăng hoa trên tất cả các hoạt động và kết quả hoạt động của con người, là sự
thể hiện và thực hiện những sức mạnh bản chất của con người. Trong trường hợp
này, văn hóa hiện diện trước hết là kiểu trình độ, kết quả của các hoạt động kinh tế,
chính trị (trong đó có pháp luật), xã hội trước hết, mang ý nghĩa chức năng hữu
dụng, thỏa mãn các nhu cầu thực tiễn vật chất, thực tiễn hoạt động chính trị - xã hội
của con người. Trong các hoạt động đó, giá trị văn hóa không phải là mục đích trực
tiếp, chính yếu. Các sản phẩm và kết quả của các hoạt động vật chất, hoạt động chính
trị - xã hội chỉ là giá trị văn hóa trong chừng mực chúng thể hiện hay biểu trưng cho
các năng lực nhận thức, sáng tạo, cho tình cảm, thị hiếu của con người. Nói cách
khác, trong tư cách thăng hoa, văn hóa tồn tại như là phương diện hay nhân tố văn hóa
cấu thành các lĩnh vực hoạt động xã hội.
Sự phân chia văn hóa thành tư cách thực thể và tư cách thăng hoa chỉ mang
tính chất tương đối. Vì rằng, trong bất kỳ tư cách nào, con người (với tổng thể năng
lực nhân cách của họ) cũng là chủ thể của sáng tạo văn hóa và mọi thành tựu văn
hóa đều phục vụ sự phát triển nhân cách của con người. Bởi vậy, chức năng chủ yếu
của văn hóa là điều tiết sự phát triển của con người, nó lấy phát triển, tiến bộ làm
mục đích tối hậu. Đó cũng là lý do tại sao văn hóa ngày càng thâm nhập, ngày càng
thăng hoa, ngày càng có vai trò to lớn trong mọi quá trình phát triển, mọi hoạt động
vì tiến bộ của con người.Trong lĩnh vực hoạt động pháp luật, văn hóa tồn tại với tư cách là sự thăng
hoa trong một lĩnh vực hoạt động xã hội - chính trị đặc thù. Mức độ thăng hoa là
khả năng đối tượng hóa những năng lực nhân tính trong hoạt động pháp luật, nó quy
định hiệu quả và phát huy hết vai trò của pháp luật trong xã hội. Ngược lại, hiệu quả
của pháp luật trong xã hội là một chỉ số, một thước đo trình độ phát triển của một
nền văn hóa. Yếu tố văn hóa trong lĩnh vực pháp luật, là sự thống nhất hữu cơ giữa
quá trình hoạt động sống của con người trong quan hệ pháp lý và hiệu quả đối t-
ượng hóa năng lực của con người trong lĩnh vực đó. Do đó, phát triển yếu tố văn
hóa trong lĩnh vực pháp luật không những bảo đảm nâng cao hiệu quả của pháp luật
mà còn bảo đảm cho sự phát triển nhân cách của con người. Nó biến hoạt động
pháp luật với tư cách là một lĩnh vực hoạt động xã hội - chính trị thành một lĩnh vực
hoạt động sáng tạo theo quy luật của cái đẹp
hình thức và phương pháp bồi dưỡng kiến thức pháp luật phải phù hợp với từng loại
cán bộ lãnh đạo. Chẳng hạn, ngoài kiến thức chung như lý luận chung về nhà nước
pháp luật, Hiến pháp, Luật Hành chính, kỹ thuật soạn thảo văn bản, đối với cán bộ
lãnh đạo cấp xã, cần chú trọng bồi dưỡng về Luật Hợp tác xã nông nghiệp, Luật Đất
đai, Luật Lao động, Luật Hình sự, Luật Dân sự... Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo
có trình độ văn hóa và chuyên môn tương đối cao, ít nhiều đã có sự hiểu biết về
pháp luật, việc bồi dưỡng, giáo dục pháp luật cho họ không thể dừng lại ở mức độ
thông qua các hình thức, phương pháp phổ cập thông thường mà đòi hỏi phải có
hình thức, phương pháp riêng, có trường, có lớp, có đội ngũ giảng viên, giáo trình
riêng và nhất thiết là phải trang bị kiến thức ở trình độ lý luận cao. Nâng cao kiến
thức pháp luật ở trình độ lý luận là yếu tố quan trọng và cần thiết để cán bộ lãnh đạo
có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ góp phần cải cách nền hành chính và hiện đại hoá
hoạt động của bộ máy nhà nước.
Đối với công tác đào tạo cán bộ lãnh đạo, khi đã có sự quy hoạch, Ban Tổ
chức đảng các cấp, Bộ, Sở nội vụ, kết hợp với ngành Tư pháp và các trường đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trung ương và các tỉnh, cần xây dựng một chương trình
chuẩn bắt buộc đối với từng loại và từng cấp cán bộ lãnh đạo. Đào tạo cán bộ lãnh
đạo không quan tâm đúng mức đến mảng kiến thức pháp luật là một lỗ hổng không
thể chấp nhận được trong điều kiện hiện nay của đất nước.
Trong công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ lãnh đạo cũng vậy, ngoài
những kiến thức quan trọng khác, kiến thức pháp luật cũng phải được chú ý một
cách đúng mức cả về chương trình, giáo trình, đội ngũ giảng viên, lẫn hình thức và
phương pháp. Đã có những dự án tài trợ của nước ngoài về việc bồi dưỡng kiến
thức pháp luật cho cán bộ cấp cơ sở ở một số khu vực. Nhưng có thể nói là chưa
được bao nhiêu. Hiện nay, chúng ta có một đội ngũ chuyên gia được đào tạo một
cách chính quy ở các trường đại học luật, có đội ngũ cán bộ giảng viên chuyên
ngành luật đông đảo, nhưng chưa tận dụng hết để họ tham gia công tác bồi dưỡng
kiến thức pháp luật cho cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở trên địa bàn cả nước và cho nhân
dân.Pháp luật chỉ phát huy được vai trò và những giá trị của mình khi nó được
tôn trọng và thực hiện trong cuộc sống để duy trì trật tự và tạo điều kiện cho xã hội
phát triển. Vì thế, pháp luật là một công cụ quản lý xã hội sắc bén và thực hiện pháp
luật là một hoạt động không thể thiếu được kể từ khi pháp luật xuất hiện. Nhà nước
không chỉ ban hành ra thật nhiều các quy phạm pháp luật mà phải tổ chức để chúng
được thực hiện trong thực tế cuộc sống làm cho những yêu cầu, quy định của pháp
luật trở thành hiện thực. Triển khai thực hiện pháp luật, cán bộ lãnh đạo đóng một
vai trò quan trọng.
Qua khảo sát việc thực hiện và áp dụng pháp luật của cán bộ lãnh đạo, thấy
rõ một thực trạng, cán bộ lãnh đạo các cấp, các ngành đều có những sai phạm. Để
tránh những sai phạm trong lĩnh vực áp dụng pháp luật, cán bộ lãnh đạo cần
được đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng đó trong thực thi công vụ.
Kỹ năng áp dụng pháp luật là sự vận dụng những kiến thức, sự hiểu biết
pháp luật thu nhận được vào thực tiễn cuộc sống. Nhiệm vụ trang bị kỹ năng áp
dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn liên quan đến việc giáo dục kỹ năng áp dụng
quy phạm pháp luật trong từng trường hợp cụ thể. Để thực hiện nhiệm vụ này trong
lĩnh vực áp dụng pháp luật, chương trình đào tạo và bồi dưỡng kiến thức pháp luật
cho cán bộ lãnh đạo phải có hệ thống bài tập rút ra từ thực tiễn công tác lãnh đạo
phù hợp với từng đối tượng, từng địa phương. Qua hướng dẫn giải các bài tập tư
liệu thực tế, đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng không chỉ được nâng cao những
hiểu biết về nội dung các quy phạm pháp luật, mà còn được làm quen với những
tình huống có thể xảy ra trên thực tế. Điều đó giúp cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo nắm
được quy trình thực hiện và áp dụng pháp luật giúp cho công tác lãnh đạo có hiệu
quả hơn. Và qua đó, thể hiện một trình độ văn hóa pháp lý cao hơn.
3.2.2. Người cán bộ lãnh đạo phải được giáo dục và tự giáo dục tình cảm
pháp luật đúng đắn
Trong ý thức pháp luật, tâm lý pháp luật là một bộ phận quan trọng, là “nguồn
sữa” nuôi sống hệ tư tưởng pháp luật, nó bảo vệ sự tồn tại và phát triển hệ tư tưởng
pháp luật. Bởi vì, nếu không có cảm xúc lành mạnh con người không thể và không
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phibao giờ tìm kiếm được chân lý. Tâm lý pháp luật đúng đắn của người cán bộ lãnh
đạo, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện pháp luật, đó là trong việc vận dụng
pháp luật để xem xét giải quyết các vụ việc cụ thể. Không có tâm lý pháp luật đúng
đắn, người cán bộ lãnh đạo không thể có ý thức pháp luật đầy đủ để thực hiện các
quy định của pháp luật trong thực tế cuộc sống.
Cũng là thuộc tính vốn có của tâm lý con người, tâm lý pháp luật của cán bộ
lãnh đạo phản ánh trực tiếp, trực diện các hiện tượng pháp lý bên ngoài và biểu hiện
dưới các dạng tình cảm, cảm xúc, tâm trạng của chủ thể đối với hiện tượng đó.
Tình cảm pháp luật là yếu tố cơ bản của tâm lý pháp luật, được hình thành
dưới ảnh hưởng của giao tiếp với môi trường xung quanh. Tình cảm là thái độ thể
hiện sự rung cảm của các chủ thể hoạt động xã hội đối với sự vật, hiện tượng có liên
quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các
thuộc tính tâm lý của cá nhân như nhu cầu, thị hiếu, lý tưởng, niềm tin…, là yếu tố
có quan hệ qua lại với khí chất của con người, và là điều kiện để hình thành năng
lực và phẩm chất cá nhân. Vì vậy, nói đến ý thức pháp luật phải đề cập đến tình cảm
pháp luật. Tình cảm tích cực pháp luật thường tồn tại dưới các dạng: tình cảm
không khoan nhượng đối với hành vi vi phạm pháp luật; tình cảm công bằng và tình
cảm trách nhiệm pháp lý.
Với tình cảm không khoan nhượng những hành vi vi phạm pháp luật, người
cán bộ lãnh đạo giữ được mình, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật của người
khác, có ý nghĩa giáo dục rất lớn trong cơ quan và xã hội. Thái độ không khoan
nhượng hành vi vi phạm pháp luật là động lực thúc đẩy ý thức đấu tranh chống tiêu
cực, là sự khẳng định nhân cách trọng danh dự, trung thực của người cán bộ lãnh
đạo. Trạng thái tình cảm này, hình thành do một quá trình rèn luyện, tu dưỡng
không mệt mỏi của mỗi cá nhân, trong một môi trường xã hội lành mạnh; lý tưởng,
lẽ sống của con người rõ ràng, trong sáng. Tình cảm pháp lý không khoan nhượng
với các hành vi vi phạm pháp luật, sẽ không bao giờ "vô cảm" trước hành vi vi
phạm pháp luật của người khác. Với tình cảm đó, người cán bộ lãnh đạo không baogiờ dung thứ bao che cho các hành vi vi phạm pháp luật, nhất là, lại xảy ra trong địa
bàn lãnh đạo của mình.
Tình cảm pháp lý về sự công bằng là người cán bộ lãnh đạo làm việc và giải
quyết công việc tôn trọng nguyên tắc: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật,
hợp đạo lý; không vụ lợi, thiên lệch, không ỷ quyền cầu lợi. Người cán bộ lãnh đạo
không công bằng sẽ có những biểu hiện như: mềm nắn rắn buông, bắt nạt kẻ yếu, sợ
sệt người mạnh, cậy quyền ỷ thế; đối với dân chúng tì nghênh ngang, kiêu ngạo…
Tình cảm pháp lý về sự công bằng đòi hỏi phải có sự rèn luyện, có ý thức và bản
lĩnh chính trị vững vàng.
Tình cảm trách nhiệm pháp lý, đối với cán bộ lãnh đạo là ý thức được đầy đủ
về vị trí, vài trò của mình trước Đảng, trước dân; luôn luôn nghĩ đến công việc, tận
tụy với công việc, làm hết khả năng của mình để mang lại kết quả tốt nhất. Người
cán bộ lãnh đạo có trách nhiệm luôn học hỏi, nâng cao năng lực lãnh đạo, khiêm
tốn, đoàn kết, bao giờ cũng lấy lợi ích chung của tập thể, của nhân dân chi phối mỗi
việc làm của mình.
3.2.3. Xây dựng và rèn luyện hành vi pháp luật đúng đắn của người cán
bộ lãnh đạo
Hành vi pháp luật là hành động có ý thức của con người diễn ra trong môi
trường điều chỉnh của pháp luật; là hành động có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của
công dân, cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội được xác định trước bằng các
quy phạm pháp luật. Vì vậy, trong mọi trường hợp các hành vi pháp luật chỉ có thể
là hành vi hợp pháp hay là hành vi bất hợp pháp.
Khi cá nhân tự đánh giá về hành vi xử sự của mình trong phạm vi điều chỉnh
của các quy phạm pháp luật hiện hành là yếu tố đặc biệt của tâm lý pháp luật. Tự
đánh giá có thể là biểu hiện dưới dạng cảm xúc như xấu hổ, buồn loCảm xúc xấu
hổ ở một mức độ nào đó cũng tham gia điều chỉnh hành vi của con người. Trạng
thái xúc động trước hành vi thể hiện ý thức tự giác chấp hành pháp luật một cách
đúng đắn là biểu hiện cao của lương tâm con người, hướng cá nhân con người tới ý
muốn noi theo những người có hành vi chấp hành tốt pháp luật. Trong một thể chế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixã hội đang phát triển, để có được hành vi ứng xử tích cực pháp luật, trước hết phải
có ý thức pháp luật. Đó là phải có sự hiểu biết tối thiểu về các giá trị của pháp luật,
phải có lòng tin vào pháp luật, phải có thái độ đúng đắn với pháp luật - nghĩa là, có thái
độ đồng tình và ý thức chấp hành pháp luật, không đồng tình và lên án những hành vi
vi phạm pháp luật; qua đó, tạo thành thói quen hành động theo pháp luật.
Vì vậy, người cán bộ lãnh đạo là người, hơn ai hết, phải tự đánh giá, tự ý thức
được về bản thân mình, về cương vị của mình, không bán rẻ danh dự vì những hư
danh và vì những đồng tiền bất chính (như có cán bộ lãnh đạo đã mắc phải). Hơn
nữa, người cán bộ lãnh đạo phải là người có lòng tin tuyệt đối vào sự đúng đắn và
công minh của pháp luật, bao giờ cũng đứng về phía pháp luật, bảo vệ pháp luật và
hiểu rằng, mỗi hành vi pháp luật đúng đắn của mình là một tấm gương cho quần
chúng noi theo. ý thức được điều đó, rèn luyện, điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực
đó, người cán bộ lãnh đạo đã nâng hành vi của mình thành những hành vi văn hóa
pháp lý.
Hành vi ứng xử tích cực đối với pháp luật tiến bộ là một dạng của văn hóa ứng
xử: ứng xử theo pháp luật, ứng xử bằng pháp luật. Nghĩa là trong quan hệ pháp luật
ứng xử sao cho có văn hóa. Nói cách khác,văn hóa pháp lý biểu hiện trong hành vi
ứng xử là việc thực hiện pháp luật được tiến hành một cách tự nguyện. Một xã hội
có văn hóa pháp lý là một xã hội mà trong đó pháp luật biến thành một thứ văn hóa
ứng xử bình thường, nề nếp, tự nhiên, trong xã hội đó, các chuẩn mực pháp luật
được đối xử như giá trị đạo đức. ứng xử theo pháp luật, ứng xử bằng pháp luật thì ở
xã hội nào cũng có. Xã hội nào cũng đều phải thực hiện như vậy. Nhưng ứng xử
theo pháp luật, ứng xử bằng pháp luật sao cho có văn hóa thì không phải ở trình độ
xã hội nào cũng đạt tới.
Khi việc thực hiện pháp luật chưa trở thành một thứ văn hóa ứng xử thì pháp
luật hiện ra trần trụi chỉ là một công cụ cưỡng bức. Lúc đó luật pháp hiện ra như là
"lưỡi gươm" khắc nghiệt của lẽ công bằng. Kẻ vi phạm pháp luật nếu có bị xa lưới
pháp luật cũng chưa chắc thấy hết tội lỗi của mình. Khẩu có thể buộc phải phục màtâm không phục. Người được pháp luật bênh vực cũng chưa chắc nhận ra lẽ công
bằng mà luật pháp có trách nhiệm bênh vực.
Khi việc thực hiện pháp luật trở thành một thứ văn hóa ứng xử, nghĩa là khi
luật pháp được chấp hành và tuân thủ theo nề nếp một cách tự nhiên như người ta
cần cơm ăn, nước uống hàng ngày thì pháp luật hiện ra như là một phương diện của
lương tâm thuộc phạm trù đạo đức. Trong trường hợp đó,nếu người bị xâm hại về
mặt pháp lý ngay cả khi chưa được pháp luật bênh vực cũng đã nhận ra, về nguyên
tắc pháp luật sẽ đứng về phía mình để bảo vệ lẽ công bằng tự nhiên của cộng đồng.
Kẻ vi phạm pháp luật nếu chưa bị xa lưới pháp luật cũng đã buộc phải nhận ra tội
lỗi của mình, tự ăn năn hối lỗi. Lúc đó, giá trị luật pháp sẽ hiện ra trong mỗi con
người và trong cộng đồng như là các giá trị đạo đức và văn hóa.
Khác với đạo đức, tôn giáo hay thẩm mỹ, khi quyết định cách ứng
xử trong đời sống xã hội, người ta có thể tán thành hay phản đối, chấp hành
hay không chấp hành, tuân theo hay chống lại,v.v.. Nhưng với pháp luật thì
không thể lựa chọn hành vi như vậy được. Với pháp luật chỉ có phục tùng. Nói
đến văn hóa ứng xử là nói tới sự tự nguyện, sự tự do trong lựa chọn hành vi. Văn
hóa pháp lý với tư cách là một dạng văn hóa ứng xử, nghĩa là nó cũng đòi hỏi
người chấp hành luật pháp, phải chấp hành một cách tự do, tự nguyện. Thực hiện
sự cưỡng bức một cách tự nguyện. Điều này có vẻ như là mâu thuẫn, nhưng đó lại
là một trong những mặt bản chất của văn hóa pháp lý.
Do vậy, xây dựng hành vi tích cực pháp luật của cán bộ lãnh đạo, ngoài việc
giáo dục nâng cao ý thức pháp luật phải có một môi trường xã hội công khai, dân
chủ; ở đó, lẽ công bằng, sự bình đẳng đều được mọi người tôn trọng; có cơ chế
kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật của cán bộ lãnh đạo và nhân dân chặt chẽ.
Hoạt động trong cơ chế đó, lúc đầu với cảm giác là bắt buộc nhưng khi đã trở thành
thói quen, người cán bộ tự giác tuân thủ, mất đi cảm giác bắt buộc lúc đó giá trị văn
hóa pháp lý được xác lập. Như vậy, đó không phải là sự lựa chọn hành vi pháp lý
của người cán bộ lãnh đạo một cách tùy ý theo địa vị xã hội của mình, mà là năng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien philực phân biệt và sự lựa chọn hành vi pháp lý trên cơ sở nhận thức được tính tất yếu
khách quan.
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật của cán
bộ lãnh đạo, tạo môi trường cho việc hình thành văn hóa pháp lý
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: